Trong thời đại ngay naynhà trường có trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nângcao dân trí là nhiệm vụ hàng đầu qua thực tiễn công tác quản lý ở trường Tiểuhọc, bản thâ
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giáo dục nhằm nâng cao phẩm chất
đạo đức của học sinh trường Tiểu học hiện nay”
PHẦN APHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc, Người
đã phất cao ngọn cờ cách mạng đưa đất nước ta thoát khỏi ách áp bức, bóc lộtcủa giặc ngoại xâm giặc đói và giặc dốt, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc,tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặcbiệt quan tâm đến việc đào tạo thế hệ trẻ Người đặt việc bồi dưỡng thế hệ cáchmạng kế tục cho đời sau là mối quan tâm thứ hai, sau phần dặn dò về Đảng,Người viết: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quantrọng và cần thiết Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng chothanh niên, đào tạo họ thành những người kế thừa xây dựng xã hội chủ nghĩavừa “Hồng” vừa “Chuyên”
Học tập Bác là phải noi gương Bác, làm theo lời Bác dạy Sinh thời, Báccoi giáo dục là sự nghiệp trồng người Bác dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây,
vì lợi ích trăm năm trồng người” Để giáo dục đạt kết quả tốt, Bác phát động
phong trào thi đua Hai tốt: “Dạy tốt - Học tốt” trong toàn ngành giáo dục,
nhằm động viên, phát triển nhũng mặt tích cực ở họ
Văn kiện đại hội VII ĐCSVN đã nêu rõ: Mục tiêu cơ bản của giáo dục vàđào tạo “ Nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, hìnhthành đội ngũ lao động có trí thức và tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ,năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu chủnghĩa xã hội” Để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người hoàn thiện lớpngười cho tương lai có đủ phẩm chất năng lực như đã nêu ở trên Những conngười ấy trong tương lai sẽ lái cỗ máy đất nước phát triển theo hướng côngnghiệp hóa – hiện đại hóa và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đó lànhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các nhà trường phổ thông, đặc biệt là bậctiểu học
Chỉ thị 2737/BGD&ĐT ngày 27/7/2012 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông năm học 2012 – 2013: Toàn ngành
Giáo dục và Đào tạo quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảnglần thứ XI, triển khai thực hiện Chương trình hành động đổi mới căn bản vàtoàn diện giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tếcủa đất nước Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức vàphong cách Hồ Chí Minh; đẩy mạnh cuộc vận động "Mỗi thầy, cô giáo là một
Trang 2tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực"
Tăng cường công tác giáo dục toàn diện và quản lý học sinh, sinh viên
Chú trọng và tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, văn hóa truyền thống, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, kỹ năng thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội; tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao,
công tác chăm sóc sức khỏe; chú trọng công tác bảo đảm an ninh, trật tự trườnghọc; giáo dục an toàn giao thông; phòng chống bạo lực, tệ nạn xã hội, tai nạnthương tích, đuối nước, dịch bệnh đối với học sinh, sinh viên
Là hiệu trưởng trường tiểu học của một xã có nhiều đồng bào dân tộcsinh sống – một xã thuần nông cuộc sống chủ yếu dựa vào sản xuất nôngnghiệp trồng trọt và chăn nuôi phong tục tập quán mỗi dân tộc một khác nhau.Xây dựng cho mình một đề án quản lý dạy và học trong nhà trường là một khâuthen chốt của yêu cầu quản lý giáo dục ở trường học Trong thời đại ngay naynhà trường có trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nângcao dân trí là nhiệm vụ hàng đầu qua thực tiễn công tác quản lý ở trường Tiểuhọc, bản thân tôi chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giáo dục nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức của học sinh trường Tiểu học hiện nay” Đề tài này với mục đích để áp dụng trong công tác quản lý của
bản thân nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường để đápứng nhu cầu thực tế từng bước xây dựng nhà trường trở thành trường TH đạtchuẩn quốc gia theo chủ trương của địa phương – kế hoạch của ngành và củahuyện Đề tài này gửi đến ban tổ chức, ban giám khảo, các bạn đồng nghiệpmột cơ sở trong việc quản lý dạy và học trong nhà trường tiểu học nhằm nângcao phẩm chất đạo đức của hoc sinh bậc tiểu học để đáp ứng nhu cầu thực tếcủa đất nước
Được sự giúp đỡ của tập thể sư phạm trường Tiểu học , của lãnhđạo địa phương xã , của Phòng giáo dục huyện Krông Păk Tuy nhiêntrong quá trình nghiên cứu và thực hiện không tránh khỏi thiếu sót rất mongnhận được sự góp ý của Ban giám khảo và của quý thầy cô giáo trong nhàtrường để đề tài được hoàn chỉnh hơn và có đầy đủ cơ sở để áp dụng vào thựctiễn trong nhà trường
Tôi xin chân thành cảm ơn!
2- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Những biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục, nâng cao phẩm chất đạo đứccủa học sinh trường Tiểu học hiện nay của hiệu trưởng trường tiểu học
3- PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Do thời gian cũng như khả năng của bản thân nên tôi chỉ nghiên cứu đề tàinày ở phạm vi trường tiểu học huyện Krông pắk
4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp xử lý thông tin
- Phương pháp phân tích
Trang 3- Phương pháp đối chiếu
5- KẾT CẤU CỦA TIỂU LUẬN
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
- Phần kết luận và kiến nghị
PHẦN BNỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN
Đạo đức là một thành phần cơ bản của nhân cách con người và gắn bóchặt chẽ với các mặt khác Nói về đạo đức, nhân cách của con người Bác Hồ đãdạy “ Đạo đức là cái gốc của cách mạng” “ Người có tài mà không có đức làngười vô dụng Người có đức mà không tài làm việc gì cũng khó” Vì vậy việcgiáo dục nhân cách đạo đức cho hoc sinh giữ một vị trí rất quan trọng Mỗi lớphọc cấp học có nhiệm vụ giáo dục khác nhau, bởi giáo dục Tiểu học đặt nềnmóng cho giáo dục phổ thông Giáo dục Tiểu học góp phần quan trọng vào sựphát triển những cơ sở đầu của nhân cách con người Quá trình giáo dục ở Tiểuhọc không những phải giúp cho hoc sinh nắm vững được những, kỹ năng, kỹxảo, phát triển năng lực trí tuệ mà còn phải giúp cho các em hình thành được cơ
sở ban đầu của thế giới quan khoa học, những phẩm chất nhân cách của conngười Quá trình giáo dục tiểu học, về bản chất là quá trình chuyển hoá tự giác,tích cực, độc lập những yêu cầu về chuẩn mực hành vi đạo đức đã được quyđịnh theo những hành vi, thói quen ứng xử ở học sinh dưới động giáo dục củagiáo viên mà chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm Nhưng thực trạng hiện nay nhiềugiáo viên xem nhẹ nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Đặc biệt trong sựphát triển vươn lên của xã hội có những yếu tố, những biểu hiện tiêu cực tácđộng xấu đến học sinh và ảnh hưởng đến quá trình giáo dục, xây dựng nhâncách cho học sinh
Điều 2 luật giáo đã nêu“ Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ
và nghề nghiệp – trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
Điều 23 luật giáo dục đã khẳng định “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông
là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ
và kĩ năng hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên và đi vào cuộc sống tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Nhiệm vụ của trường Tiểu học: Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt độnggiáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộgiáo dục và đào tạo ban hành ( mục1 điều 3 điều lệ trường tiểu học) Hiệutrường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động vàchất lượng giáo dục của nhà trường
Trang 4Với chủ đề năm học 2012 – 2013 “Tiếp tục đổi mới công tác quản lý nângcao chất lượng giáo dục” Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cuộc vận động 2 không với 4 nội dung “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” “ Nóikhông với vi phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng học sinh không đạt chuẩn lênlớp” Cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học vàsáng tạo”
Làm thế nào để khắc phục những thực trạng hiện nay? Làm thế nào đểchống lại những tiêu cực ảnh hưởng đến quá trình giáo dục học sinh? Làm thếnào để quản lý chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức chohọc sinh, để kết quả giáo dục học sinh đạt chất lượng cao cả hai mặt giáo dụchọc lực và hạnh kiểm? Chỉ thị 06/CT/TƯ ngày 07/11/2006 của bộ chính trị triểnkhai cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đó
là những vấn đề bản thân tôi là người quản lý chỉ đạo các hoạt động giáo dụctrong nhà trường cần quan tâm và tìm cách giải quyết, vì vậy bản thân tôi chọnnghiên cứu đề tài “ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc giáo dục, nâng cao phẩm chất đạo đức của học sinh trường Tiểu học hiện nay” Đề tài này
với mục đích để áp dụng trong công tác quản lý của bản thân nhằm nâng caochất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường để đáp ứng nhu cầu thực tế từngbước xây dựng nhà trường trở thành trường TH đạt chuẩn quốc gia
II/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TH
LA VĂN CẦU HIỆN NAY
a/ Tình hình nhà trường
- Tình hình địa phương
Xã nằm ở phía đông của huyện Krông Păk Có địa giới hànhchính giáp với ba huyện …… huyện …… và thị xã Buôn Hồ, diện tích đất tựnhiên rộng 5541 ha, đơn vị hành chính có 25 thôn buôn (trong đó có 5 buônđồng bào dân tộc tại chỗ, 7 thôn đồng bào dân tộc phía bắc) Có trên 90% số hộdân là sản xuất nông nghiệp, 5 trường học (1 trường Trung học cơ sở, 3 trườngtiểu học, 1 trường mầm non) 19/25 thôn buôn có điện lưới quốc gia, đường giaothông đi lại đã được đầu tư, nâng cấp xong vẫn còn gặp nhiều khó khăn về mùamưa Dân số toàn xã là 14.250 nhân khẩu/ 2.852 hộ, gôm 11 dân tộc anh emcùng sinh sống đan xen Có 3 tôn giáo chính: phật giáo, công giáo, tin lành
Là một xã có đông thành phần dân tộc nên trình độ dân trí nhìn chungcòn thấp, không đồng đều, tập tục, tập quán trong sinh hoạt, đời sống có nhiềuđiểm không tương đồng số hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số còn ởmức cao Ý thức tự giác, tự lực, tự cường vươn lên trong cuộc sống của bà conđang còn hạn chế
- Tình hình nhà trường.
Trường Tiểu học được thành lập từ ngày 02 tháng 10 năm 1997tách ra từ 3 phân hiệu trường Tiểu học ………… của xã sau 15 nămxây dựng và phát triển từ một điểm trường lẻ với 2 phòng học tạm bợ hiện nay
Trang 5đã có 19 phòng học với 6 phòng cao tầng, với tạm đủ các phương tiện dạy vàhọc
* Những thuận lợi và khó khăn
+ Thuận lợi:
Nhà trường thực hiện nhiệm vụ dạy và học cho học sinh 7 thôn thuộc
xã : thôn 5-8-10-12-19-20- thôn …… và một số học sinh các thôn khác
Trong các năm gần đây số học sinh vào lớp 1 theo độ tuổi là 98 – 99%không có học sinh bỏ học Trường được sự quan tâm giúp đỡ của Huyện Ủy –UBND huyện – Phòng Giáo Dục huyện Krông Pắc Cán bộ giáo viên công nhânviên trong nhà trường nhiệt tình trong quản lý dạy và học, có trình độ chuyênmônđáp ứng cơ bản với yêu cầu dạy và học
Đại bộ phận nhân dân quan tâm đến sự nghiệp giáo dục Cán bộ giáo viênnhiệt tình có trách nhiệm trong quản lý dạy và học, có trình độ chuyên môn đápứng cơ bản yêu cầu dạy học
Đội ngũ cán bộ Đảng, chính quyền và các ban ngành ở địa phương quantâm và chỉ đạo kịp thời các hoạt động của nhà trường nhận thức về công tác xãhội hóa giáo dục của nhân dân trong các năm qua có chuyển biến tích cực, tạođiều kiện thuận lợi cho nhà trường trong quá trình thực hiện kế hoạch dạy vàhọc
Chất lượng đại trà hàng năm đã được nâng lên Trường có học sinh giỏicác cấp từ trường đến huyện và Tỉnh Số học sinh được khen thưởng hàng năm
từ 25 – 30% Học sinh toàn trường qua các năm cơ bản có đạo đức tốt, ngoanngoãn, lễ phép chưa có học sinh vi phạm về qui chế phải xem xét kỷ luật
Cơ sở vật chất trường đáp ứng đủ cho việc dạy 2 buổi/ngày Hiện có 19phòng xây Cán bộ quản lý nhiệt tình, có trách nhiệm có năng lực quản lý dạy
và học, nhà trường tham mưu đúng và kịp thời cho các cấp, các ngành trong chỉđạo các hoạt động của nhà trường
- Những khó khăn
Địa bàn trường trải rộng, giao thông đi lại khó khăn, lầy lội về mùa mưa,bụi về mùa khô Từ trường chính đến phân hiệu thôn Eakung 8 km đến phânhiệu thôn 19 quá xa 18 km, đã ảnh hưởng đến quá trình dạy học của giáo viên
và học sinh
Học sinh của trường gồm 62 % là con em dân tộc: Tày, Nùng, Dao, ÊĐê,Mường nên phong tục tập quán cuộc sống có nhiều sự khác nhau vấn đề giáodục nhân cách sống của cha mẹ học sinh đối với con em cũng khác nhau Bêncạnh đó ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh Kinh tế của nhân dâncòn thấp đã ảnh hưởng đến việc đầu tư cho giáo dục có 4 thôn chưa có diện ảnhhưởng lớn đến việc học tập cho học sinh tại nhà
Cơ sở vật chất của trường tuy đủ để dạy 2 buổi/ ngày nhưng thiết bị dạy
và học còn thiếu nhiều Học sinh nhiều em ở xa trường có em cách 5 km nhữngbuổi học cả ngày các em phải mang theo cơm trưa đi để ở lại học cả ngày, nhàtrường chưa có điều kiện mở bán trú cho các em ỏ lại Trường liên tục thiếugiáo viên từ 2- 4 người/năm Hàng năm tuy có giáo viên chuyển đến song thờigian công tác ngắn( Hợp đồng ngắn hạn) do vậy tạo ra thế không ổn định trong
Trang 6nhà trường Giáo viên phần lớn ở địa bàn xa trường giao thông đi lại vất vả, ảnhhưởng lớn đến việc dạy học.
2/ Kết quả giáo dục trong 3 năm học gần đây
Đây là nhiệm vụ trọng tâm trong nhà trường Ngay từ đầu các năm học
nhà trường đã xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục, đã triển khai lấy ý kiếncủa tập thể sư phạm nhà trường 6hong qua các tổ chuyên môn – 6hong qua hộinghị công nhân viên chức đầu năm học và đưa ra chỉ tiêu chung cho cả nămhọc
Hằng năm có 99,7% học sinh Thực hiện đầy đủ về hạnh kiểm Riêngmôn đạo đức ở HKI năm học 2011-2012 được xếp loại A+ : 101/321, tỉ lệ31,5,%, loại A: 219/321, tỉ lệ 68,2 %
Kết quả đạt được về hai mặt giáo dục
Cụ thể như sau:
Năm học TSHS
Hạnh kiểm Học lực Thực
hiện đủ
Thực hiện chưa dủ
Trang 7a Tồn tại
Trong thực tế hiện nay, chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh nóichung và của học sinh trường Tiểu học nói riêng có phần giảm sút
- Một số giáo viên: Nhận thức về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh chưa đầy đủ, chưa thực sự tích cực tham gia hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp, chưa thấy rõ vai trò của công tác giáo dục đạo
đức cho học sinh trong công tác chuyên môn của mình
- Ban giám hiệu: Chưa được bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ
quản lý cao cấp Có nhận thức đúng về vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinhgiáo dục đạo đức cho học sinh, song chưa thực hiện đủ chức năng và nhiệm vụcủa mình; việc hướng dẫn và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chohọc sinh còn mang tính tự phát, thiếu kế hoạch
Nhà trường thiếu kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viêntổng phụ trách đội Kế hoạch công tác năm học của nhà trường thể hiện khá đầy
đủ nội dung các hoạt động giáo dục, song vấn đề bồi dưỡng giáo dục đạo đứccho học sinh chưa được đề cập một cách đúng mức chưa phân công cụ thểngười thực hiện, chưa chỉ rõ tiến độ thời gian, chưa xây dựng kế hoạch chi tiếtcho học kỳ, quý, tháng, tuần; kế hoạch của các hoạt động còn chung chung
b Nguyên nhân
Sự cạnh tranh của cơ chế thị trường: mặt tích cực thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế, song lại là mảnh đất tốt cho cơ hội thực dụng, vụ lợi phát triểnchủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, coi đồng tiền là trên hết dẫn đến sự xuông cấp về đạođức xã hội từ người lớn đến trẻ em và mọi mặt của xã hội- Trong gia đình ông
bà, cha mẹ của một số học sinh thiếu gương mẫu về đạo đức, chửi mắng lẫnnhau, có gia đình khoán trăng việc giáo dục con cái cho nhà trường và xã hội,nuông chiều con cái quá mức, có những hành vi thiếu văn hoá dẫn đến một sốhọc sinh vô lễ với người lớn, nhiều em không nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô,lười lao động, lười học trộm cắp, trong giao tiếp nói năng thô lỗ, cọc cằn –Ngoài xã hội: hiện tượng tiêu cực, các hành vi đạo đức thiếu văn minh, các tụđiểm intenet tràn lan thiếu sự quản lý chặt chẽ của nhà nước gây ảnh hưởng lớnđến hành vi đạo đức của các em Trường được xây dựng gần khu vực chợ nga
ba thôn 10
Trong nhà trường: Học sinh phần lớn là ngoan, biết vâng lời thầy cô, thựchiện tốt nội quy, quy định của nhà trường đề ra Tuy nhiên đánh giá một cáchkhách quan mà nói học sinh hiện nay rất nhạy cảm rất dễ thích ứng với các hiệntượng tiêu cực ngoài xã hội như hiện tượng nói tục, gây gổ với bạn bè, các hành
vi thiếu văn hoá vẫn còn Đặc biệt học sinh không biết áp dụng kiến thức đã họcvào thực tế Chẳng hạn học sinh vừa được học bài “ Giữ trật tự vệ sinh nơi côngcộng” nhưng lại mất trật tự trong giờ học hoặc vứt rác bừa bãi ở lớp học, sântrường Họăc vừa được học bài “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo” nhưng lại chỉchào hỏi thầy cô giáo dạy mình, không biết cảm ơn khi được người khác giúphoặc nói lời xin lỗi khi làm điều gì đó không phải đối với người khác Sở dĩ vẫncòn các hiện tượng trên là do gia đình chưa thật sự quan tâm đến đời sống tinhthần của con cái Do tác động mặt trái của cơ chế thị trường vào môi trường
Trang 8sống của học sinh Mặt khác do giáo viên chưa quan tâm nhiều đến công tácgiáo dục đạo đức cho học sinh mà chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thứcvăn hoá, chưa thực sự chú trọng đến việc giảng dạy tốt môn học đạo đức chocác em Nếu có dạy chỉ cung cấp cho các em về mặt lý thuyết mà coi nhẹ thựchành Trong giờ học, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình,giảng giải Hình thức tổ chức dạy học đơn điệu, thực hiện việc học chưa đi đôivới hành, bài soạn chưa sát với mục đích yêu cầu thực tế của học sinh từng lớp.
Do một số giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng
chuyên môn trong hoạt động giáo dục nhà trường; chưa thực sự thích thú vàhăng hái tham gia hoạt động thi đua về giáo dục đạo đức cho học sinh; biệnpháp tổ chức chưa phù hợp với mọi hoạt động nên chưa kích thích được tínhtích cực của mỗi cá nhân; việc xây dựng kế hoạch thường dựa vào kinh nghiệmlàm việc; trình độ, năng lực của giáo viên trong trường còn hạn chế; hình thứcđộng viên khen thưởng và nhắc nhở phê bình thiếu phong phú, chưa thiết thực
Do nhận thức chưa rõ ràng về vai trò, nhiệm vụ của công tác giáo dục đạođức cho học sinh trong nhà trường nên chưa phát huy được tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của giáo viên đối với công tác chuyên môn
Thực tế trên đã đặt ra yêu cầu cán bộ quản lý nhà trường: Phải tích cực tổchức và bồi dưỡng trong việc giáo dục, nâng cao phẩm chất đạo đức của họcsinh trong trường ngay và lâu dài để có đội ngũ học sinh toàn diện về mọi mặt
III/ PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU - GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY
1- Phương hướng , mục tiêu
* giáo dục tư tưởng chính trị đạo đức
Tiếp tục thực hiện lời dạy của bác “ Vì lợi ích mười năm trồng cây – vì
lợi ích mười năm trồng người” và “ Dù khó khăn đến đâu thì cũng phải thi đua dạy tốt học tốt” đồng thời thực hiện phong trào “ Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” “ Sửa đổi lề lối làm việc” và “ Xây dựng Đảng ta
thật trong sạch, thật vững mạnh” Bồi dưỡng và nâng cao nhận thức chính trị
cho cán bộ và giáo viên Xây dựng nhà trường trở thành “ Trường học thân thiện
– Học sinh tích cực” Triển khai thực hiện tốt chủ đề năm học “ Tiếp tục đổi công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ” thực hiện nghiêm túc,hiệu quả các cuộc vận động “ Hai không” “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo”, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt làgiáo dục đạo đức, nhân cách và kỷ năng sống cho học sinh, nâng cao chất lượngđội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đẩy mạnh đổi mới trong quản lý,chấn chỉnh kỷ cương, nề nếp, nâng cao hiệu lực quản lý, thực hiện tốt phươngchâm “ Kỷ cương nghiêm – Chất lượng thật – Hiệu quả cao” Tập trung đổimới toàn diện nhà trường, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, Tiếp tụcthực hiện các nghị quyết của Đảng về đổi mới giáo dục và đào tạo, thực hiệnluật giáo dục đã được ban hành năm 2005 Bám sát chỉ thị số 2737/CT-BGD&ĐT ngày 27 tháng 7 năm 2012 nhiệm vụ năm học: 2012 – 2013 của bộgiáo dục và đào tạo và hướng đẫn 5289/BGDĐT-GDTrT ngày 16/8/2012 hướng
Trang 9đẫn thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012-2013 Quán triệt tốt chỉ thị 40,ngày 15/6/2004 của Bí thư TW Đảng
Đối với CBGV – CNV có lập trường tư tưởng vững vàng nghiêm túcthực hiện chủ trương 2 không “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnhthành tích trong giáo dục” “ Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và tìnhtrạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp” Mỗi thầy cô giáo là “Một tấm gươngsáng cho học sinh noi theo” Quán triệt yêu cầu dạy chữ đi đôi với dạy người
Phải hình thành cho các em có sự phát triển toàn diện nhân cách, đó là sựthống nhất biện chứng giữa đức với tài hay là sự toàn vẹn về phẩm chất và nănglực Sự hài hoà giữa đức và tài có ý nghĩa xã hội, có giá trị xã hội con người.Như Bác Hồ nói: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó” Vì vậy việc quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức trong nhà trường là một trong những biện pháp quản lý rất quan trọngđối với người quản lý
Công tác bồi dưỡng và nâng cao phẩm chất đạo đức học sinh hiện nay làcông việc không bao giờ kết thúc Mục đích của công tác này là nhằm đẩymạnh sự phát triển về hai mặt giáo dục trong nhà trường, giúp học sinh pháttriển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và kĩ năng hình thành nhâncách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Xây dựng tư cách và trách nhiệmcông dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên và đi vào cuộc sống tham giaxây dựng và bảo vệ tổ quốc theo đúng mục tiêu của giáo dục phổ thông, giúphọc sinh theo kịp và đáp ứng tốt các yêu cầu đòi hỏi của xã hội, theo kịp sự pháttriển của khoa học kỹ thuật và khoa học giáo dục
Để công tác bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh đạt kết quả tốtđòi hỏi:
- Hiệu trưởng phải nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác giáodục đạo đức cho học sinh
- Ban giám hiệu nhà trường cần xác định đúng nhu cầu, mục tiêu, nộidung của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
- Tổ chức và chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch của công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh đạt hiệu quả Kế hoạch của công tác giáo dục đạo đức chohọc sinh phải là một phần trong kế hoạch chung, để thể hiện rõ trong các hoạtđộng giáo dục của nhà trường, của các tổ, khối chuyên môn Mỗi hoạt độnggiáo dục đều có mục đích riêng, nội dung và phương pháp, phương tiện thựchiện riêng và cuối cùng phải được Hiệu trưởng đánh giá
Trang 10trong mỗi buổi học Tổ chức sinh hoạt tập thể, ngoại khóa, phân loại trình độhọc sinh để có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kémnhằm đẩy lùi hiện tượng học sinh lưu ban bỏ học, ngồi nhầm lớp Sử dụng đồdùng dạy học trong mỗi tiết học một cách linh hoạt
Hiệu trưởng, hiệu phó, tổ khối tăng cường dự giờ thăm lớp, kiểm tra giáoviên – 100% giáo viên được thanh kiểm tra 2 lần/năm Đa dạng hóa hình thứcsinh hoạt chuyên môn – Tránh lối sinh hoạt hình thức mất thời gian Giáo viêntăng cường tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn của bản thân có biệnpháp khắc phục khó khăn, yếu kém
Thường xuyên trau dồi tư tưởng chính trị không ngừng học tập, lí luận rasức tự học tự rèn luyện nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.ngay từ đầu năm nhà trường đã triển khai cho tới toàn bộ CBGV–CNV chỉ thị33/CT–TTg ngày 08/09/2006 Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cuộc vận động hai không Tổ chứchọc tập chuyên đề “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vềthực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí, quan liêu” đồng thời viết bài tự liên
hệ và phương hướng phấn đấu của bản thân cuối năm học sơ kết 2 năm thựchiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” tìm
ra các mặt mạnh và hạn chế cần khắc phục đồng thời xây dựng kế hoạch nămsau Dịp kỉ niệm ngày thành lập Đảng nhà trường tổ chức mời ban tuyên truyềngiáo xã về triển khai cho tập thể CBGV–CNV chuyên đề học tập làm theo tấmgương đạo đức Hồ CHí Minh về xây dựng Đảng ta thật trong sạch, thật vữngmạnh
Thực hiện công văn số: 287/CV-SGD đánh giá 3 năm sơ kết cuộc vậnđộng xây dựng “ Trường học thân thiện – học sinh tích cực” Tăng cường côngtác chủ nhiệm lớp, bồi dưỡng năng lực quản lý năng lực chủ nhiệm cho giáoviên bằng những tấm gương sáng trong công tác chủ nhiệm sự phối kết hợpgiáo viên và gia đình học sinh để nâng cao hiệu quả giáo dục làm tốt công tácthi đua, biểu dương, khen thưởng kịp thời cho CBGV-CNV và học sinh, kiênquyết xử lí những đối tượng vi phạm qui chế chuyên môn Thực hiện đánh giáxếp loại CBGV-CNV theo định kì tháng Học kì/cả năm Trên cơ sở những chỉtiêu phấn đấu để đánh giá thực chất khách quan
Tổ chức các kỳ thi nghiêm túc Thông qua các Nghị quyết, Chỉ thị hướngdẫn tiết đạo đức, hoạt động ngoại khóa đề giáo dục đạo đức tác phong cho họcsinh
Mở lớp dạy Tiếng dân tộc Tày, Nùng mời giáo viên người dân tộc dạycho cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong các ngày thứ 7 và dịp hè trang bịcho giáo viên vốn ngôn ngữ của địa phương để cán bộ, giáo viên, công nhânviên có điều kiện giao tiếp với phụ huynh học sinh nắm bắt tư tưởng của phụhuynh và học sinh giúp cho công tác giảng dạy được tốt hơn
Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện các phong trào thiđua đã phát động ngay từ đầu năm học và 3 cuộc vận động lớn do ngành phátđộng