Trong quản lý nói chung và quản lý nhà trường nói riêng, khâu quết định đầu tiên và quan trọngcủa kế hoạch là sự thể hiện những chủ trương; bởi lẽ trong bản kế hoạch đã thể hiện các mục
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HIỆU TRƯỞNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM
HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Tháng 04 năm 2013
MỤC LỤC:
Trang 2A/ Phần mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài
1/ Lý do khách quan
2/ lý do chủ quan
II/ Mục đích nghiên cứu
III/ Nhiệm vụ nghiên cứu
IV/ Giới hạn đề tài
B/ Phần nội dung
Chương I : Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý
I/ Cơ sở lý luận
1/ Một số khái niệm
2/ Mục điách và bản chất của xây dựng kế hoạch
3/ ý nghĩa của việc lập kế hoạch
4/ Các nghuyên tắc của việc xây dựng kế hoach
5/ Các phương pháp lập kế hoạch
6/ Nhiệm vụ của công tác lập kế hoạch của trường tiểu học
II/ Cơ sở pháp lý
Chương II ; Thực trạng và phân tích thực trạng
I/ Tình hình địa phương nơi trường đóng
II/ Đặc điểm tình hình nhà trường
1/Sơ lược về lịch sử phát triển và nhiệm vụ của nhà trường
2/ Cơ sở vật chất của trường
3/ Chất lượng xếp loại giáo viên năm học 2011 – 2012
4/ Chất lượng giáo dục hai mặt học sinh năm học 2011 - 2012
III/ THực trạng của quy trình xây dựng kế hoạch năm học 2012 – 2013IV/ THực trạng và phân tích thực trạng, nội dung bản kế hoạch năm học
2012 – 2013 của trường tiểu học
C/ Kết luận - Kiến nghị
D/ Lời kết
Trang 32005 , báo cáo chính trị đại hội IX của Đảng (2001) và chiến lược phát triễnkinh tế
- Xã hội giai đoạn 2001-2010 đã chỉ rõ những quan điểm chỉ đạo pháttriễn giáo dục nước ta trong đó có ghi :” Phát triễn giáo dục phải gắnvới nhu cầu phát triễn kinh tế -xã hội , tiến bộ khoa học công nghệ ,củng cố an ninh ,quốc phòng , đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trình độ ,
cơ cấu ngành nghề , cơ cấu vùng miền , mở rộng qui mô trên cơ sởđảm bảo chất lượng và hiệu quả ; kết hợp giừa đào tạo và sử dụng Thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành , giấo dục kết hợp với laođộng sản xuất , lý luận gẵn liền với thực tiễn , giáo dục nhà trườngkết hợp với giáo dục gia đình và xã hội ” Muốn thực hiện tốt quanđiểm chỉ đạo này , đòi hỏi ngành giáo dục nói chung và mỗI nhà
Trang 4trường nói riêng phải không ngừng đổi mới và nâng cao về nội dung ,phương pháp và phương tiện , hiệu quả giáo dục để đáp ứng ngàycàng cao đối với nhu cầu xã hội Nhà trường phải lựa chọn , khai thácSáng tạo từ mọi nguồn lực sẵn có, có những tiềm năng sẵn có trong xãhội để tiến hành các hoạt động giáo dục Để làm được những điều đómột cách có hiệu quả thì mỗi nhà trường phải có một công cụ cần thiết
để tổ chức thực hiện, công cụ đó chính là : kế hoạch phát triển giáodục nói chung và kế hoạch năm học của nhà trường nói riêng
Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học thực chất
là cụ thể hoá chức năng của người Hiệu trưởng Trong quản lý nói chung
và quản lý nhà trường nói riêng, khâu quết định đầu tiên và quan trọngcủa kế hoạch là sự thể hiện những chủ trương; bởi lẽ trong bản kế hoạch
đã thể hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của sự phát triển nhà trườngbằng những phương tiện, biện pháp và mục tiêu cụ thể : Người Hiệutrưởng nếu nhận thức được điều này và thực hiện thực thường xuyên trởthành nề nếp thì sẽ làm cho công việc quản lý nhà trường càng thuận lợi
và đạt hiệu quả cao
đã làm được và chưa đựoc Hiệu trưởng chưa thực hiện được so sánh,phân tích, đối chiếu với nhiệm vụ và mục tiêu đã đề ra trong kế hoạchnên không có cơ sở để đánh giá cụ thẻ và chính xác việc đã làm và chưa
Trang 5làm được trong từng hoạt động để từ đó rút kinh nghiệm cho năm họcsau Vì thế Hiệu trưởng chẳng rút ra được bài học gì trong công tác quản
lý nhà trường của mình Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫnđến tồn tại và yếu kém trong công tác tác quản lý giáo dục hiện nay
Để khắc phực những yếu kiém của giáo dục – đào tạo, nghị quyết TW 6khoá VIII đã đưa ra nhiều giải pháp trong đó có : “Phải đổi mới mạnh mẽquản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo, xây dựng toàn diện độI ngũ giáoviên và cán bộ quản lý Theo đó trước hết người HIệu trưởng phải nhậnthức đúng đắn đầy đủ về chức năng quản lý nhà trường, thiết lập kếhoạch năm học, quản lý nhà trường bằng kế hoạch ”
Thiết nghĩ để có kế hoạch mang tính khả thi cao, bản thân người Hiệutrưởng phải có vồn hiểu biết sâu rộng ở nhiều khía cạnh khác nhau đồngthời phải xem kế hoạch là một công cụ để quản lý nhà trường, có kếhoạch sẽ giúp cho người Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện đúng hướng cáchoạt động trong lĩnh vực giáo dục và thực tiễn của nhà trường
Những chuyên đề đã học tại lớp cán bộ quản lý giáo dục đã giúp cho tôi
có thêm những kiến thức vùa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiưễncao trong lĩnh vực quản lý nhà trường càng làm cho tôi nhận thấy rõ việcxây dựng kế hoạch năm học trong nhà trường là rất quan trọng và cầnthiết, đặc biệt là với trường tôi đang công tác Vì vậy tôi nghiên cứu vàchọn đề tài : “Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm học 2012 – 2013 ởtrường tiểu học chúng tôi.” Để làm bài sáng kiến kinh nghiệm với đề tàinày sẽ giúp tôi tìm hiểu những vấn đề không chỉ xoay quanh đề tài đãchọn mà còn bổ sung nhiều kién thức và tích luỹ nhiều kinh nghiệm quýbáu trong công tác quản lý nhà trường Hy vọng đề tài này sẽ góp phầnlàm cho công tác quản lý trong nhà trường ngày càng có hiệu quả hơn,thúc đẩy nhà trường thực sự đi vào nnề nếp và phát triển theo tiêu chuẩncủa một trường tiên tiến trong những năm tiếp theo
II/ Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác lập kế hoạch năm học 2012– 2013 dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý Từ đó rút ra bài học kinh
Trang 6nghiệm và đề xuất biện pháp cải tiến công tác lập kế hoạch năm học 2012– 2013 nói riêng và công tác quản lý nói chung.
III/ Nhiệm vụ nghiên cứu
1/ Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý
2/ Tìm hiểu và phân tích thực trạng lập kế hoạch năm học 2012 – 2013của trường tiểu học chúng tôi đang công tác
3/ Rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất biện pháp cải tiến công tác lập
kế hoạch năm học 2012 – 2013
IV/ Giới hạn đề tài
Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu : “ Hiệu trưởng xây dựng kếhoạch năm học 2012 – 2013 tại trường tiểu học ”
B/ Phần nội dung Chương I : Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý I/ Cơ sở lý luận
1/ Một số khái niệm
Kế hoạch hoá là : “ làm cho phát triển một cách có kế hoạch (trên diệnrộng, quy mô lớn )” ( Từ điển Tiếng Việt viện ngôn ngữ học, nhà xuất bản
đà Nẵng 2001 )
- Kế hoạch hoá trong giáo dục là áp dụng sự phân tích hệ thống và hợp
lý các quá trình phát triển giáo dục với mục đích làm cho giáo dục đạtđược các kết quả và có hiệu quả phù hợp với những yêu cầu và nhiệm
vụ của người học và xã hội đặt ra Công tác kế hoạch bao gồm cáchoạt động : xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch; tái kếhoạch
- Xây dựng kế hoạch : là sự xác định một cách có căn cứ khoa họcnhững mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ về sự phát triển một quá trình vàđịnh ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quả những mụctiêu chỉ tiêu nhiệm vụ đó Nói một cách đơn giản, xây dựng kế hoạch
là xác định trước chúng ta sẽ phảI làm cái gì? Làm như thé nào? Khinào là? Và ai sẽ lài cái đó? Xây dựng kế hoạch bao gồm các bước : kế
Trang 7hoạch, chuẩn đoán, hình thành bản kế hoạch, hoàn chỉnh bản kế hoạch.
- Bản kế hoạch là : Toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống
về những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định vớimục tiêu, cách thức, tình tự, thời hạn tiến hành
để nhà trường ngày càng đáp ứng nhu cầu xã hội
3/ Ý nghĩa của các việc lập kế hoạch
Lập kế hoạch năm học cho pháp người Hiệu trưởng tập trung sự chú ý củamình vào các mục tiêu của hệ thống, làm rõ hơn phương hướng hoạt độngcủa hệ thống, của tổ chức trong kỳ kế hoạch
Hình thành sự nổ lực có tính phối hợp, chỉ ra hướng đi của Hiệu truởng vàtừng thành viên của nhà trường, từ đó giúp họ tự đánh giá khả năng củachính mình và phối hợp hoạt động để đạt mục tiêu đề ra
Giảm thiểu hoạt động trùng lặp, chồng chéo nhau và dư thừa tạo khả nănghoạt động và sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả
Làm giảm thiểu sự bất trắc bằng cách dự đoán những bất định những thayđổi, tìm phương án đối phó với những bất định và những thay đổi đó
Hình thành mục tiêu cơ sở cho việc kiểm tra đánh giá (ngoài và trong) Nếukhông xây dựng kế hoạch thì không thể kiểm tra đánh giá được
4/ Các nguyên tắc của việc xây dựng kế hoạch
Nguyên tắc là những điều quy định có tính bắt buộc đối với tổ chức chính trị
- kinh tế - xã hội, đối với các đơn vị, các ngành phải tuân thủ các nguyên tắc
Trang 8chung, nguyên tắc chuyên ngành, hướng các hoạt động của trường tới mụctiêu của giáo dục các nguyên tắc xây dựng kế hoạch năm học bao gồm :
và lâu dài
Bản kế hoạch năm học của nhà trường phải nằm trong kế hoạch giáo dục củangành, của địa phương, đặc biệt kế hoạch năm học của nhà trường là bộphận kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương, phục vụ nhiệm vụchính trị, kinh tế - xã hội của địa phương trong từng giai đoạn và cả kỳ kếhoạch
Bản kế hoạch phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng từ khi xây dựng kế hoạchđến tổ chức, kiểm tra đánh giá thực hiện
4.2/ Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc tập trung dân chủ của kế hoạch là nguyên tắc xuyên suốt mọihoạt động của Hiệu trưởng trường tiểu học Tập trung dân chủ là hai mặtnằm trong một chỉnh thể thống nhất không đối lập nhau nếu tập trung màthiếu dân chủ thì dẫn đến độc đoán chuyên quyền Như vậy tập trung dâuchủ trong kế hoạch năm học là sự kết hợp chỉ huy của người Hiệu trưởng với
sự tham giá tích cực có trách nhiệm của đội ngũ cán bộ giáo viên công nhânviên trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ của việc xây dựng kế hoạch là kếhoạch của nhà trường phải do Hiệu trưởng đích thần soạn thảo và ban hànhvới sự tham gia thảo luận rộng rãi của tập thể nhà trường và các lực lượnggiáo dục
4.3/ Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học
Trang 9Khi xây dựng bản kế hoạch năm học thì đòi hỏi người Hiệu trưởng phảinhận thức đúng đắn về các quy luật khách quan, vận dụng thành tựu khoahọc - kỹ thuật, có phương pháp, làm việc có khoa học, có căn cứ, coi trọngđiều tra, dự đoàn, xây dựng quy hoạch và kế hoạch lâu dài
a/ Phương pháp chuyên giá : Là phương pháp hữu hiệu để dự báo những
vấn đề có tầm bao quát, phúc tạp nhất định, là phương pháp xét đoán trựcgiác của các chuyên giá để dự báo sự phát triển của đối tượng dự báo
b/ Phương pháp ngoại suy : Là phương pháp thông dụng nhất nhằm thiết
lập mối liên hệ giữa sự phát triển của đối tượng dự báo theo thời gian và kếtquả quan sát đối trượng dự báo được sắp xếp theo trình tự thời gian tươngứng và thời gian xem xét, cần đồng nhất về khoảng cách Phương pháp nàydùng để xây dựng chỉ tiêu kế hoạch của nhà trường
c/ Phương pháp định mức : Trong công tác xây dựng kế hoạch việc xây
dựng các định mức trước hết là định mức các loại hình lao động nhằm kíchthích cán bộ giáo viên công nhân viên tích cực lao động Phương pháp nàythường được sử dụng để tính toán nhu cầu kinh phí đào tạo, vật tư, trangthiết bị
d/ Phương pháp tiêu chuẩn định biên : là nhu cầu cần thiết của đơn vị
chuẩn hoạt động, phương pháp tiêu chuẩn định biên được sự dụng để tínhtoán nhu cầu nhân lực giáo viên, cán bộ công nhân viên cần thiết cho việcthực hiện các hoạt động của nhà trường
Trang 10e/ Phương pháp tỉ lệ cố định : Thường được dùng để tính toán các chỉ tiêu
theo những quan hệ tỉ lệ trong nhà trường
g/ Phương pháp cân đối : là phương pháp tính toán đưa ra những con số,
những tỉ lệ hợp lý để xác định các nhiệm vụ, các giải pháp, phân phối cáctiềm năng cho các loại hình hoạt động, cho các bộ phận trong đơn vị
h/ Phương pháp chương trình - mục tiêu : Xây dựng các mục tiêu, chia
mục tiêu thành từng cấp, xây dựng các chương trình để đạt mục tiêu Từ những chương trình đó tìm ra biện pháp tác động thúc đảy hệ thống phát triển
6./ Nhiệm vụ của công tác lập kế hoạch trường tiểu học :
Một trong những nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường tiểu học là xây dựng một
tổ chức thực hiện kế hoạch Công tác xây dựng kế hoạch ở trường tiểu học
có các nhiệm vụ sau :
+ Xác định mục tiêu ổn định và phát triễn của nhà trường , các nhiệm cơ bảnnhà trường là cần phải hoàn thành trong kỳ kế hoạch
+ định ra một số biện pháp thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ
+ Chỉ ra các điều kiện mà nhà trường có thể đáp ứng cho các tổ và các cánhân trong trường tìm kiếm và khai thác những tiềm năng của các lực lượnggiáo dục trong và ngoài nhà trường để đạt mục tiêu một cách nhanh chónghơn, chắn chắn hơn
+ Dự kiến những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình thực hiện kếhoạch và chuẩn bị phương án khắc phục
+ Tạo ra môi trường giáo dục thống nhất thuận lợi giữa nhà trường và cáclượng lục lượng giáo dục, giữa các đơn vị và cá nhân trong nhà trường + Xác định tiêu chuẩn và cách thức đo lường, đánh giá các hoạt động củanhà trường đơn vị và các cá nhân chỉ ra một lịch trình các hoạt động chínhcủa nhà trường trong kỳ kế hoạch
II/ Cơ sở pháp lý
Xây dựng kế hoạch năm học là tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá việcthực hiện kế hoạch không chỉ dựa vào lý luận của quản lý giáo dục mà khi
Trang 11xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch cũng như kiểm tra đánh giáphải đầy đủ cơ sở pháp lý đầy đủ đó là :
+ Luật giáo dục được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namkhoá XI kỳ họp thứ VII được quy định tại điều 99 có nêu : “Xây dựng và chỉđạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáodục”
+ Quán triệt các nhiệm vụ trung tâm của toàn ngành, các quy định về biênchế năm học của Bộ giáo dục – đào tạo và phòng giáo dục, phòng nội vụ…
để xây dựng kế hoạch năm học và các chương trình công tác trong từng học
kỳ, từng tháng nhằm chủ động về biện pháp và thời gian thực hiện Ngoài rakhi xây dựng kế hoạch năm học của nhà trường người Hiệu trưởng khôngnhững dựa trên cơ sở pháp lý mà cong dựa trên cơ sở thực tế của nhà trường
và của địa phương là cơ sở, là điều kiện hết sức thiết thực để người Hiệutrưởng xây dựng kế hoạch rất thuận lợi
Chương II : Thực trạng và phân tích thực trạng I/ Tình hình địa phương nơi trường đóng
Địa bàn xã nơi tôi đang công tác cách trung tâm huyện 20km, đường
sá đi lại khó khăn Dân cư trên 11.974 người, đa số là dân cư tự do đi xâydựng vùng kinh tế mới, kinh tế yếu kém, mặt bằng dân trí thấp, về văn hoá
xã hội đây là một vùng sâu, vùng xa của huyện Cha mẹ chưa quan tâm đếnviệc học hành của con em mình
II/ Đặc điểm tình hình nhà trường
Trường tiểu học nơi tôi đang công tác được thành lập tháng
8 năm 2006 cách trung tâm xã 8km đường đất Khi mới thành lập quy môcủa trường rất nhỏ có 14 lớp với số học sinh là 350 em Trong đó học sinhdân tộc thiểu số ; 310 em, đội ngũ giáo viên là 23 đồng chí, cán bộ quản lý là
3, giáo viên là : 17, nhân viên : 3
Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn Tất cả các phòng chứa năng lực bố trídùng chung 1 phòng Vì vậy khó khăn tạo nên nề nếp ổn định trong nhàtrường
Trang 12Đến năm 2012 – 2013 sau khoảng thời gian 6 năm kể từ ngày táchtrường, trường tiểu học nơi tôi đang công tác đã có nhiều thay đổi
cả về số lượng lẫn chất lượng
• Thực trạng trường tiểu học chúng tôi:
- Tổng số học sinh :300 em ( trong đó học sinh dân tộc thiểu số 244 em )
- Tổng số lớp : 18 lớp
- Tổng giáo viên - công nhân viên chức : 44 đồng chí, trong đó :
+ Lãnh đạo nhà trường : 02 đồng chí ( 1 Hiệu truởng và 1 phó hiệutrưởng )
+ Gíáo viên : 37 ( 24 nữ ), đảng viên : 14 ( 8 nữ ) Chi bộ độc lập
+ Nhân viên : 6 đồng chí ( Trong đó 1 kế toán, 1 văn thư - thủ quỹ, 1 thưviện và 1 thiết bị và 1 bảo vệ , 1 Y tế)
- Tổ chuyên môn : 3 khối
+ KhốI 1; khốI 2+3; khốI 4+5
- Hiện trạng trường tiểu học chúng tôi có đội ngũ cán bộ giáo viên côngnhân viên chức đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, tỉ lệ giáo lớp là 2.0+ Giáo viên đạt trình độ trên chuẩn 26/37 giáo viên; tỉ lệ : 70.27%
+ Giáo viên đạt chuẩn trình độ 10/37 giáo viên, tỉ lệ 27.02%
+ Giáo viên chưa chuẩn1 đồng chí, tỉ lệ : 2.71%
3/ Cơ sở vật chất của trường
- Trường tiểu học nằm cách trung tâm xã 8 km Khuôn viêntrường có 4000m2, ở trường chính có 9 phòng học, hai phân hiệu có 7phòng học Nhà trường bố trí 1 phòng làm văn phòng Trường có cổng
và tường rào, đã có cây xanh chắn gió và bóng mát song vẫn còn ít
4/ Chất lượng xếp loại giáo viên năm học 2011 – 2012
Đội ngũ giáo viên : 39
- Chất lượng xếp loại
Trang 13II/ Thực trạng của quy trình xây dựng kế hoạch năm học 2012 – 2013
Đầu năm học, Hiệu trưởng nhà trường đã lập kế hoạch năm học 2012 – 2013
như sau :
Bước 1 : Chuẩn bị lập kế hoạch
1.1/ Thực trạng :
- Hiệu trưởng đã căn cứ vào các văn bản chỉ thị, nghị quyết của đảng và
căn cứ vào yêu cầu việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ năm học của
phòng giáo dục và thực tế nhà trường để xây dựng kế hoạch
- Hiệu trưởng đã nêu được những thuận lợi khó khăn về số lượng chất
lượng của giáo viên và học sinh; về tình hình cơ sở vật chất…của nhà
trường trong năm học 2012 – 2013
1.2/ Phân tích thực trạng :
Trong bước chuẩn bị lập kế hoạch, hiệu trưởng đã thu thập và xử lý các
thông tin :
- Hiệu trưởng đã căn cứ vào các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của cấp
trên để xây dựng mục tiêu chung cho kế hoạch