Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
67,06 KB
Nội dung
1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong cơng tác giáo dục người giáo viên, tình sư phạm xảy đa dạng, mn hình muôn vẻ, vấn đề nhạy cảm phương tiện truyền thơng nay, đòi hỏi người giáo viên phải có khả linh hoạt, khéo léo hiểu biết sâu sắc tâm lí tuổi học sinh Đó thực vấn đề khơng đơn giản khơng tình phức tạp, tế nhị liên quan đến mối quan hệ giáo viên học sinh, giáo viên phụ huynh khiến thầy cô không khỏi lúng túng cách xử lí Đơi thiếu chút tế nhị chưa thấu hiểu đặc điểm tâm lí học sinh mà giáo viên mắc phải sai lầm đáng tiếc Trong q trình cơng tác giảng dạy đặc biệt làm chủ nhiệm rút số kinh nghiệm cho thân việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua cách xử lí tình sư phạm giáo viên với đề tài SKKN “Một số kĩ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thông qua nghệ thuật ứng xử sư phạm” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trước nhiều viêc xảy ngành giáo dục Việt Nam vài năm trở lại đây, muốn đưa số tình cụ thể mà giáo viên thường gặp q trình cơng tác với gợi ý phân tích cách xử lí giáo viên tình Qua để giáo dục em học sinh có thái độ ứng xử lễ phép, hành vi mực, giúp em nhận suy nghĩ bồng bột, lời nói nơng giáo viên để kịp thời sửa chữa Đồng thời tránh sai lầm hậu đáng tiếc cho người làm nghề Giải thơng suốt tình sư phạm giáo viên giữ mối quan hệ thầy – trò mực khơng làm tổn thương đến lòng tự trọng học sinh, điều khiến em dành cho thầy cô tin tưởng, quý trọng giúp em trưởng thành hơn, vững vàng sống sau 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh trung tâm GDNN - GDTX Hậu Lộc - Các tình sư phạm cách giải quyết, xử lí tình 1.4 Phương pháp nghiên cứu: *Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Sưu tầm tài liệu - Nghiên cứu qua tài liệu, tra cứu thông tin * Phương pháp quan sát - Quan sát hành vi, thói quen học sinh qua tiết dạy thân dự đồng nghiệp - Quan sát qua việc ứng xử học sinh thân với đồng nghiệp * Phương pháp đàm thoại - Đàm thoại với lãnh đạo nhà trường đồng nghiệp để tháo gỡ khó khăn rút kinh nghiệm gặp phải tình khó xử - Đàm thoại với học sinh để tìm hiểu khó khăn, vướng mắc, mặc cảm tự ti thói quen lối sống thiếu kỉ luật * Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Thống kê thực nghiệm tính hệ số tương quan thứ bậc so sánh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Người thầy giáo phải người có lực tuyên truyền, tổ chức giáo dục dạy học thực chất truyền thụ kinh nghiệm mà lồi người tích lũy cho hệ trẻ Nhưng trình truyền thụ khơng đơn giản q trình truyền đạt kiến thức đơn mà q trình hướng dẫn, tổ chức hệ trẻ theo phương hướng xác định, trì hoạt động tập thể, tập thể nhỏ lớp học, người giáo viên phải có lực tổ chức Năng lực tổ chức phẩm chất đáng quý mà người giáo viên cần có V.I.Lênin nhấn mạnh đầy đủ ý nghĩa lực ơng viết: “Người cán chun mơn dù có giỏi đến đâu mà khơng có lực tổ chức cán chuyên môn Tài tổ chức đức tính quý người” Ứng xử sư phạm biểu hoạt động giao tiếp nhằm giải tình sư phạm xuất cơng tác giáo dục Điều có nghĩa tượng ứng xử sư phạm thường tồn tình sư phạm Tình sư phạm hiểu tượng xuất trình dạy học giáo dục, chứa đựng mâu thuẫn, có vấn đề cần giải Như vậy, tình sư phạm xuất có nội dung, nhiệm vụ q trình giáo dục cần giải tháo gỡ Tình sư phạm có đặc trưng: Đặc trưng thứ thiếu hụt (hoặc chưa xuất kịp) tri thức phương thức hành động để giải vấn đề.Vì tình sư phạm xuất hiện, chủ thể giáo dục thường diễn trạng thái tâm lí lúng túng, đòi hỏi sư căng thẳng trình tư nhằm tìm kiếm đường giải Đặc trưng thứ hai việc giải tình sư phạm phải theo cách thức riêng biệt ứng với tượng cụ thể, song chúng có nét chung: xuất vấn đề tạo kích thích ban đầu đòi hỏi chủ thể phải giải quyết; chủ thể phải nhận thức chấp nhận vấn đề tình cần có lời giải; chủ thể tìm kiếm cách thức, tri thức vốn có để giúp đối tượng giáo dục thỏa mãn nhu cầu hoạt động giao tiếp Quá trình giáo dục thực theo định hướng chủ thể giáo dục nhằm đạt tới lời giải cho tình sư phạm có hiệu cao nhất; đánh giá chủ thể giáo dục trước kết trình giải tình sư phạm, rút học kinh nghiệm cho thân Chính đặc điểm tình sư phạm đòi hỏi chủ thể giáo dục phải có hiểu biết sâu sắc, cụ thể đối tượng giáo dục, nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu đối tượng giáo dục (cá nhân học sinh tập thể em), đồng thời nhận thức rõ ưu điểm hạn chế lực giáo dục, nghệ thuật sư phạm thân để tự biết điều tiết, sử dụng phương pháp hình thức xử lí tình sư phạm cho phù hợp Cho dù tình có khác khơng gian xảy việc, nguồn gốc dẫn đến tình huống, mức độ gay cấn, khó khăn tình huống,… Song giải tình nhân tố luôn tồn bên cạnh kĩ thuật chuyển tải mệnh lệnh, thông tin tới đối tượng giáo dục, ảnh hưởng lớn tới kết xử lí ứng xử sư phạm Suy cho hoạt động giáo dục cần tới ứng xử sư phạm, quan hệ thầy trò hiểu quan hệ hai nhân cách khác biệt, có chung mục đích hồn thiện nhân cách hai phía (thầy trưởng thànhvề nghệ thuật vốn tri thức, trò phát triển khả nhận thức tích lũy kinh nghiệm sống) Vì thế, giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng cần thiết phải có khéo léo ứng xử K.D.Usinxki – nhà sư phạm người Nga khẳng định: “Sự khéo léo ứng xử sư phạm khơng có nhà giáo dục học giỏi đến mức không trở thành nhà thực hành giáo dục tốt, chất khác khéo léo đối xử” Nguồn xuất phát tình sư phạm học sinh Những thơng tin tình họ gây cố ý ngẫu nhiên, song cho dù trường hợp lượng thơng tin đòi hỏi người giáo viên phải đáp ứng Trong thực tế giáo dục, tùy thuộc vào đối tượng ứng xử, thường gặp số tình sư phạm dẫn tới trình ứng xử sư phạm giáo viên học sinh sau: Nếu đối tượng ứng xử cá nhân học sinh tình ứng xử xung đột đối tượng với cá nhân khác tập thể, cụ thể là: - Những hành vi tha hóa phẩm chất đạo đức nhà trường, gia đình xã hội - Ý thức thiếu tôn trọng quy định, nề nếp sinh hoạt học tập tập thể tổ chức - Thái độ kiêu ngạo, thách đố trước tập thể - Thái độ hành vi láo xược,thiếu tôn trọng thầy cô giáo cán nhà trường, ý thức lười biếng, ỷ lại sinh hoạt cá nhân tập thể - Những hành vi gian dối học tập, thi cử quan hệ xã hội - Thái độ, hành vi bạn bè Để giải tình sư phạm phức tạp, ứng xử sư phạm cần có cách thức, biện pháp, thủ thuật, xử lí tình huống, đơi gọi kĩ thuật xử lí Mỗi tình có cách xử lí riêng, hay nói cách khác, nội dung hoạt động ứng xử sư phạm định kĩ thuật Song đề xuất sử dụng kĩ thuật xử lí cách có hiệu tới mức lại phụ thuộc vào chủ thể xử lí – giáo viên Giải tình ứng xử thực chủ thể ứng xử với kinh nghiệm tính cách vốn sống khác nhau, song kể tới số loại giải tương ứng với tính cách chủ thể ứng xử sau đây: Chủ thể ứng xử quan tâm hết tới công việc lưu tâm tới đời sống riêng tư hoạt động cụ thể đối tượng ứng xử Trong trường hợp này, chủ thể ứng xử thường sử dụng uy quyền cá nhân áp đặt quan điểm mình, xem thường ý kến đối tượng dùng khn phép nhà trường để đạt tới mục đích ứng xử Họ thường đặt trước đối tượng ứng xử mệnh lệnh (phải này, không kia) đặt câu hỏi để nhận biết tình (tại lại vậy? lẽ em lại người thế? Theo em nên nào? ) Cách giải tình chủ thể khó có khả giải mâu thuẫn mà thường dẫn tới tình trạng tuân thủ đối tượng cách hình thức (cho qua chuyện) không làm bộc lộ thông tin thầm kín bổ ích cho việc nhận biết chất tình ứng xử, khiến cho tập thể cá nhân học sinh có hội hiểu biết không kiến tạo niềm tin vào khả sức mạnh tập thể, cơng lí Với chủ thể ứng xử có tơn trọng nhân cách học sinh, quan tâm tới học sinh phương diện, bên cạch đòi hỏi tinh thần trách nhiệm ý thức hành vi trước tập thể, hiệu ứng xử phát triển theo chiều hướng thuận, xung khắc, tượng tiêu cực xảy tập thể giải cách ổn thỏa Phần lớn tình sư phạm có nội dung bao gồm xung khắc cá nhân với hay cá nhân với tập thể thường bắt nguồn từ thiếu hụt thông tin, hiểu sai lệch thông tin đối tác từ dẫn tới quy kết vội vàng, phủ nhận động đắn Xung đột xảy cá nhân không ý thức nhu cầu mục đích hoạt động nhau, đề cao lợi ích cá nhân tập thể trước đối tác Trong ứng xử sư phạm tồn loại ứng xử chủ thể theo kiểu “dĩ hòa vi quý” Đây chủ thể thiên né tránh tình xung đột thủ thuật dẫn dắt bất đồng cực mà khơng sâu vào việc giải mâu thuẫn, chất tình Biểu chủ thể ứng xử loại tình gay cấn, trước đối tượng “bất trị” thường xoa dịu cho êm chuyện đưa đẩy cho chủ thể khác phải giải quyết, với đối tượng nhu mì buộc họ phải chấp nhận kiến giải đặt Hậu việc giải tình ứng xử làm cho đối tượng ứng xử trở nên kênh kiệu biến thành kẻ hứng chịu Những chủ thể ứng xử kiểu làm vị trí thân ứng xử, khơng giữ chức định hướng điều chỉnh hoạt động ứng xử Trong trình giáo dục, hoạt động ứng xử nơi, lúc, xét mặt trạng thái xử lí tình ứng xử, giáo viên giữ vai trò chủ động bị động tương ứng với tồn hai trạng thái ứng xử: Ứng xử chủ động ứng xử bị động Một giáo viên biết chủ động đối mặt với tình sư phạm, tạo cho đối tượng ý thức việc làm, giúp em hiểu biết lẫn để tơn trọng sở tạo nên uy tín nhân cách thân giáo viên đó, ngược lại giáo viên thiếu kinh nghiệm khơng có nghệ thuật xử lí tình sư phạm, chí né tránh giải theo cách xoa dịu, hình thức họ tơn trọng mà học sinh dành cho mình, đơi gây nên ốn giận chống đối đối tượng ứng xử 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong trình dạy học trung tâm GDNN - GDTX, tơi nhận thấy hầu hết em (đặc biệt học sinh lớp 10) có nhiều thói quen khơng tốt là: hay nói tự do, văng tục chửi thề, hay lí cùn đối đáp với giáo viên thái độ thiếu lễ phép, thiếu tôn trọng, lối sống chưa thật văn minh điều ảnh hưởng đến đến kết xếp loại hạnh kiểm học sinh khối 10 Từ thực trạng để góp phần vào việc giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh, áp dụng“Một số kĩ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thông qua nghệ thuật ứng xử sư phạm” *Kết thực trạng lớp giảng dạy: (kết xếp loại hạnh kiểm học sinh khối lớp chủ nhiêm (CN) lớp dạy mơn học kì I Năm học 2018 - 2019) Lớp Tốt Khá Trung bình Yếu 10A2 58,3% 24,5% 17,2% 0% 10A4 60% 14,7% 25,3% 0% 10A5(CN 62,7% 21,3% 16% 0% ) 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Những tình ứng xử sư phạm cụ thể Tình 1: Theo quan sát thân,bạn phát lớp chủ nhiêm có đơi u nhau, hai nhãng việc học, thường xuyên nghỉ học chơi Học lực kì yếu Bạn làm gì? Gợi ý cách xử lí: 1.Biết rõ tượng đó, nghĩ chúng lớn, có tự cá nhân cần phải tự lo cho thân nên bạn coi khơng biết Thậm chí bạn nghĩ: “nếu “nhúng tay vào” chúng khơng hiểu lại bảo “lắm chuyện” can thiệp vào đời tư người khác, vừa thời gian lại vừa khiến chúng coi thường” Bạn tìm cách để “phanh phui” việc trước lớp nhắc nhở gay gắt hai học sinh có ý muốn cấm đốn khơng yêu đương học sinh Bạn khéo léo tìm gặp riêng học sinh có cách nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị để chúng quan tâm đến chuyện học tập, vừa không ảnh hưởng đến kết thân vừa không ảnh hưởng đến thành tích chung lớp Bạn làm khơng biết chuyện hai em có tình cảm với nhau, cho lớp tổ chức buổi thảo luận “tình u tuổi học trò” để định hướng đắn cho em qua lời tâm bạn Sau đó, bạn gặp riêng em, ân cần tâm hỏi han xem lí khiến em học hành sa sút để em giãi bày bạn đưa lời khun chân tình, xác đáng Phân tích: Việc nảy sinh tình cảm khác giới em tuổi trung học phổ thơng khơng tượng hoi, khơng muốn nói phổ biến Điều xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Đồng thời tác động tiêu cực tượng sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh, khiến em “trưởng thành” sớm Ở tuổi đầy lãng mạn bồng bột này, em dễ dàng có tình cảm với qua ánh mắt, nụ cười, mến tài hát hay, đàn giỏi, hay có “u nhau” phục sức học nhau…và mn vàn lí “chính đáng” khác để u Vì thầy giáo cần có nhìn thơng cảm hiểu tâm sinh lí lứa tuổi em để có cách xử lí cho phù hợp Bạn bỏ qua khơng “động chạm” đến chuyện cho việc riêng chúng giải pháp “an tồn” Nhưng liệu xử lí có thiếu trách nhiệm q khơng? Vì học sinh bạn học năm cuối phải dành thời gian cho chuyện thi cử bù đầu, chắn bạn chẳng vui vẻ chứng kiến học sinh giỏi lại học hành sa sút Và thiếu quan tâm bạn mà hai học sinh bạn sau gặp phải hậu tai hại chăng? Nếu giáo viên có trách nhiệm với học trò chắn bạn khơng chọn cách giải “an toàn” cho thân Nhưng “trách nhiệm” xử lí theo cách thứ hai thật sai lầm Đó cách xử lí thiếu tế nhị, khơng đạt hiệu mà chí lại phản tác dụng Ở lứa tuổi này, em ý thức tự cá nhân cần người lớn phải tơn trọng nhu cầu đáng Nếu bạn hi vọng đưa phê bình trước lớp mà khiến chúng xấu hổ “chấm dứt” chuyện yêu đương thật suy nghĩ giản đơn Vì nhiều học sinh lứa tuổi có quan niệm chuyện bình thường, chẳng có phải xấu hổ gặp phải cô cậu bướng bỉnh chúng “bật” lại lập tức: “đây chuyện riêng chúng em, không cần thiết bạn phải can thiệp” bạn biết nói Và bạn tỏ ý cấm đốn? liệu có tác dụng khơng hay khiến em “rút lui hoạt động bí mật”, khơng cơng khai chuyện tình cảm mình, cấm đoán em “u nhau” say đắm sao? Bạn chọn cách xử lí 3, gặp riêng em để khuyên giải, phân tích cho em hiểu lợi, hại việc yêu đương sớm em tuổi học trò, phải tập trung toàn sức lực cho việc học hành thi cử Hãy dùng lời lẽ thật chân tình, khéo léo, tế nhị để chuyện trò, tâm thật gần gũi Bạn khuyên em học sinh nữ nhắc nhở, giúp đỡ người bạn trai học tập thật tốt Còn em học sinh nam bạn hay tác động đến lòng tự kiêu, tính hiếu thắng em, làm cho em thấy hình ảnh người trai hoàn hảo mắt bạn gái trước hết phải giỏi giang, có kiến thức, tư duy…để em cảm thấy cẩn phải cố gắng học tập cho thật tốt Bạn nói với em rằng: “cơ hiểu chuyện tình cảm lứa tuổi em dù trải qua Đó nhu cầu tâm lí bình thường, nên khơng có ý cấm đốn hay lên án em Chỉ có điều, mong muốn em giữ tình cảm sáng tuổi học trò, giúp đỡ, động viên tiến bộ, tập trung thời gian cho việc học tập Như tình cảm em dành cho thật có ý nghĩa bền vững” Đó cách ứng xử hay Nhưng phương án tối ưu Trước tiên bạn làm chưa biết chuyện hai em học sinh Nhân buổi sinh hoạt bạn đưa vấn đề: “tình u tuổi học trò” để em lớp tham gia thảo luận, trao đổi, đưa ý kiến riêng Bạn làm “vơ tình” gọi hai em học sinh lên phát biểu ý kiến trao đổi bạn Đây đề tài kín đáo, tế nhị, buổi sinh hoạt đó, bạn nên gần gũi trò chuyện em người chị gái để hiểu em Có bạn biết suy nghĩ thực em vấn đề Đồng thười nói chuyện bạn định hướng cho em nên trì tình bạn sáng, đoàn kết giúp đỡ học tập sống Bạn nên cho em thấy độ tuổi em chưa đủ chín chắn để kiểm sốt tình cảm mức độ phù hợp nên rết dễ xảy tác động không tốt, chểnh mảng việc học hành Những câu chuyện vui từ kinh nghiệm thân, từ sách báo hay đơn giản kết “phút sáng tác ngẫu hứng” liên quan đến vấn đề có tác động lớn Ĩc hài hước bạn công cụ hữu hiệu phải xử lí vấn đề tế nhị Sau bạn nên gặp riêng em học sinh hỏi han xem thời gian gần em lại học sa sút Đó hội để bạn “nhắc nhở” khéo em chuyện yêu đương ảnh hưởng đến việc học tập Bới ân cần bạn, chắn em tâm sự, chia sẻ lúc bạn đưa lời lời khuyên phù hợp Nên lưu ý rằng, bạn phải đến học sinh tình thương yêu chân thành để thuyết phục em với lí lẽ kinh nghiệm sống người trải, phải tạo cho học sinh cởi mở, tin tưởng…vì có nguyên lí đơn giản: bạn đến với trái tim bạn nhận lại lời nói xuất phát từ trái tim họ Tình 2: Trong dạy, thầy giáo mơn Tốn phát học sinh cuối lớp hay ngáp vặt thường gục bàn để ngủ Thầy giáo nghi ngờ em mắc nghiện ma túy Nếu thầy giáo trường hợp bạn xử lí nào? Gợi ý cách xử lí: Phê bình gay gắt thái độ lơ học tập học sinh Vẫn tiếp tục giảng khơng nhìn thấy để khơng ảnh đến lớp Giáo viên xuống lớp nhẹ nhàng hỏi học sinh mệt mỏi động viên em ý đến giảng Sau ý đến học sinh đó, biểu diễn thường xun phải có cách xử lí kiên Phân tích: Đây tình khơng liên quan đến thái độ học tập mà tương lai học sinh Chính dù với lí bạn khơng thể bỏ qua khơng có chuyện xảy (theo cách xử lí 2) Nhưng phải ứng xử theo cách khơng phải lúc tìm cách giải hợp lí Trong chưa kịp tìm hiểu xem nguyên nhân tượng uể oải học sinh học mà bạn “chấn chỉnh” cách gay gắt (cách xử lí 1) nóng vội thiếu khách quan Trên thực tế có nhiều lí khiến em có biều khơng tập trung học Có thể học trước, em căng thẳng khối lượng kiến thức nặng nề phải chịu áp lực tâm lí Cũng giảng bạn hôm thiếu hấp dẫn kiến thức khơ khan, khó hiểu mà phương pháp cô lại chưa phù hợp để lôi em Do đó, bạn tỏ thái độ bực tức phê bình em trước lớp điều thật sai lầm (mặc dù vị trí người thầy giáo việc học sinh khơng ý nghe giảng làm bạn khó chịu) Hành động vậy, bạn khơng khơng cải thiện tình hình mà trái lại khiến cho khơng khí lớp học căng thẳng, nặng nề, học đạt kết cao Còn bạn cố tình bỏ qua việc “nghi ngờ” em “có thể bị nghiện ma túy”thì thật bạn trở thành người q vơ trách nhiệm có phần nhẫn tâm Tất nhiên cơng việc bạn lên lớp truyền thụ kiến thức cho học sinh, ra, nghề nghiệp đòi hỏi bạn quan tâm chăm sóc người cha, người mẹ dành cho Trạng thái tinh thần học sinh học điều bạn cần thường xuyên qua tâm muốn học sinh học tập tốt Việc cần làm lúc bạn nên dừng giảng chút, nhẹ nhàng, ân cần hỏi han em đẻ tìm hiểu ngun nhân Bạn nói: “Các học trước, thấy lớp sơi học Cơ thích khơng khí Vậy mà hơm nhận thấy em khơng tập trung Em cho biết lí khơng?” Sau bạn cố gắng động viên học sinh tiếp tục tập trung vào học, bạn nhanh chóng quay lại giảng Trong giảng bạn nên để ý thường xuyên đến trạng thái tinh thần em Nếu thấy em uể oải mệt mỏi cuối bạn nên gặp lại em tìm cách trao đổi thẳng thắn Nhưng tâm với em học sinh bạn cần có thái độ nhẹ nhàng, tế nhị vấn đề nghiêm trọng lúc bạn nhận câu trả lời xác Hãy nhớ quan tâm kịp thời bạn đến việc học tập đời sống tâm hồn học sinh đơi cứu chúng khỏi sai lầm vơ nghiêm trọng Tình 3: Vào tiết trả bài, bạn vừa trả cho học sinh Duy bị điểm kém, lập tuức em âý xé nát làm điểm trước ngơ ngác bạn lớp Khi hỏi em xé bài, Nam trả lời tỉnh queo: “Bài em em xé” Chứng kiến việc đó, bạn phải giải sao? Gợi ý cách xử lí: Bạn khơng nói gì, quay trở lại bục giảng để bắt đầu giảng Bắt em đứng dậy, phê bình em gay gắt trước lớp ghi vào sổ đầu ý thức thiếu tơn trọng giáo viên Bạn tạm thời bỏ qua nhanh chóng bắt đầu giảng Sau cuối bạn gọi học sinh lại để hỏi han, tâm giải thích cho em hiểu sai hành động Bạn dành vài phút xuống chỗ em nhẹ nhàng nhắc nhở em, để em nhận khuyết điểm động viên em lần sau có gắng Phân tích: Trong q trình giảng dạy bạn khơng trường hợp phải đối mặt với học sinh có thành tích học tập kém, lại ngang ngạnh nhiều tỏ coi thường kỉ luật, thiếu tôn trọng giáo viên Nếu bạn khơng thực nghiêm khắc có lúc dễ bị học sinh coi thường tiếp tục có hành động khơng mực Chắc chắn thầy cô giáo cảm thấy tức giận trước hành động học sinh Em biện minh bị điểm kém, lại em muốn làm làm Nhưng cách “lí cùn” rõ ràng lớp học, cô giáo lên lớp, tập vừa cô giáo chấm điểm mà em hành động thiếu tơn trọng giáo viên Và bạn khơng thể bỏ qua cách dễ dàng (như gợi ý 1), dễ khiến học sinh coi thường bạn Các em học sinh khác lớp nghĩ chứng kiến hành động vơ lễ mà giáo lại “khơng dám làm gì” Thái độ nghiêm khắc lúc cần thiết Bạn phê bình em gay gắt trước lớp để giữ “hòa khí” bạn nên tìm cách nhẹ nhàng khuyên bảo em Bạn không nên để sau buổi học nói riêng với em hành động cần rút kinh nghiệm để em khác không lặp lại Bạn nên dành vài phút xuống chỗ em học sinh để phân tích hành động vừa em Bạn nói: “Cô biết hôm em bị điểm em buồn Nhưng kịp xem lại bị điểm khơng? Em nói “bài em em xé”, em dù cô cẩn thận xem xét, đánh giá sai cho em để lần sau em cố gắng Thế mà không ngờ công sức em tiết cô bị em xé toạc thành mẩu giấy vụn Nếu đặt trường hợp em sau giáo viên cơ, có học sinh làm việc trước mặt em em nghĩ sao? Nhưng thơi dù em trót làm, lần đầu thơng cảm 10 Cơ mong em hiểu điều nói cô gắng làm sau Cô tin em làm được” Đồng thời bạn nên khéo léo nhắc nhở em lớp rút kinh nghiệm để lần sau khơng có phản ứng nóng nảy Tình 4: Khi bước vào dạy tiết bạn nhìn thấy bảng chưa lau lớp học nhiều giấy lộn vỏ hạt loại, bạn gọi học sinh ngồi đầu bàn lên xóa bảng nhặt mẩu giấy vụn Nhưng vừa dứt lời em học sinh đứng lên nói: “Thưa cơ! em khơng vứt giấy lớp hôm đến phiên em trực nhật” Nói xong học sinh ngồi xuống Trong tình huốn bạn phản ứng nào? Gợi ý cách xử lí: Phê bình em học sinh dứt khốt phải u cầu em phải lên nhặt giấy vụn để đảm bảo uy tín cô Gọi em khác em trực nhật lên dọn Khơng nói thêm mà bước lên bục giảng xóa bảng cúi xuống nhặt mẩu giấy vụn bỏ vào sọt rác Sau bạn bắt đầu giảng cách bình thường khơng có chuyện xảy Bạn nói rằng: “Vậy em làm giúp khơng?” Sau bạn nên khen ngợi em học sinh đồng thời nhắc nhở người trực nhật rút kinh nghiệm Phân tích: Tình trạng giáo viên bước vào lớp mà lớp chưa ổn định tượng khơng lấy làm lạ Bạn chứng kiến học sinh lang thang nhốn nháo hành lang thấy bóng giáo viên vào gần đến lớp “co giò lên mà chạy”; hay cảnh bàn bị xơ vẹo, bảng viết ngổn ngang vết phấn nhiều điều làm bạn khơng hài lòng Lâu dần thành quen, bạn phải chấp nhận thật sẵn sàng bỏ vài phút đầu tiết học cho em “chấn chỉnh” Nhưng khơng ngờ u cầu đáng bạn lại đẩy bạn rơi vào tình khó xử Nếu xét cách khách quan câu trả lời em nghe có lí, khơng vứt rác phải nhặt rác Cách lập luận làm bạn xốc khơng ngờ học sinh lại có cách ứng xử Nhưng điều hồn tồn có thể, cậu học trò thường có suy nghĩ máy móc bướng bỉnh khơng vứt rác lớp lại phải nhặt, cô phải gọi bạn bày để lên dọn Dù cách suy nghĩ có lí Nên bạn khơng thể không công trách mắng gay gắt học sinh bắt em lên nhặt Vì khiến em cảm thấy bực bội, khơng vừa lòng Và bạn có nghĩ đến trường hợpđó 11 em “bướng” bạn có yêu cầu em khơng thực bạn phải xử sao? Đừng tự đẩy vào tình khó xử Bạn tiếp tục gọi học sinh khác, chẳng may lại “phản ứng dây chuyền” lí lẽ em học sinh thứ bạn thực bế tắc Tỏ bất lực khơng thể giải tình trước mặt học sinh điều tối kị Thơi “vạn bất đắc dĩ” bạn tự làm để khơng rơi vào tình chọn hai cách xử lí Có thể suy nghĩ bạn, việc nhỏ nhặt chẳng đáng phải bận tâm, bạn làm thay em Chắc chắn trước mắt học sinh lúc bạn trở nên gần gũi, không quan cách dễ tính lại mở đường cho học sinh lần sau tiếp tục bày bừa khơng có ý thức chuẩn bị chu đáo trước giáo viên vào lớp Và dễ dãi bạn khiến học sinh nghĩ dễ tính có bày bừa chẳng đâu! đến lúc lớp học Tốt tùy vào tình cụ thể mà bạn cần phải nhanh trí tìm cách xử lí Cũng khơng nên q quan trọng vấn đề cách truy xét có trách nhiệm với việc “xả rác” Bạn tự làm thấy hợp lí mảnh giấy vụn sàn hay vài vết phấn chưa lau Nhưng sau bạn nghiêm khắc nói cho học sinh biết khơng có lần sau Nhưng tốt bạn nên nhắc nhở học sinh kê lại bàn ghế cho ngắn, “nhờ” em học sinh lên lau bảng “giúp” cơ, sau nhanh chóng bắt đầu giảng Và đến cuối buổi chắn bạn phải yêu cầu lớp trưởng có trách nhiệm cắt cử bạn trực nhật để bước vào tiết học sau Làm bạn không thời gian khơng tạo bầu khơng khí căng thẳng cho buổi lên lớp chuyện cỏn Tình 5: C học sinh cá biệt mà giáo viên biết tiếng Trong toán, thầy B say sưa giảng (về vấn đề khó chương trình) lớp ý lắng nghe Riêng V ngồi thầy quay mặt lên bảng lại trêu chọc bạn bên cạnh chơi điện thoại Bất thầy quay xuống thấy V cười, trêu bạn, thầy giáo nghiêm khắc: - V em đứng dậy nhắc lại thầy vừa nói gì? V đứng dậy nhanh nhảu đáp: - Thưa thầy thầy vừa nói : “V em đứng dậy nhắc lại thầy vừa nói ạ” Cả lớp cười lên, thầy giáo đỏ mặt tía tai Vào “tình cảnh” thầy giáo B bạn làm gì? Gợi ý cách xử lí: Đành làm ngơ quay lên bục giảng tiếp tục cơng việc khơng đểý đến học sinh 12 Bạn tức giậnđuổi em học sinh khỏi lớp vìđã có thái độ khơng nghiêm túc với giáo viên Bạn bình tĩnh nhìn thẳng vào em học sinh yêu cầu em nhắc lại vấn đề bạnđang giảng Nếu em tỏ lúng túng khơng trả lời bạn phải có nhắc nhở thật nghiêm khắc Phân tích: Sự bướng bỉnh, láu cá học sinh đẩy giáo viên vào tình “dở khóc, dở cười” Trong tình bạn khơng thực nhanh trí, thơng minh khó xử lí cách thành công Hiện tượng học sinh lớp không ý nghe giảng, lại trêu chọc bạn không lấy làm lạ, bạn lại dạy lớp có nhân vật “thầy biết” Một số giáo viên quen với chuyện khơng muốn phải trực tiếp đối mặt với học sinh cá biệt nên đành “làm ngơ” Nhưng giáo viên nghiêm khắc bạn khơng thể chấp nhận chuyện Việc làm bạn cần thiết để trì kỉ cượng lớp học đồng thời đảm bảo quyền lợi học sinh việc tiếp thu kiến thức lớp Vì quậy phá, trêu chọc em học sinh làm ảnh hưởng đến việc học tập bạn khác khơng coi trọng có mặt giáo viên Bạn yêu cầu học sinh đứng dạy nhắc lại lời bạn nói hành động nhắc nhở thái độ thiếu tập trung em đó, bạn biết có hỏi em khơng nói Chắc chắn bạn chờ đợi ấp úng từ học sinh chuẩn bị “bài” cảnh cáo Nhưng khơng ngờ sơ hở câu nói bạn bị học sinh “tận dụng” tạo đòn “phản bác” Quả thật phải thừa nhận câu trả lời cậu học sinh khơng sai, khơng phải điều bạn cần hỏi Và bạn tức giận đuổi học sinh khỏi lớp thái độ vơ lễ? Nhưng bạn nên nhớ học sinh bướng bỉnh giỏi lí nên không dễ dàng “đầu hàng”, chắn tiếp tục “đấu tay đôi” với bạn định khơng chịu thi hành Lúc bạn ứng xử sao? Sự nóng vội đẩy bạn lấn sâu vào tình khó xử Bình tĩnh chút bạn nhận là chống chế láu cá học sinh Và phải công nhận lập luận cậu học sinh khơng phải khơng có lí Nhưng lí cậu ta lại bám vào sở hở câu nói bạn Chính tốt lúc bạn không nên để câu chuyện chấm dứt mà tiếp tục phải “làm nhẽ” bạn phải tự trấn an trước tiếng cười học sinh “vẻ đắc thắng” cậu học sinh Sau bạn nhanh chóng tìm cách khắc phục sơ hở cách đặt lại câu hỏi khác, rõ ràng xác hơn: “Em nhắc nhắc lại thầy vừa giảng vấn đề gì?” Chắc chắn em học sinh khơng cách để chống chế 13 tùy tình hình cụ thể mà bạn định cách xử lí phù hợp Nhưng dù biện pháp bạn tỏ nghiêm khắc để chấn chỉnh tượng học sinh thiếu lễ độ với giáo viên lại hay chống chế “lí cùn” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Trong trình dạy học trung tâm GDNN - GDTX áp dụng số cách xử lí tình lớp chủ nhiệm lớp giảng dạy Kết cho thấy hầu hết em có thái độ thành khẩn, biết nhận lỗi tôn trọng giáo viên Với“Một số kĩ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thông qua nghệ thuật ứng xử sư phạm” góp phần nâng cao chất lượng đạo đức học sinh Cụ thể kết xếp loại hạnh kiểm học sinh khối 10 lớp chủ nhiêm (CN) lớp dạy môn học kì II sau: Lớp Tốt Khá Trung bình Yếu 10A2 75,7% 16,7% 7,6 % 0% 10A4 71% 26% 0,3% 0% 10A5(CN 78,2% 22,8% 0% 0% ) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: K.D.Usinxki viết: “Trong nhà trường cần thiết phải có nghiêm khắc vui vẻ không nên biến tất thành trò đùa Mềm mỏng phải nghiêm túc, danh dự cần có theo dõi, lòng nhân từ khơng yếu đuối, quy củ khơng cầu kì Điều hoạt động lí trí phải thường xuyên” Đó khéo léo nghề sư phạm, phẩm chất quý báu người giáo viên Dạy giáo dục thường xuyên dạy học sinh thiếu yếu học lực lẫn nhận thức, việc gặp tình phức tạp, khó xử thường xuyên, học sinh mắc lỗi giáo viên không nên nặng nề, gay gắt Giáo viên cần nghiêm khắc phải hợp tình, hợp lí, cần giúp đỡ, gần gũi học sinh cần thiết Có khiến học sinh thật tin tưởng tôn trọng cách thật Từ việc áp dụng số kĩ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh lớp chủ nhiệm lớp dạy môn, cho thấy hiệu rõ nét thông qua việc tổng kết, đánh giá cuối năm học.Tuy nhiên, trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Rất mong nhận góp ý q thầy giáo em học sinh để đề tài ngày hồn thiện hơn, có ứng dụng rộng rãi trình giáo dục học sinh 14 3.2 Kiến nghị - Nhà trường nên tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa theo chủ đề nhằm tạo cho học sinh có thêm hứng thú có hội trao đổi, giãi bày vướng mắc bạn bè, với thầy giáo - Làm công tác chủ nhiêm, giáo viên cần thường xuyên nắm bắt chia sẻ tâm tư nguyện vọng, hiểu cá tính riêng biệt học sinh hoàn cảnh sống em - Giáo viên mơn cần tích hợp, lồng ghép học đạo đức phù hợp với môn giảng dạy Với khả thời gian có hạn nên tơi trình bày số kinh nghiệm nhỏ, hẳn nhiều hạn chế viết nên mong góp ý, nhận xét bổ sung thầy cô giáo để viết tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 20 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Chung Thị Huyền 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lí học ứng xử - Lê Thị Bằng- Hải Vang (NXB GD- 1997) 2.Ứng xử sư phạm - Phó GS-TSKH Nguyễn Văn Hộ; PGS-TSKH Trịnh Trúc Lâm (NXB ĐH Quốc gia Hà Nội) 3.Giao tiếp ứng xử sư phạm- Ngô Công Hoan 4.Tài liệu mạng 16 ... kĩ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thông qua nghệ thuật ứng xử sư phạm góp phần nâng cao chất lượng đạo đức học sinh Cụ thể kết xếp loại hạnh kiểm học sinh khối 10 lớp chủ... nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thông qua nghệ thuật ứng xử sư phạm *Kết thực trạng lớp giảng dạy: (kết xếp loại hạnh kiểm học sinh khối lớp chủ nhiêm (CN) lớp dạy môn học kì... Tài tổ chức đức tính quý người” Ứng xử sư phạm biểu hoạt động giao tiếp nhằm giải tình sư phạm xuất công tác giáo dục Điều có nghĩa tượng ứng xử sư phạm thường tồn tình sư phạm Tình sư phạm hiểu