Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục

23 872 9
 Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục PHẦN I: MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta biết rằng : trong các nhà trường đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượng giáo dục, chất lượng giáo viên có tốt thì chất lượng giáo dục mới tốt . Trường có nhiều giáo viên giỏi thi có nhiều lớp đạt chất lượng cao. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học là nhân tố quyết định hiểu quả giáo dục của các khối lớp. Muốn có phong trào toàn diện mạnh thì phải có đội ngũ giáo viên cốt cán giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, giỏi về công tác chủ nhiệm lớp, giỏi về chỉ đạo hoạt động đoàn, đội…. Có đội ngũ cốt cán giỏi ,giáo viên dạy các môn tự chọn tốt nhưng điều hành như thế nào để họ tận tâm với nghề nhưng lại có trách nhiệm cao với tập thể phối hợp nhịp nhàng, đồng thuận, vì mục tiêu chung của trường, trách nhiệm này lại là của nhà quản lý. Như vậy : vai trò đội ngũ giáo viên là cực kì quan trọng . Muốn chỉ đạo và điều hành tốt đội ngũ để họ tận tâm với nghề , có trách nhiệm cao với tinh thần tập thể ,phối hợp tốt trong công việc và đồng thuần về mục tiêu lớn của trường đòi hỏi người hiệu trưởng phải có những giải pháp hợp lý nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên đê nâng cao chất lượng giáo dục . II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tình hình đội ngũ giáo viên của nhà trường trong 3 năm học 2009-2010;2010-2011;2011-2012 Người thực hiện: 1 Điều tra chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường về: Chất lượng phẩm chất chính trị . Chất lượng năng lượng chuyên môn . Chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Khảo sát chất lượng học sinh của nhà trường 3 năm học 2009- 2010;2010-2011;2011-2012 Kết quả xếp loại hạnh kiểm ,xếp loại học lực , kết quả học sinh trên lớp , học sinh hoàn thành chương trình tiểu học . Đánh giá ,đối chiếu kết quả điều tra đội ngũ và chất lượng học sinh của 3 năm học để đánh giá đúng hiệu quả chỉ đaọ công tác xây dựng công và bồi dưỡng đội ngũ giaó viên trong nhà trường . III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tập trung nghiên cứu tình hình đội ngũ giáo viên của nhà trường trong 3 năm học 2009-2010;2010-2011;2011-2012. Theo dõi và tập hợp kết quả và học tập và tu dưỡng của học sinh ở toàn bộ các khối lớp trong nhà trường 3 năm học : 2009-2010;2010-2011;2011- 2012. VI/ NHIỆM VỤ VÀ NGHIÊN CỨU: Nhận thức về vai trò đội ngũ giáo viên trong nhà trường . Điều tra tình hình đội ngũ giáo viên của trường 3 năm học 2009-2010;2010- 2011;2011-2012. Nghiên cứu kết quả giáo dục học sinh 3 năm học 2009-2010;2010- 2011;2011-2012. Đối chiếu kết quả chất lượng đội ngũ với kết quả giáo dục học sinh để đưa ra kết luận: Chất lượng đội ngũ tốt thì hiểu quả giáo dục ắt sẽ tốt. Biện pháp quản lý tốt thì chất lượng đội ngũ sẽ tốt , phong trào toàn diện của đơn vị nhà trường sẽ đạt thành tích ngày càng cao . Người thực hiện: 2 V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, TIẾN HÀNH Trong quá trình công tác và quản lý nhà trường người hiệu trưởng thường xuyên cập nhật các thông tin chính xác về chất lượng đội ngũ giáo viên và chất lượng học sinh để có biểu thống kê chính xác , chuẩn chỉnh về :Kết quả tự đánh giá của từng giáo viên ,đánh giá xếp loại của tổ chuyên môn ,đánh giá xếp loại của hội đồng thi đua của nhà trường, đánh giá xếp loại của hiệu trưởng đối với từng thành viên trong hội đồng sư phạm nhà trường. Thống kê các số liệu cụ thể của các năm học đối với từng lớp từng học sinh về chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. Đối chiếu các biểu mẫu thống kê và đưa ra giải pháp cụ thể có hiểu quả thiết thực trong việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm xây dựng đội ngũ có chất lượng cao để nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trường tiểu học . VI/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Phạm vi nghiên cứu trong nhà trường tiểu học Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng độ ngủ giáo viên trong nhà trường Chất lượng học sinh trong nhà trường VII/DỰ KIẾN KỀ HOẠC NGHIÊN CỨU : Để có kế hoạch nghiên cứu cụ thể từng năm học người hiệu trưởng lập kế hoạch nghiên cứu, tập hợp số liệu thống kê từng kỳ như sau : Đầu năm học Giữa học kỳ I Cuối học kỳ I Giữa học kỳ II Cuối học kỳ II Cuối năm học Người thực hiện: 3 Đối chiếu, so sánh các mẫu biểu và rút ra kết luận .Từ các kết luận đưa ra các giải pháp . PHẦN II : NỘI DUNG I/ CỞ SỞ LÍ LUẬN Trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, Đảng ta đã đặc biệt coi trọng vị trí con người ,coi con người là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển.Văn kiện hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 4 khóa VII đã nêu :”Con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất phong phú về tinh thần ,trong sáng về đạo đức là động lực xây dựng xã hội mới , đồng thời là mục tiêu của xã hội . Vì vậy , mọi chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước phải quán triệt chăm sóc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người”. Đứng trước yêu cầu đó của cách mạng ,Giáo dục – Đào tạo phải đào tạo ra những con người tự chủ,năng động và sáng tạo ,có năng lực giải quyết các vấn đề thường gặp tự do được việc làm , lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống qua đó góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh,xã hội công bằng ,dân chủ văn minh. Thực hiện nhiệm vụ của giáo dục không ai khác ngoài vai trò của người thầy, vì đó là lực lượng chủ chốt của ngành, đồng thời quyết định sự thành bại sự nghiệp giáo dục – đào tạo. Bàn về vị trí vai trò người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục , nguyên thủ tướng Phạm Văn Đồng có nói : “ Thầy giáo là nhân vật trung tâm trong nhà trường, là người quyết định đào tạo nên những con người với xã hội chủ nghĩa . Chính vì vậy thầy giáo không ngừng phấn đấu vươn lên rèn luyện, tu dưỡng phấn đấu về mọi mặt để xứng đáng là người thầy giáo xã hội chũ nghĩa . Thủ tướng cũng chỉ rõ “ Vấn đề lớn nhất trong giáo dục hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giáo viên dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đử tư cách làm chọn sứ mạng của mình. Chất lượng giáo dục trước mắt và tương lai phụ thuộc vào đội ngũ này . Cho nên lo cho sự Người thực hiện: 4 phát triển về giáo dục thì không quan trọng bậc nhất là lo cho chất lượng đội ngũ giáo viên”. Có thể nói,năng lực và phẩm chất tốt đẹp của các thầy cô giáo là bài học sống, sinh động đối với học sinh,có vai trò quan trọng trong việc hình thành và giáo dục nhân cách học sinh .Trong tình hình đất nước đang thay đổi hiện nay , người thầy lại coi vị trí quan trọng việc đào tạo ra những con người có ích cho xã hội . Không có thầy giỏi thí khó có trò giỏi được . Chính vì thế để nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh điều cần thiết là phải xây dựng được đội ngũ giáo viên có phẩm chất chính trị cao, vững vàng về chuyên môn ,tinh thông về nghiệp vụ ,đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu ,và chuẩn hóa về trình độ đào tạo .Đồng thời phải tạo ra được môi trường giáo dục thuận lợi để cho học sinh phát huy cao nhất năng lực của mình đến mỗi người không ngừng tự bồi dưỡng về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật những kiến thức mới nâng cao tầm hiểu biết của mình ,đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa của ngành giáo dục . II/LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Trường TH là một trường đặt tại trung tâm của xã ,cơ sở vật chất của trường tương đối khá, đã bước đầu đáp ứng được nhu cầu dạy và học .Trong những năm gần đây ,được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo , đặc biệt là sự quan tâm của phòng GD&ĐT huyện Krông Păc đã ưu tiên cho nhà trường về đội ngũ cán bộ , giáo viên luôn đảm bảo số lượng,cơ cấu Về chất lượng độ ngũ : 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn,trong đó trên chuẩn là 79%. Hầu hết các đồng chí giáo viên của trường điều nhiệt tình tâm huyết với nghề ,phần lớn giáo viên đều có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng . Các tổ chuyên môn của trường được biên chế hợp lí hoạt động thường xuyên ,tương đối hiểu quả . Bên cạnh những thuận lợi trên nhà trường còn một số khó khăn : Người thực hiện: 5 - Một số giáo viên với khả năng tiếp cận với việc đổi mới phương pháp giảng dạy và tổ chức các họạt động học tập cho học sinh còn hạn chế nên hiệu quả giảng dạy chưa cao. - Công tác đào tạo giáo viên hiện tại còn nhiều bất cập : Số giáo viên được học liên kết tuyển dụng vào ngành có những giáo viên chưa thực sự đáp ứng kịp với sự đổi mới về phương pháp dạy học và ứng dụng cộng nghệ thông tin. - Từ nhận thức về vai trò của người giáo viên nêu trên , là cán bộ quản lý, tôi nhận thấy cần phải quan tâm đặc biệt với công tác bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên và xem đó là đòi hỏi cấp bách cần được giải quyết. Trong những năm qua trường chúng tôi đã tập trung chỉ đạo ,thực hiện nhiều biện pháp quản lý có hiệu quả để xây dựng đội ngũ giáo viên và dùy trì nề nếp,hoạt động,chuyên môn trong nhà trường ổn định ,góp phần tạo nên chất lượng giáo dục của nhà trường ngày càng phát triển .Tôi xin đưa ra kinh nghiệm: “ Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên,nâng cao chất lượng giáo dục” III/ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC Năm học 2011-2012 trường TH có 25 CB,GV,NV. Trong đó: Giáo viên đạt chuẩn trên chuẩn là 25 đồng chí, có 5 đồng chí trình độ đại học , có 4 đồng chí là cao đẳng,có 16 đồng chí có trình độ đạt chuẩn. Hầu hết là lực lượng trẻ giàu lòng nhiệt tình và tâm huyết với nghề và rất ham học hỏi . Tập thể sư phạm của trường đoàn kết có ý thức rèn luyện tu dưỡng đạo đức nhà giáo tốt. Trong những năm qua kể từ năm 2009 đến nay : Chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường tốt : Số giáo viên dạy giỏi cấp huyện 01 đồng chí . số học sinh xếp loại văn hóa giỏi 18 %; số học sinh xếp loại văn hóa khá 42 % tỷ lệ học sinh lên lớp 98 %. Người thực hiện: 6 IV/ NHỮNG KINH NGHIỆM ,GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO A/ NHỮNG KINH NGHIỆM 1.Tăng cường nhận thức ,công tác giáo dục tư tưởng chính trị,đạo đức tác phong lành mạnh cho giáo viên . 2.Xây dựng quy chế làm việc khoa học nhằm nâng cao hiểu quả các hoạt động trong nhà trường 3.Xây dựng cũng cố hoạt động của các tổ chuyên môn 4.Tổ chức các phong trào thi đua dạy tốt và hội giảng 5.Tăng cường việc kiểm tra của ban giám hiệu và các tổ chuyên môn 6.Ban giám hiệu nhà trường phải nhận thức được rằng: Chi bộ là nhân tố quan trọng trong quá trình chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ của năm học .Chi bộ vững mạnh xuất sắc thì nhà trường với mạnh toàn diện . 7. Vai trò của bí thư chi bộ là phải tạo điều kiện để 100% Đảng viên trong chi bộ xác định rõ trách nhiệm của mình với phong trào tập thể .Mỗi giáo viên trong hội đồng sư phạm nhà trường phải tự rèn luyện để xứng đáng là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo . 8.Các đảng viên trong chi bộ phải xác định rõ: phê và tự phê để đi đến đồng thuận,tranh luận sôi nổi để tìm được những giải pháp hay . 9. Chỉ đạo quản lí bằng thi đua: Xây dựng bảng điểm thi đua 100 điểm chuẩn, khách quan và thưc sự công bằng dựa trên chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và tình thực tế của trường . 10. Phát động nhiều phòng trào thi đua trong năm học thông qua các ngày sinh hoạt tập thể :20-11;22-12;26- 3;30-4… 11. Tổ chức nhiều cuộc thi với nhiều hình thức sáng tạo của các đoàn thể trong nhà trường . 12. Động viên kịp thời để giáo viên tài năng,năng khiếu , giáo viên cốt cán của trường phối hợp đồng thuận để đầu tư nhiều về thời gian ,nhiều sáng kiến kinh nghiệm góp phần làm nên những thành tích cao của nhà trường . Người thực hiện: 7 13. Người hiệu trưởng phải xứng đáng là trụ cột là cố vấn để chỉ đạo và điều hành công việc sao cho hợp lí, là niềm tin vững chắc của thành viên trong nhà trường. 14. Tạo cho mọi thành viên trong nhà trường thấy được rằng : Thành tích của tập thể là thành tích của chính mình Thành tích của cá nhân mình cúng là một phần đóng góp giúp đỡ tận tình của nhà trường và đồng nghiệp . Vui vì thành tích của tập thể nhà trường và cuãng mừng vì thành tích của đồng nghiệp mình đạt được B CÁC GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO 1. Tăng cường nhận thức , công tác giáo dục tư tưởng chính trị đạo đức , tác phong lành mạnh cho giáo viên . - Làm cho cán bộ giáo viện nhận thức rõ vai trò quan trọng của GD và ĐT tròng thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước - Giáo viên cần nhận thức được rằng : Bậc tiểu học là bậc nền tảng trong hệ thống giáo dục ,giúp cho học sinh hình thành được nhân cách bước đầu rất cơ bản để các em có điều kiện rèn luyện học tập và phát triển các bậc học tiếp theo. Thường xuyên cho giáo viên sinh hoạt nâng cao tư tưởng chính trị, coi trọng công tác dân chủ đặc biệt khâu đoàn kết trong nội bộ, giáo dục tập thể để thấy rõ vai trò to lớn của đoàn kết ( đoàn kết là nguyên nhân của mọi thắng lợi). Coi trọng công tác thi đua, công tác động viên tuyền truyền, mạnh dạn đạt niềm tin vào giáo viên để khơi dậy sự năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm trong đội ngũ. Xây dựng mối đoàn kết gắn bó giữa giáo viên và phụ huynh học sinh, nêu rõ được trách nhiệm của mỗi bên để cùng phối hợp làm công tác giáo dục. Xây dựng mối quan hệ đoàn kết giữa giáo viên chủ nhiệm với lãnh đạo Đảng chính quyền địa phương, với ban giám hiệu cũng như các tổ chức đoàn Người thực hiện: 8 thể, cùng phối hợp làm công tác giáo dục để giáo dục đào tạo thực sự là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân. Đặc biệt coi trọng tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trong việc tự học, tự dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng với nhiệm vụ mới của giáo dục. Luôn coi trọng kết quả chất lượng giáo dục, lấy học sinh làm thước đo cuối cùng để đánh giá chất lượng và sự cố gắng của đội ngũ giáo viên. 2. xây dựng quy chế làm việc khoa học nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động trong nhà trường. - Thực hiện mục tiêu kế hoạch, chỉ đạo các tổ, các cá nhân làm việc theo kế hoạch, tất cả công việc phải được kế hoạch hóa, cụ thể hóa. Tiêu chuẩn hóa. Các quy định cụ thể : + Quy định về trực lãnh đạo, trực tuần của giáo viên. + Quy định về hồ sơ giáo viên. + Quy định về soạn bài, chấm bài. + Quy định về lịch hội họp, chế độ thông tin báo cáo. - Thông qua quy chế trên để cán bộ giáo viên có lề lối làm việc khoa học từ đó xiết chặt được kỉ cương, nề nếp trong nhà trường. 3. xây dựng củng cố hoạt động của tổ chuyên môn. Chúng tôi xác định đây là một nội dung quan trọng của công tác quản lý, nó có vai trò rất lớn trong công tác bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên và chất lượng giáo dục. Hoạt động hiệu quả của mỗi giáo viên sẽ tạo ra điều kiện tốt nhất để mỗi giáo viên học hỏi lẫn nhau về kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, từ đó nâng cao trình độ năng lực của mình. Với vai trò như vậy đòi hỏi tổ chuyên môn phải được tổ chức hợp lí và hoạt động có nề nếp và khoa học. *về phía nhà trường : Người thực hiện: 9 - Chúng tôi phân tổ, tổ chia thành từng nhóm chuyên môn. Chỉ định tổ trưởng tổ phố là các giáo viên đầu đàn về chuyên môn, nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao. Được sự tín nhiệm của đồng nghiệp. tổ phó đồng thời là các nhóm trưởng. - Sắp xếp lịch sinh hoạt cho các tổ : sinh hoạt vào chiều thứ 3 hàng tuần của tuần thứ 2 và tuần thứ 4 của tháng. - Đảm bảo tối đa những đề nghị phục vụ cho công tác chuyên môn mà các tổ đưa ra. - Tạo điều kiện cho các giáo viên được tiếp cận với các phương pháp dạy học mới và thơì gian để giáo viên tham gia dự các lớp học nâng cao trình độ ( học tại chức, từ xa). - Thành lập tổ cốt cán cấp trường. tổ này có nhiệm vụ giúp đỡ bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên cho đội ngũ giáo viên. - Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học chuyên đề cho từng khối lớp, từng phân môn, chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học. phân công giáo viên chuẩn bị báo cáo, dạy thực hành. Sau mỗi chuyên đề có sơ kết, nhận xét rút kinh nghiệm. * Về chuyên môn : - Phải có nội dung sinh hoạt cụ thể bằng kế hoạch hàng tháng, hàng kì, cả năm học. Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn phải đủ các nội dung như + Đánh giá kết quả công tác tuần trước. + Triển khai công tác tuần tới. + Thảo luận, thống nhất chương trình, đưa ra bài toán khó, hướng dẫn giải. - Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc thực hiện quy chế chuyên môn, quy định của nhà trường. - Có kế hoạch dạy bài khó hoặc dạy rút kinh nghiệm theo chuyên đề, phân công người dạy cụ thể. Người thực hiện: 10 [...]... trình quản lý đội ngũ III/ Ý KIẾN ĐỀ XUÂT: Để nâng chất lượng giáo dục trong nhà trường TH đặc biệt là nâng cao chất lượng của đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của xã hội các cấp Bộ, Ngành cần đổi mới phương thức đào tạo đối với ngạch sư phạm IV/ LỜI KẾT: Chúng ta biết răng: trong nhà trường đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượng giáo dục Chất lượng giáo viết có tốt thì chất lượng giáo dục. .. nghĩ mình cần phải có những biện pháp những kinh nghiệm có giá trị hơn nưa để đưa chất lượng của nhà trường ngày một nâng cao II/ PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC HOÀN THIỆN: Sau khi nghiên cứu và nêu được một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục Trong thời gian tới cần tập trung tập hợp những số liệu cần thiết về chất lượng đổi ngủ và chất lượng học sinh để có cơ sở... trọng xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có hiệu quả, ảnh hưởng tốt đến chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, đưa chất lượng của trường ngày càng đi lên Kết quả đó chắc chắn sẽ là cơ sở tạo đà cho những bước phát triển mới Từ những kết quả thực tế trong việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng toàn diện, là người quản lí tôi tự rút ra bài học sau: 1.Người cán bộ quản. .. lực của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà trường, chúng tôi đã và đang hoàn thiện dần đội ngũ từ số lượng rồi tiến tới chất lượng Chúng tôi luôn xác định: xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ quan trọng cần được tiến hành thường xuyên bằng nhiều biện pháp, là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài song nó cũng là vấn đề mang tính cấp bách vì nó quyết định chất lượng giáo dục VI/ PHÂN... TÍCH TỔNG HỢP NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Chúng ta đều biết rằng: trong nhà trương đội ngũ giáo viên có vai trò cực kì quan trọng quyết định chất lượng giáo dục Bởi lẽ: chất lượng giáo viên có tốt thì hiệu quả giáo dục mới cao Vì vậy : muốn có phong trào mạnh thì phải có đội ngũ giáo viên mạnh toàn diện Để có đội ngũ giáo viên trong nhà trường giỏi về chuyên môn 16 Người thực hiện: nghiệp vu, giỏi về... trường phải có những kinh nghiệm hay, nhiều giải pháp hữu hiệu nhằm xây dựng đội ngũ tốt nâng cao chất lượng giáo dục Người hiệu trưởng trong nhà trường cần phải tập trung nâng cao nhận thức về tư tưởng chính trị, đạo đức tác phong mẫu mực nhà giáo cho 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường Xây dựng quy chế làm việc thật khoa học Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chuyên môn và... và thường xuyên đổi mới quản lý bằng thi đua Động viên kịp thời, thỏa đáng các nhân tố tích cực, tài năng trong nhà trường Củng cổ và xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết nhất trí cao VII/ NHỮNG ĐIỀU CÒN BỎ NGÕ (HẠN CHẾ): Việc xây dựng và bồi dưỡng đội nguc giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục là vân đề cấp thiết Qua thực tế nhiều năm làm công tác quản lý tôi đã rút ra được 1 số kinh nghiệm cho bản thân,... trung rút kinh nghiệm về nội dụng, phương pháp kiểm tra sau từng năm học nhằm hoàn thiện hơn về nội dung và biện pháp để hiệu quả thanh tra thiết thực hơn đối với mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung - Chúng tôi xác định nội dụng kiểm tra là thực hiện các quy định về chuyên môn như : kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án, thực hiên chương trình, thực hiện... viết có tốt thì chất lượng giáo dục mới cao Trường có nhiều giáo viên giỏi thì mới có nhiều lớp đạt chất lượng cao: Muốn có phong trào toàn diện thì phải có đội ngũ giáo viên cốt cán giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, giỏi về công tác chủ nhiệm lớp, giỏi chỉ đạo hoạt động đoàn, đội, có khả năng về Mỹ Thuật, Âm Nhạc, Tin Học Có đội ngũ giáo viên cốt cán giỏi, giáo viên mỹ thuật, Tin học giỏi… nhưng chỉ đạo... việc của mình nhưng lại có trách nhiệm cao với tập thể, phối hợp nhịp nhàng đồng thuận vì mục tiêu chung của nhà trường trách nhiệm này lại là của nhà quản lý giáo dục và đặc biệt là người Hiệu trưởng Như vậy: vai trò đội ngũ giáo viên trong nhà trường cực kỳ quan trọng muốn điều hành đội ngũ giáo viên có hiệu quả thì người quản lý trong nhà trường phải có những giải pháp hay nhiều sáng kiến kinh nghiệm

Ngày đăng: 19/07/2014, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan