1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn

22 4,5K 72

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 154 KB

Nội dung

Qua thực tế công tác , bản thân tôi thấy rõ vaitrò quyết định của người quản lý đối với hoạt động của tổ chuyên môn trong việcnâng cao chất lượng dạy học.. Các phương pháp nghiên cứu thự

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Đất nước ta đang bước vào một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên đánh dấu một thời kỳ

cả dân tộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm thực hiện mục tiêu.“ Dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng ,dân chủ văn minh” Đại hội Đảng lần thứ X đãkhẳng định nguồn nhân lực và nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời

kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên cần tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về GD &

ĐT Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục chỉ rõ:

“ Giáo dục phải nhằm đào tạo những con người Việt Nam có lý tưởng độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội, có phẩm chất tốt đẹp có năng lực bản lĩnh để thích ứngvới những biến đổi của xã hội trong nền kinh tế thị trường, những yêu cầu mới của

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ”

Như vậy chỉ có phát triển giáo dục thì mới mở ra tương lai tươi sáng cho đấtnước Bởi lẽ giáo dục nói chung, dạy học nói chung có vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Đó là những người lao động có kỹthuật được đào tạo và bồi dưỡng bởi nền giáo dục tiên tiến với khoa học công nghệhiện đại Mà muốn phát triển giáo dục và đạo tạo thì phải chú ý ngay đến bậc họcđầu tiên – bậc học nền tảng-bậc tiểu học Nâng cao chất lượn giáo dục tiểu học vàtạo ra nền tảng vững chắc để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Vì vậy mụctiêu phát triển giáo dục tiểu học từ nay đến năm 2020, Nghị Quyết Trung Ương II

đã chỉ rõ:

“ Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc tiểu học phải xây dựng một nềgiáo dục theo định hướng: Chuẩn hóa, hiện đại hóa xã hội hóa” Muốn thực hiệnđịnh hướng này phải giải quyết nhiều vấn đề, trong đó đổi mới công tác quản lý giáodục là một giải pháp quan trọng

Có thể nói hoạt động chủ yếu trong nhà trường là hoạt động chuyên môn Các tổchuyên môn là tổ chức quan trọng và là nòng cốt trong các nhà trường Tổ chuyênmôn cũng là cơ sở gắn bó gần gũi nhất với người giáo viên giảng dạy Ở đây diễn ramọi hoạt động có liên quan đến toàn bộ hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên

Tổ chuyên môn cũng là nơi người giáo viên có thể chia sẻ mọi tâm tư nguyện vọngcũng như những vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp đời sống vật chất tinh thần củamình Hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường có vai trò quyết định cho sự

Trang 2

phát triển của nhà trường nói riêng và sự phát triển giáo dục nói chung Có thể nói

tổ chuyên môn trong nhà trường là nhân tố quyết định trực tiếp đên chất lượng dạyhọc của trường tiểu học hiện nay Do đó quản lý hoạt động tổ chuyên môn là nhiệm

vụ hàng đầu, làm trọng tâm trong quá trình quản lý của người quản lý trường học Các tổ chuyên môn trong nhà trường do hiệu trưởng thành lập và ra quyết địnhcông nhận để giúp hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ năm học, thực hiện chương trìnhđào tạo của nhà trường Quản lý tổ chuyên môn là kim chỉ nam cho hoạt động của tổ

để đạt được mục đích của nhà trường Qua thực tế công tác , bản thân tôi thấy rõ vaitrò quyết định của người quản lý đối với hoạt động của tổ chuyên môn trong việcnâng cao chất lượng dạy học

Xuất phát từ những lý do trên, tôi thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài “Quản lýhoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học”

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu hoc

3.2 Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Xác định cơ sở lý luận của đề tài

Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trường tiểu học

Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trường tiểu học

5 Phạm vi nghiên cứu

Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học ởtrường tiểu học

6 Phương pháp nghiên cứu lý luận.

Các phương pháp nghiên cứu lý luận

Trang 3

Các phương pháp nghiên cứu thực tiển.

PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ

CHUYÊN MÔN TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC

1 Cơ sở lý luận

1.1.Quản lý

Quản lý là một quá trình tác động có chủ thể của chủ thể đến đối tượng quản lýnhằm khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện có hiệu quả những nguồn lực, nhữngtiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được những mục tiêu của tổ chức đã đề ratrong một môi trường đầy biến động và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chủ thể, đốitượng, phương pháp và công cụ quản lý

1.2 Tổ chuyên môn

Vị trí của tổ chuyên môn

Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức quản lý củatrường Trong trường các tổ chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau Phối hợpvới tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triểncủa trường, chương trình giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáodục

Chức năng của tổ chuyên môn

Giúp hiệu trưởng điều hành các hoạt động chuyên môn liên quan đến dạy và học Trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiện vụ quy định

Tổ chuyên môn là đầu mối để ban giám hiệu quản lý nhiều mặt , nhưng chủ yếuvẫn là hoạt động chuyên môn tức là hoạt động dạy và học trong nhà trường

Tổ trưởng tổ chuyên môn phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch, điềuhành tổ chức các hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trìnhcủa bộ giáo dục và đào tạo và kế hoạch năm của nhà trường.Tổ chức bồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên trong tổ, đánh giá Xếp loại, đề xuất khen thưởng, kỷ luậtgiáo viên thuộc tổ mình quản lý

Do đó tổ trưởng tổ chuyên môn phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, có nănglực, trình độ, kinh nghiệm chuyên môn, có uy tín đối với đồng nghiệp học sinh Tổ

Trang 4

trưởng tổ chuyên môn phải là người có khả năng tập hợp giáo, kheó léo trong giaotiếp ứng xử.

Nhiệm vụ của tổ chuyên môn

“Điều 15.Tổ chuyên môn

Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau

Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, học kỳ và năm họcnhằm thực hiện chương trình kế hoạch và các hoạt động khác

Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đánh giá chất lượng, hiệu quảgiảng dạy và quản lý sử dụng thiết bị các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhàtrường

Tham gia đánh giá xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viêntiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó các thành viên trong tổ của Bộ Giáo dục vàĐào tạo

Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên

Tổ chuyên môn sinh 2 tuần/ lần

Vai trò của tổ chuyên môn trong quản lý dạy học ở trường tiểu học

Quản lý giảng dạy của giáo viên.

Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, học kỳ và năm họcnhằm thực hiện chương trình kế hoạch và các hoạt động khác Theo kế hoạch giáodục và phân phối chương trình của Bộ GD & ĐT về kế hoạch năm học của nhàtrường

Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề tự chọn, ôn thi, bồi dưỡng học sinh giỏi,phụ đạo học sinh yếu kém,

Xây dựng kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng đủtheo các tiết trong phân phối chương trình

Hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, soạn giảng của

tổ viên (kế hoạch cá nhân về chuyên đề, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinhyếu kém, sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng đủ theo các tiết trong phânphối chương trình Soạn giảng giáo án theo phân phối chương trình và, chuẩn kiếnthức kỹ năng, giáo dục kỹ năng sống, điều chỉnh nội dung các môn học ở sách giáokhoa, viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới phươngpháp, kiểm tra, đánh giá)

Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ, giáo viên mớituyển dụng

Trang 5

Điều hành hoạt động của tổ (tổ chức các cuộc họp theo định kỳ quy định về hoạtchuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động khác, lưu trữ hồ sơ của tổ, thực hiện báocáo theo quy đinh )

Quản lý kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ( thực hiện hồ

sơ chuyên môn, thực hiện soạn giảng theo kế hoạch và phân phối chương trình,chuẩn kiến thức kỹ năng, ra đề kiểm tra, thực hiện việc cho điểm theo quy định, kếhoạch thao giảng của các thành viên trong tổ…)

Dự giờ giáo viên trong tổ theo quy định 4 tiết /giáo viên / năm học

Các hoạt động khác(đánh giá Xếp loại, đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viênthuộc tổ mình quản lý Việc này đồi hỏi tổ trưởng chuyên môn phải nắm thật rõ về tổviên của mình như: ưu điểm, hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy đượcphân công)

Quản lý học tập của học sinh.

Nắm được kết quả học tập của học sinh để có biện pháp nâng cao chất lượng giáodục

Đề xuất xây dựng kế hoạch , tổ chức các hoạt động nội, ngoại khóa để thực hiệnmục tiêu giáo dục

Các hoạt động khác ( theo sự phân công của hiệu trưởng)

Sinh hoạt tổ chuyên môn

Sinh hoạt tổ là một hoạt động chuyên môn không thể thiếu trong hoạt động củanhà rường là dịp để trao đổi chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học

do vậy tổ trưởng cần tạo điều kiện để giáo viên nói lên ý tưởng Kinh nghiệm củamình Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cần đa dạng, phong phú có thay đổi và phải

có chẩn bị trước về nội dung và cách thức thực hiện Việc sinh hoạt tổ cuyên mônthực hiện theo định kỳ quy định trong Điều lệ trường tiểu học 2 tuần / lần Thời gian

do hiệu trưởng quy định và tùy từng tính chất, nội dung công việc

Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn thực hiện theo nhiệm vụ quy định (tránh việcsinh hoạt chỉ để giải quyết sự vụ, sự việc hoặc mang tính hành chính

Mối quan hệ giữa tổ chuyên môn với ban giám hiệu nhà trường và các tổ chức khác trong trường

Đối với ban giám hiệu :

Là cầu nối giữa hiệu trưởng và giáo viên trong tổ về thông tin hai chiều nhămmục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục hiệu trưởng có thông tin chínhxác để đánh giá giáo viên, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, của họ từ đó phân cônggiáo viên hợp lý, đạt hiệu quả tốt, chuyển tải cho giáo viên trong tổ các chỉ đạo

Trang 6

chuyên môn của hiệu trưởng và cơ quan quản lý cấp trên Tổ chức thực hiện chuyênmôn của hiệu trưởng và cơ quan quản lý cấp trên về các hoạt động dạy học, giáodục Thực hiện kế hoạch chương trình giáo dục, chuẩn kiến thức kỹ năng, đổi mớiphương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá qua các hoạt động cụ thể như bồidưỡng giáo viên, học sinh, dự giờ thăm lớp.

Đối với công tác chủ nhiệm:

Các thành viên trong tổ chuyên môn cũng thực hiện công tác chủ nhiệm Mốiquan hệ này sẽ giúp giáo viên trao đổi chuyên môn và trao đổi về công tác quản lýhọc sinh, hiểu rõ hơn học sinh, từ đó gióp phần vào công tác giá dục toàn diện họcsinh và như vậy sẽ giúp công tác giảng dạy đạt kết quả tốt hơn

Đối với chi bộ, công đoàn, đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh:

Trong tổ chuyên môn có các thành viên là đảng viên sẽ góp phần truyền đạt chủ

trương nghị quyết chi bộ đến tổ chuyên môn, kịp thời chính xác hơn Các tổ viên làđảng viên sẽ gương mẫu thúc đẩy các thành viên khác thực hiện nhiệm vụ tốt hơn

Tổ chuyên môn cũng hỗ trợ hoạt động của công đoàn, đoàn thanh niên và độithiếu niên tiền phong bằng các truyền đạt các chủ trương của các đàn thể này để phốihợp chặt chẽ từ đó gióp phần giáo dục toàn diện học sinh, thực hiện kế hoạch nhàtrường và thực hiện được mục tiêu giáo dục đề ra

Tổ chuyên môn không thể hoạt động độc lập mà có quan hệ chặt chẽ với các tổchuyên môn khác, với ban giám hiệu trường, với công đoàn, đoàn thanh niên Cộng

sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Các mối quan hệ trên nếu

được thực hiện tốt, chặt chẽ, đồng bộ thì chắc chắn hoạt động của tổ chuyên môn sẽđạt hiệu quả tốt hơn

2 Cở sở thực tiển

Sự bất cập về điều kiện thực hiện so với nhiệm vụ đang đảm nhận

Về chuyên môn nghiệp vụ :

Đội ngủ không ổn định theo từng năm do công tác luân chuẩn Giáo viên trườngđaog tạo từ nhiều thế hệ khác nhau, trình độ chuyên môn chưa đồng đều, một số giáoviên chưa nhiệt tình trong công tác giảng dạy lầm ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục.Một bộ phận giáo viên còn lúng túng trong đổi mới phương pháp, việc tiếp cận côngnghệ thông tin còn hạn chế

Về việc quản lý tổ chuyên môn :

Nhìn chung các tổ chuyên môn làm vệc theo sự chỉ đạo của hiệu trưởng, kế hoạch

đề ra ở mức độ nào thì thực hiện ở mức độ đó Do vậy chưa phát huy hết sức mạnhcủa tập thể tổ chuyên môn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh

Trang 7

Sinh hoạt tổ chuyên môn chưa thực sự đi vào chiều sâu nội dung, phương pháp,hiệu quả tiết dạy Đa số chỉ dừng lại yêu cầu cơ bản thiếu tính nâng cao hoạc xoáisâu vào trong tâm của tiết dạy

Việc tự học, tự nghiên cứu để bồi dưỡng thêm thức và năng lực lãnh đạo tổchuyên môn còn hạn chế, thương thì làm theo kế hoạch đã định sẵn, ít tìm tòi,nghiên cứu xây dựng, hoặc đề xuất tính tạo đối với Ban giám hiệu

Vấn đề phổ cập đúng độ tuổi:

Trong nhiệm vụ huyện nhà đã thực hiện xong phổ cập đúng độ tuổi trong tỉ lệtương đối cao Vì thế ở trường, tổ chuyên môn cần phải nâng co hiệu quả đào tạo,giáo dục với biện pháp hạ hấp lưu ban, bỏ học góp phần ổn định và bền vững chocông tác phổ cập đúng đọ tuổi ở huyện nhà

Tóm lại :

Từ mục tiêu quản lý khả năng tổ chức thực hiện hoạt động tổ chuyên môn, nhữngbất cập trong điều kiện Nhiệm vụ công tác giáo viên v.v Đây cũng là điều mà ngườicán bộ quản lý cần phải có kế hoạch đầu tư xây dựng tổ chuyên môn hoạt động có nềnếp, chất lượng ,nhận thức tốt trông tinh thần thái độ công tác tốt ,yêu nghề: "Tất cả

vì học sinh thân yêu” Công tác quản lý, đổi mới các phương pháp dạy và học, nhạybén và thích nghi trong yêu cầu hiện tại về chuẩn nghề nghiệp

Trường nằm trên địa bàn xã vùng sâu, vùng xa, giao thông đi lại khó khăn trường

có một điểm chính và 4 phân hiệu nằm cách xa nhau từ 4 km đến 10km Tuy nhiênđược sự quan tâm của địa phương cũng như Phòng giáo dục huyện Krông Păk Cơ

sở vật chất từng bước được ổn định Trang thiết bị phục vụ cho việc dạy hoc ngàycàng được đáp ứng

2 Trực trạng về các bộ quản lý và đội ngủ giáo viên.

a Cán bộ quản lý.

Hiệu trưởng và 2 hiệu phó đều là đảng viên, có trình độ đại đại học và đã được bồidưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục trong các năm đều đạt danh hiệu thi đua cáccấp

b Về đội ngủ giáo viên :

Trang 8

Tổng số giáo viên 40 người Nữ: 29 đ/c Dân tộc: 4 đ/c Đảng viên 14 đ/c Trình

độ chuyên môn: Trên chuẩn 14 đ/c Chuẩn 26 đ/c Đang học nâng cao: 7 đ/c

Năm học 2011-2012 toàn trường có 100% giáo viên tham gia viết sáng kiến kinhnghiệm trong đó có 4 sáng kiến đạt loại B cấp huyện, 4 đồng chí đạt danh hiệu chiến

sĩ thi đua cấp cơ sở

Từ thực trạng nói trên nhà trường có những thuận lợi và khó khăn sau trong côngtác quản lý hoạt động tổ chuyên môn

c Thuận lợi:

100% cán bộ , giáo viên đều đạt chuẩn ,trong đó trên chuẩn chiếm 70%, phần lớnđội ngủ có tuổi đời còn rất trẻ, có năng lực chuyên môn tốt, nhiệt tình trong công tác,yêu nghề, mến trẻ Các đồng chí đều có ý thức rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao trình

độ , nghiệp vụ chuyên môn trong giảng dạy, có nhiều sáng tạo và thường xuyên họchỏi lẫn nhau và cập nhập những thông tin mới về giáo dục Mỗi giáo viên trong nhàtrường đều yên tâm công tác, ý thức kỷ luật tốt, đoàn kết, cởi mở, chấp hành nghiêmtúc các quy chế chuyên môn, quy định của địa phương và nhà nước

Tâp thể sư phạm nhà trương đoàn kết, khiêm tốn học hỏi

ít giáo viên tinh thần trách nhiệm chưa cao, cho nên hiệu quả công tác chủ nhiệm,công tác xã hội hóa giáo dục, các phong trào thi đua của nhà trường còn hạn chế Một vài đồng chí mới ra trường còn bở trong giảng dạy cũng như trong các hoạtđộng khác

Trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn, đôi khi chưa thực sự hiểu hết tâm tưnguyện vọng của mỗi cá nhân

1 Thực trạng đội ngủ tổ trưởng tổ chuyên môn của nhà trường

Các đồng chí đều là đảng viên, có trình độ cao đẳng và đại học Phần đa đều cóthâm niên công tác trên 10 năm Các đồng chí đều là giáo viên giỏi cấp huyện, cấptrường

Trang 9

Tuy nhiên trong cơ cấu đội ngủ tổ trưởng hằng năm luôn có sự thay đổi do côngtác luân chuyển giáo viên hằng năm, trong khi đó giáo viên tại chỗ quá ít Đây cũng

là một khó khăn lớn trong việc cơ cấu tổ trưởng tổ phó của nhà trường

Có như vậy thì công tác quản lý hoạt động tổ chuyên mới thực sự đưa lại hiệu quảthúc đẩy, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường hiện nay

b Căn cứ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục và Đào tạo.

Đại hội Đảng lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt nam đã xác định trong kế hoạchphát triển đất nước đến năm 2020 là tạo được chuyển biến cơ bản về phát triển giáodục và đào tạo

Đổi mới toàn diện giáo dục và Đào tạo cả về cơ cấu hệ thống, nội dung phươngpháp, cơ chế quản lý Tăng cường hợp tác quốc tế và Giáo dục Đào tạo, tiếp cậnchuẩn mực đào tạo tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu à mọi phát triển củaViệt nam

Phát huy sức mạnh toàn dân và mọi lực lượng xã hội tham gia phát triển sựnghiệp giáo dục trong điều kiện mới Khắc phục những mặt yếu kém và những hiệntượng tiêu cực trái với bản chất chế độ ta tạo đà cho việc thực hiện những giải pháp

cơ bản lâu dài chấn hưng nền giáo dục Việt nam

Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, tư mục tiêu, chương trình, nộidung, phương pháp đến cơ cấu hệ thống tổ chức, cơ chế quản lí để tạo được vàchuyển biến cơ bản toàn diện nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dụccủa khu vực và thế giới, khắc phục cách đổi mới chắc vá, thiếu tầm nhìn tổng thể,thiếu kế hoạch đồng bộ; xây dựng nền giáo dục của dân, do dân, vì dân, đảm bảo

Trang 10

công bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập vàhọc tập suốt đời.

Ưu tiên hàng đều cho việc nâng cao chất lượng dạy và học Đổi mới phương phápdạy và học, nâng cao chất lượng đội ngủ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất củanhà trường, phát huy năng lực sáng tạo và độc lập suy nghỉ của học sinh Coi trọngbồi dưỡng học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh,gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi chohọc sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt nam hiện tại.Triển khai thực hiện hệ kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục đàotạo

c Căn cứ vào chủ đề năm học 2012-2013.

Năm học 2012-2013 là năm học thứ hai thực hiện Nghị Quyết đại hội XI củađảng về đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,

xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế Giáo dục tiểu học tập trung vào cácnhiệm vụ sau: Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh ” “Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học vàsáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”,Tập trung chỉ đạo việc quản lý, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng điềunội dung dạy học và đánh giá xếp loại học sinh phù hợp đặc điểm tâm sinh lý họcsinh tiểu học tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống, đổi mới phươngpháp dạy học, tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn,tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số Thực hiện dạy học theo vùngmiền Duy trì củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độtuổi Tổ chức dạy học 2 buổi / ngày

Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên; đề cao tráchnhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và CBQL giáo dục Đẩy mạnh việcứng dụng công nghệ thông tin dạy học và quản lí

d.Căn cứ vào yêu cầu của các cuộc vận động :

“ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục ” Gắn vớicuộc vận động “Hai không với 4 nội dung” Cuộc vận động “ Học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” “Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương đạođức tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện họcsinh tích cực” do Bộ giáo dục và đào tạo phát động

e.Căn cứ vào thực trạng và công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của trường tiểu học

Như trên đã trình bày, qua điều tra công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn củatrường tiểu học Ban giám hiệu nhận rõ vị trí vai trò quan trọng của hoạt

Trang 11

động tổ chuyên môn nhà trường và tác dụng to lớn của hoạt động tổ chuyên môntrong việc nâng cao chất lượng dạy và học Điều đặc biệt đáng chú ý là phải biết ápdụng khoa học quản lý trường học vào công tác quản lý chuyên môn, vận dụng khéoléo chủ trương đường lối của Đảng, nhà nước, địa phương các văn bản quy định hoạtđộng chuyên môn: ( như Điều lệ trường học, Luật giáo dục ) vào công tác quản lýcác hoạt động tổ chuyên môn của trường mình.

Tuy nhiên trong thực tế chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn của trường

TH còn có những biện pháp chưa thiết thực, dẫn đến hiệu quả chưa caotrong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường

Qua thực tế và sau khi được học tập, nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục, nghiêncứu chủ trương, đường lối của Đảng, nhà nước của Bộ Giáo dục & Đào tạo và của

Sở GD Tỉnh Đăk Lăk về giáo dục về đổi mới Tôi xin mạnh dạn đề xuất những biệnpháp tác cần thiết và thống nhất trong công tác quản lý của hoạt động tổ chuyên môntrường TH

2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN

Biên pháp 1:

Thực hiện tốt việc triển khai xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch tổ chuyên môn

Nắm vững tình hình nhân sự, của từng tổ và đối tượng học sinh của trường ngay

từ đầu năm học giao tổ trưởng các tổ chuyên môn tổ chức họp tổ xây dựng ké hoạchchuyên môn cùng các thành viên trong tổ thống nhất phương hướng cũng như xácđịnh nhiệm vụ năm học về nhiều mặt khác nhau như: soạn giảng, thực hiện chươngtrình chế độ sinh hoạt tổ nhóm thao giảng chuyên đề: cùng với việc tổ chức cải tiếnphương pháp sử dụng đồ dùng dạy học, trang thiết bị hỗ trợ hoạt động dạy và họccũng như việc tổ chức các

Hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học thông qua việcthực hiện thao giảng, chuyên đề dự giờ thăm lớp, bồi dưỡng thường xuyên Đồngthời tham mưu cho ban giám hiệu phân công chuyên môn hù hợp với năng lực giáoviên

Để xây dựng kế hoạch năm học khả thi, ban giám hiệu và tổ trưởng chuyên môncần nắm bắt rõ tình hình trường lớp cụ thể là đối tượng học sinh về kết quả học tập

bộ môn của năm trước củng như thực lực giáo viên sẽ trực tiếp đứng lớp với kinhnghiệm và năng lực sư phạm cùng những thuộc tính tâm lý cá nhân và khí chất củatừng người

Chỉ đạo hướng dẫn giúp đỡ các tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch tổchuyên môn sao cho đảm bảo các yêu cầu sau:

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w