SÁNG KIẾN KINH N NGHIỆM Đề tài: Thực trạng và một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm ở trường Tiểu học.

30 1.3K 14
SÁNG KIẾN KINH N NGHIỆM Đề tài: Thực trạng và một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm ở trường Tiểu học.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH N NGHIỆM Đề tài: Thực trạng số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tiểu học cấp học mở đầu nhà trường cấp học sư phạm hoàn chỉnh Đối tượng giáo dục Tiểu học trẻ em non trẻ thể chất, tâm hồn trí tuệ (từ đến 11 tuổi) nên dễ tiếp nhận tác động giáo dục cách mạnh mẽ sâu sắc Ở giai đoạn này, hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động học tập; tổ chức điều khiển hoạt động giáo dục giảng dạy người giáo viên nói riêng nhà trường Tiểu học nói chung Hoạt động người giáo viên Tiểu học gồm có: Hoạt động dạy, hoạt động giáo dục, hoạt động tự hồn thiện chun mơn nghiệp vụ hoạt động xã hội Hoạt động người giáo viên Tiểu học có đặc trưng riêng nó, thơng thường giáo viên đứng lớp giáo viên chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm bậc Tiểu học có vị trí quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh quản lý tập thể học sinh lớp phụ trách, phấn đấu học tập rèn luyện theo mục tiêu chung nhà trường Vì giáo viên chủ nhiệm phải người có lực, có chun mơn, kinh nghiệm uy tín, có khả tổ chức công tác dạy học giáo dục lớp học Mặt khác, người giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm tổ chức hoạt động sinh hoạt, học tập học sinh, xây dựng tổ chức tập thể học sinh, chịu trách nhiệm tình hình học tập, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng khuynh hướng trị, tư tưởng nội dung việc tổ chức công tác giáo dục lớp mà nhà trường giao phó Tuy vậy, cịn có vài giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò, nhiệm vụ, chức công tác chủ nhiệm lớp nên công tác chủ nhiệm lớp, quản lý học sinh chưa đạt kết cao, nhiều ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường -1- Vậy làm để giúp người giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ mình? Điều thơi thúc lãnh đạo nhà trường phải có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà cấp giao phó Xuất phát từ thực tế đó, Cán Quản lý phụ trách công tác chuyên môn, trăn trở mạnh dạn đề xuất với Hiệu trưởng đổi phương pháp dạy học, tổng hợp ý kiến giáo viên đứng lớp, nghiên cứu xây dựng chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung cho phù hợp với đối tượng học sinh địa phương Trong khuôn khổ cho phép sáng kiến kinh nghiệm, định chọn “Thực trạng số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Tiểu học nói chung nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận, sở pháp lý có liên quan đến việc quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học + Tìm hiểu đánh giá thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học, nơi công tác + Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1 Khách thể: Giáo viên chủ nhiệm lớp học sinh trường Tiểu học công tác 3.2 Đối tượng: -2- Trong đề tài chọn “Thực trạng số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học” làm đối tượng nghiên cúu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: * Để nghiên cứu đề tài tơi dùng nhóm phương pháp chính: 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu sư phạm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, quan sát thực tế, trao đổi, đàm thoại, tổng kết kinh nghiệm Trong tổng kết kinh nghiệm phương pháp PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Do điều kiện, thời gian có hạn đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học năm học 2012 – 2013 làm phạm vi nghiên cứu - Chất lượng giáo dục số liệu năm học 2010 - 2011; 2011 – 2012; … Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: + Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận công tác chủ nhiệm lớp công tác quản lý Ban giám hiệu trường Tiểu học + Nếu biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học áp dụng đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nâng lên -3- NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Quản lý quản lý trường học 1.1 Quản lý gì? Quản lý hiểu tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức 1.2 Quản lý trường học Quản lý trường học thực đường lối Đảng phạm vi trách nhiệm đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo Từ định nghĩa cho thấy quản lý nhà trường thực chất tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý lên tất nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo nguyên lý giáo dục tiến tới mục tiêu giáo dục mà trọng tâm đưa hoạt động đào tạo lên trạng thái chất Các chức quản lý quản lý trường học Quản lý trường học gồm chức năng: 2.1 Lập kế hoạch: Là chức quản lý, việc cụ thể hóa mục tiêu chung thành hoạt động thực tiễn, định tiêu phấn đấu, đề phương -4- pháp, biện pháp, điều kiện để thực hiện, vạch tiến trình, thời gian, địa điểm hồn thành cơng việc Hiệu trưởng vào tình hình trường, nhiệm vụ năm học, thị hướng dẫn Bộ, Sở, Phòng để lập kế hoạch 2.2 Tổ chức quản lý trường học, là: Việc phân cơng, bố trí giáo viên chủ nhiệm, lựa chọn tổ trưởng chuyên môn, phân cơng giảng dạy cho xác phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng lực, sở trường cá nhân, nhóm để phát huy khả họ hoàn thành tốt mục tiêu định 2.3 Chỉ đạo Là tác động đến cá nhân nhóm người, làm cho họ tích cực hăng hái theo phân công kế hoạch định dẫn, động viên, thúc đẩy giám sát người quyền thi hành nhiệm vụ giao Hiệu trưởng cần vui vẻ hướng dẫn, uốn nắn, khéo léo phát huy khả tự quản tổ chức trường 2.4 Kiểm tra - Là trình nỗ lực Cán Quản lý để thực nhiệm vụ, đánh giá thực trạng, phát sai sót, lệch lạc, đưa định điều chỉnh đạt tới mục đích đề - Các chức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ lẫn Do đó, người Cán Quản lý phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo cho công tác quản lý Nhà trường Trường Tiểu học - Có nhiệm vụ tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu,chương trình giáo dục tiểu học Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành - Huy động trẻ độ tuổi vào lớp Thực kế hoạch phổ cập -5- - Phối kết hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục Tiểu học - Tổ chức giáo viên - nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội - Muốn làm tốt nhiệm vụ đòi hỏi người cán quản lý phải có lực, trình độ để điều hành đạo phối hợp với giáo viên, tổ chức nhà trường nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục Hiệu trưởng trường Tiểu học Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng: - Xây dựng qui hoạch phát triển nhà trường,lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch dạy học,giáo dục năm học,báo cáo ,đánh giá kết thực trước hội đồng trường cấp có thẩm quyền; - Thành lập tổ chuyên môn ,tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó Đề xuất thành viên hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; - Phân công, quản lý ,đánh giá xếp loại; tham gia trình tuyển dụng,thuyên chuyển; khen thưởng,thi hành kỷ luậtđối với giáo viên,nhân viên theo qui định; - Quản lý hành chính;quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài ,tài sản nhà trường; - Quản lý học sinh tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường;tiếp nhận ,giới thiệu học sinh chuyển trường; định khen thưởng,kỷ luật,phê duyệt kết đánh giá,xếp loại,danh sách học sinh lên lớp ,ở lại lớp;tổ chức kiểm tra,xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường đối tượng khác địa bàn trường phụ trách; - Dự lớp bồi dưỡng trị , chuyên môn ,nghiệp vụ quản lý ;tham gia giảng dạy bình quân tiết tuần;được hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo qui định; -6- - Thực qui chế dân chủ sở tạo điều kiện cho tổ chức trị – xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; - Thực xã hội hố giáo dục,phát huy vai trị nhà trường cộng đồng Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu trưởng: - Chịu trách nhiệm điều hành công việc Hiệu trưởng phân công - Điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng ủy quyền - Dự lớp bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lý; tham gia giảng dạy bình quân tiết tuần; hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhân cách cho học sinh Bởi học sinh Tiểu học trẻ em qua tuổi mẫu giáo Giáo viên Tiểu học có trách nhiệm khơi dậy trẻ em mầm mống tốt đẹp, hình thành bước đầu em khả thích ứng với sống gia đình, nhà trường xã hội - Để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ nặng nề người giáo viên chủ nhiệm Tiểu học có nhiệm vụ: + Giảng dạy giáo dục theo chương trình giáo dục Xây dựng kế hoạch dạy học, soạn bài, kiểm tra đánh giá quy định Đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy giáo dục Quản lý học sinh hoạt động giáo dục Nhà trường tổ chức, tham gia hoạt động tổ chuyên môn + Tham gia công tác phổ cập giáo dục Tiểu học địa phương Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh Tôn trọng đối xử công với học sinh Bảo vệ quyền lợi đáng cho học sinh -7- + Chủ động phối kết hợp với đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhi đồng với gia đình học sinh tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục Có thể nói người giáo viên chủ nhiệm bậc Tiểu học có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến trình hình thành phát triển nhân cách em Do đặc điểm lứa tuổi nên học sinh Tiểu học thường đặt niềm tin tuyệt đối giáo viên chủ nhiệm Vậy người giáo viên chủ nhiệm ngồi việc dạy học cịn phải cho trường thực gia đình thứ hai, tạo điểm tựa, niềm tin dẫn dắt học sinh thời gian em học tập trường Định hướng đắn cho em học lên bậc học cao Do phẩm chất lực giáo viên chủ nhiệm nhân tố định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Học sinh Tiểu học Nhiệm vụ học sinh: - Thực đầy đủ có kết hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; học giờ; giữ gìn sách đồ dùng học tập - Kính trọng, lễ phép với thầy giáo, giáo, nhân viên người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, người tàn tật, khuyết tật - Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân - Tham gia hoạt động tập thể ngồi lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường, thực trật tự an tồn giao thơng - Góp phần bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường * Học xong bậc Tiểu học, học sinh phải đạt u cầu: "Có lịng nhân ái, mang sắc người Việt Nam Yêu quý quê hương, đất nước…Có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính tốn, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khỏe" -8- - Với yêu cầu trên, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm vừa phải nhà sư phạm, vừa nhà tâm lý, nhà bảo mẫu tổ chức hoạt động giáo dục để giúp em phát triển nhân cách hướng, hài hịa tồn diện Như vậy: công tác chủ nhiệm trường Tiểu học có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh Tiểu học Do đó, người Cán Quản lý cần ý, quan tâm có kế hoạch đạo cơng tác chủ nhiệm lớp cách chi tiết, cụ thể, phù hợp với tình hình địa phương, đảm bảo yêu cầu mục tiêu ngành Khi công tác chủ nhiệm lớp quan tâm, trọng góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường II CƠ SỞ PHÁP LÝ: Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội năm 1998, Thông tư Ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học số 32/2009/TT- BGDDT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Điều Lệ trường Tiểu học; Quy định Đạo đức nhà giáo Chỉ thị số 2737/CT-BGD&ĐT; Công văn số 378/PGD-ĐT Krông Pắc năm học 2012-2013 Công văn 5842/BGD&ĐT công văn số: 1014/SGD&ĐT – GDTH ngày 26/9/2011 hướng dẫn điều chỉnh nội dung cấp Tiểu học, … Quyết định số 04/2008/QĐ-BGD&ĐT-GDTH ngày 4/2/2008 Quy định chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Tiểu học Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo công văn số 896/BGD&ĐT- GDTH ngày 13/2/2006 Hướng dẫn số 138/HD-SGD&ĐT ngày 9/2/2007 việc đổi cách soạn giáo án cho Giáo viên Tiểu học Hướng dẫn số 9890/BGD&ĐT-GDTH ngày 17 tháng 09 năm 2007 việc hướng dẫn nội dung phương pháp giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn -9- Quyết định số 14/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 4/5/2007 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Một số phương pháp dạy học tích cực, tài liệu Công tác chủ nhiệm lớp năm học 2012-2013 số công văn khác ngành giáo dục CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC .: Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội địa phương 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân số: Xã cách trung tâm huyện Krơng Pắc km phía đơng huyện Diện tích đất tự nhiên có 1195 ha, diện tích đất nơng nghiệp trồng lúa 199ha, diện tích đất trồng cà phê 285 ha; diện tích đất trồng màu 30 Tồn xã có 068 hộ với 539 khẩu, có dân tộc anh em làm ăn sinh sống địa bàn xã, là: Ê đê; Kinh dân tộc Vân Kiều Trong dân tộc kinh có 480 hộ với 526 khẩu; dân tộc Êđê có 453 hộ với 526 khẩu; dân tộc Vân Kiều có 135 hộ với 704 Đơn vị hành gồm: 12 thơn bn Trong đó: 02 bn Êđê; 04 thơn Vân Kiều; 02 thôn xen kẽ Kinh – Vân Kiều; 04 thôn người kinh 1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội: Xã - huyện Krông Pắc- tỉnh Đắc Lắc xã khó khăn huyện Krơng Pắc, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, dân cư xã sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp Tồn xã có 50 hộ bn bán nhỏ Tơn giáo có:03 tơn giáo Phật giáo; Cơng giáo; Tin lành Phật giáo có 92 hộ với 552 khẩu; Cơng giáo có 35 hộ với 165 khẩu; Tin lành có 244 hộ với 982 1.3 Tình hình phát triển giáo dục: Hiện xã có 04 trường học: 01 trường Mẫu giáo; 02 trường Tiểu học; 01 trường THCS với gần 2000 học sinh Được quan tâm cấp, quyền địa phương, cơng tác giáo dục ngày phát triển Tất trường xã hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Vài nét khái quát đặc điểm tình hình trường Tiểu học .: 2.1 Sơ lược lịch sử phát triển nhiệm vụ trường: -10- Ví dụ: Lớp chủ nhiệm phải đạt danh hiệu tiên tiến phong trào thi đua giáo viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến Nhà trường quan tâm đến công tác chủ nhiệm, phát huy tinh thần dân chủ trường học Tơn trọng ý kiến đóng góp giáo viên, vậy, chất lượng cơng tác chủ nhiệm đảm bảo yêu cầu không ngừng nâng lên - Giáo viên chủ nhiệm chủ động xây dựng kế hoạch bàn bạc đến thống nội dung hoạt động theo chủ đề, chủ điểm phát huy tính động, sáng tạo tập thể giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường * Có thể nói năm qua, việc quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học có kết đáng kể Đã phân công giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội tương đối hợp lý phát huy lực giáo viên công tác Đã tổ chức chuyên đề liên quan đến công tác chủ nhiệm Cụ thể: +Triển khai cho toàn thể giáo viên chủ nhiệm học chương trình tin học văn phịng cách khai thác thông tin mạng để giáo viên nắm bắt thơng tin nhanh,giúp giáo viên có giàu tư liệu phục vụ giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp + Cải tiến cách dạy môn học theo phương pháp dạy học tích cực + Chuyên đề phụ đạo học sinh yếu; chuyên đề công tác chủ nhiệm, + Tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh + Việc tổ chức phong trào thi đua, có đánh giá khen thưởng kịp thời thực có tác dụng thúc đẩy hoạt động chung nhà trường tinh thần trách nhiệm giáo viên học sinh + Đã tập huấn công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên trường + 10 giáo viên chủ nhiệm vân dụng, xây dựng kế hoạch thực theo kế hoạch hàng tuần, hàng tháng -16- * Tuy nhiên, việc quản lý cơng tác chủ nhiệm cịn bộc lộ số hạn chế như: - Nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung bồi dưỡng cơng tác chủ nhiệm nói riêng chưa thật phong phú - Sự phối hợp giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách lực lượng khác chưa đạo cách thường xuyên Đôi lúc chưa thật chủ động việc phối hợp lực lượng giáo dục để giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác giáo dục học sinh Chính vậy, việc tìm biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm có tính khả thi trách nhiệm việc làm cần thiết người Cán quản lý trường học việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Trang bị kiến thức, tài liệu cho giáo viên chủ nhiệm - Trước hết thân nâng cao nhận thức hiểu biết cơng tác chủ nhiệm lớp, trường Tiểu học thông qua việc nghiên cứu tài liệu, gần gũi quan tâm đến công việc đội ngũ giáo viên Bởi có nhận thức đắn hiểu biết sâu sắc quản lý tốt cơng tác * Các hình thức hoạt động: - Thơng qua buổi sinh hoạt tổ chuyên môn cung cấp tài liệu cần thiết mà giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm như: + Mục tiêu cấp học, chương trình giảng dạy mơn học, kế hoạch năm học nhà trường số văn hướng dẫn công tác liên quan đến vấn đề giáo dục dạy học từ giáo viên chủ nhiệm thấy rõ vai trò trách nhiệm, nhiệm vụ + Tổ chức hội nghị cơng nhân viên chức hàng năm, giao tiêu phấn đấu cho lớp thực ký cam kết giáo viên chủ nhiệm với Ban giám hiệu mặt phấn đấu cụ thể: Học lực, hạnh kiểm, bồi dưỡng học sinh giỏi, -17- phụ đạo học sinh yếu, Từ đó, giáo viên có định hướng nhận thức rõ công tác chủ nhiệm lớp + Tổ chức tốt hội thảo chuyên đề công tác giáo dục học sinh như: “Triển khai nhiệm vụ năm học” Phịng GD&ĐT Krơng Pắc; “Cơng tác chủ nhiệm năm 2012-2013”; phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; “Cơng tác Giáo dục, phổ biến pháp luật” năm học 2012 - 2013, “xây dựng tập thể lớp tiên tiến, vững mạnh” … để giáo viên có điều kiện trao đổi học tập lẫn công tác giảng dạy, giáo dục học sinh Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kỹ chủ nhiệm lớp cho giáo viên * Nội dung bồi dưỡng: -Bồi dưỡng kĩ tiếp thu công nghệ thông tin vận dụng vào giảng dạy tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh - Bồi dưỡng tư tưởng, trị cho đội ngũ giáo viên - Bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm kỹ hoạt động tập thể - Bồi dưỡng cập nhật kiến thức phổ thông - Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh - Bồi dưỡng kỹ khai thác nội dung môn học cách triệt để nhằm giáo dục học sinh đạt hiệu - Bồi dưỡng tri thức tâm lý, kỹ sư phạm kỹ tiếp cận đối tượng học sinh, kỹ nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, kỹ đánh giá, kỹ lập kế hoạch chủ nhiệm lớp khả nhạy cảm sư phạm để dự đốn đúng, xác phát triển nhân cách học sinh - Định hướng giúp giáo viên chủ nhiệm tổ chức buổi sinh hoạt lớp phù hợp để thu hút học sinh tham gia, qua giáo dục em * Các hình thức phương pháp bồi dưỡng -18- Tổ chức thường xuyên theo chu kỳ chun mơn, nghiệp vụ Phịng Giáo dục, ngành, Bồi dưỡng trường thông qua hình thức thăm lớp, dự giờ, sinh hoạt tổ chuyên môn theo định kỳ, tổ chức hội thảo chuyên đề + Chuyên đề tổ chức hoạt động đội, + Chuyên đề tổ chức hoạt động lên lớp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, chuẩn hóa đội ngũ thơng qua hình thức kèm cặp, giúp đỡ theo tổ chuyên môn Chú trọng công tác viết sáng kiến kinh nghiệm đề tài chủ nhịêm lớp Tổ chức thi ứng xử sư phạm tập thể giáo viên nhiều hình thức, tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao lực sư phạm khả giao tiếp với học sinh Bố trí thời gian cho giáo viên chủ nhiệm có điều kiện đến thư viện phịng đọc tự nghiên cứu, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi đúc rút kinh nghiệm Phân công, giao nhiệm vụ người, việc, hợp lý a) Khi phân công giáo viên chủ nhiệm, dựa vào yếu tố sau: - Năng lực trình độ giáo viên - Năng lực hiểu biết học sinh tâm lý lứa tuổi - Năng lực giao tiếp với học sinh cha mẹ học sinh - Năng lực tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh - Năng lực cảm hóa, phán đốn, thuyết phục học sinh - Điều kiện hồn cảnh giáo viên - Yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo lợi ích học sinh Lựa chọn cách phân công hay phối hợp cách phân công giáo viên chủ nhiệm phù hợp với điều kiện năm học phân cơng theo lớp hay chun sâu, phân công ưu tiên -19- b) Lựa chọn, phân công giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội đảm bảo điều kiện: - Có khả nghiệp vụ công tác Đội, tổ chức tốt hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu trẻ, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục nhà trường - Có khả vận động phối hợp tổ chức hoạt động trường c) Xây dựng chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm với tổng phụ trách đội - Phối kết hợp xây dựng thống kế hoạch hoạt động giáo dục - Xây dựng "Bộ máy tự quản" lớp như: Sao nhi đồng, phân đội, chi đội, đội cờ đỏ… - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ tự quản - Xây dựng nề nếp học tập, hoạt động, tổ chức phong trào, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cụ thể năm học - Ngay đầu năm học, hướng dẫn, yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch chủ nhiệm theo mẫu in sẵn sử dụng thống toàn huyện (của Phòng Giáo dục) Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm thực điều tra học sinh từ tuần đầu tháng 9, thông qua việc hướng dẫn giáo viên bàn giao công tác chủ nhiệm giáo viên lớp trước giáo viên lớp sau, giáo viên cũ giáo viên - Điều tra hồn cảnh gia đình học sinh từ đầu năm học - Nắm bắt q trình học tập, rèn luyện học sinh thơng qua giáo viên chủ nhiệm năm trước - Phân biệt độ tuổi cụ thể nắm đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Qua đó, giáo viên chủ nhiệm nắm rõ tình hình học sinh lớp phụ trách để làm xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm cách cụ -20- thể xác định mục tiêu phấn đấu lớp cho phù hợp…Trên sở có chủ trương biện pháp triển khai mặt giáo dục, lựa chọn xây dựng đội ngũ tự quản lớp phụ trách như: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng… - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm theo tháng, tuần - Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu nắm vững thông tư 32/2009/TT-BGD ĐT Thông tư ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp với tổng phụ trách đội xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục theo tuần, tháng theo chủ điểm - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch họp phụ huynh học sinh theo định kỳ: Đầu năm học, cuối học kỳ I; cuối năm học, v.v * Sau giáo viên chủ nhiệm xây dựng xong kế hoạch chủ nhiệm, yêu cầu giáo viên chủ nhiệm thông qua tổ, tổ góp ý kiến trình Hiệu trưởng ký duyệt nêu rõ yêu cầu thực theo kế hoạch Quản lý chuyên môn đạo sát sao, kiểm tra, giám sát kế hoạch chủ nhiệm giáo viên: Kiểm tra, giám sát lớp cần thực thường xuyên nhằm mục đích điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp phát huy ưu điểm khác phục tồn trình tiến hành tổ chức thực công tác chủ nhiệm nhà trường - Chỉ đạo việc thực nghiêm túc nội dung kế hoạch chủ nhiệm giáo viên - Kiểm tra thường xuyên việc chủ nhiệm, quản lý học sinh lớp - Theo dõi sát chuyên cần học sinh - Kiểm tra đột xuất sổ theo dõi học sinh yếu kém, sổ liên lạc, giáo án… - Kiểm tra việc chấm chữa bài, đánh giá kết học tập, … giáo viên chủ nhiệm - Kiểm tra việc xậy dựng nề nếp học tập cho học sinh giáo viên phụ trách -21- Tạo môi trường thuận lợi để giáo viên chủ nhiệm phối hợp với đoàn thể trường giáo dục học sinh * Phối hợp với ban giám hiệu nhà trường đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cần đề biện pháp giáo dục học sinh Phối kết hợp với tổ chức Đoàn, Đội thực mục tiêu giáo dục Định hướng cho giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Tổng phụ trách đội xây dựng tổ chức hoạt động tập thể như: + Hoạt động văn hóa, văn nghệ, chào mừng ngày lễ, hoạt động múa hát tập thể, hội thi + Giúp đỡ bạn nghèo vượt khó + Tham gia xây dựng bảo vệ môi trường Trồng cây, giữ trường xanhsạch- đẹp + Hoạt động lao động cơng ích (vệ sinh trường lớp, trồng chăm sóc bồn hoa, cảnh,…) + Các hoạt động giúp đỡ học tập như: Thành lập tổ nhóm "Đơi bạn tiến" + Phối hợp với tổ chức cơng đồn quan tâm, chăm lo đời sống cho giáo viên chủ nhiệm vật chất lẫn tinh thần (may đồng phục quần áo cho giáo viên nhân ngày 20/11, hàng năm tổ chức cho giáo viên tham quan du lịch để mở mang hiểu biết cho giáo viên tới địa điểm như: Nha Trang, Vũng Tàu,…) Coi trọng công tác động viên, khen thưởng - Đối với giáo viên chủ nhiệm: quan tâm tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần, động viên chia sẻ kịp thời với niềm vui, nỗi buồn, lo toan, trăn trở sống công tác -22- Xây dựng tiêu định hướng cho nội dung giáo dục tùy theo thời kỳ, năm học Căn vào ngày lễ lớn để xây dựng chủ đề phát động đợt thi đua + Chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20/11 Tổ chức phong trào thi đua với chủ đề "Thi đua dạy tốt - học tốt" Ban giám hiệu nhà trường, cơng đồn, tổng phụ trách đội, đoàn niên, tập thể giáo viên xây dựng nội dung, tiêu chí, đánh giá cụ thể, thống ban hành từ đầu năm học để làm đánh giá cuối đợt - Coi trọng nguyên tắc khen thưởng người, việc đảm bảo dân chủ, công khai đánh giá khen thưởng Xây dựng danh hiệu: tập thể học sinh tiên tiến, chi đội vững mạnh,… Ví dụ: giáo viên chủ nhiệm giỏi giáo viên : + Dạy giỏi + Xây dựng tập thể tự quản tốt + Có cơng lao việc giảm thiểu học sinh học yếu, học sinh có hạnh kiểm thực chưa đầy đủ, có phương pháp tốt giáo dục học sinh cá biệt + Lớp chủ nhiệm đạt danh hiệu lớp tiên tiến + Ngoài ra, cịn vào ngày cơng, cơng Kết kiểm tra hồ sơ chủ nhiệm, kế hoạch chủ nhiệm thành tích tập thể lớp Để xây dựng nhà trường vững mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường vai trị người giáo viên chủ nhiệm quan trọng, trực tiếp ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách học sinh Chính vậy, người quản lý cần phải biết tổ chức công việc khoa học Phối hợp nhịp nhàng linh hoạt hoạt động giảng dạy, giáo dục học sinh nhà trường nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục -23- Tận dụng phát huy tối đa cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường: Để làm tốt công tác chủ nhiệm giáo viên nhà trường, nhà trường phải biết tận dụng nguồn lực nhà trường để hỗ trợ giúp đỡ cho nghiệp giáo dục nhà trường ngày vững bước lên, xoá bỏ tình trạng học sinh bỏ học, giảm tối đa tỷ lệ học sinh lưu ban Kết hợp chặt chẽ mối liên lạc nhà trường - Hội cha mẹ học sinh – Các lực lượng xã hội khác, thông qua đồn thể xã như: Bí thư chi thơn, thơn trưởng, chi hội phụ nữ, đồn niên, hội cựu chiến binh, …để tuyên truyền, vận động nhân dân hỗ trợ buổi hội, họp Cụ thể: - Tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm liên kết với gia đình học sinh cách: + Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh, bầu đại diện cha mẹ học sinh + Lập kế hoạch định kỳ cho giáo viên chủ nhiệm thơng báo cho gia đình học sinh biết kết học tập, rèn luyện con, em u cầu gia đình thơng báo kịp thời với giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập, sinh hoạt, ứng xử…Từ đó, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm có biện pháp giáo dục học sinh tốt (thông qua phiếu liên lạc gia đình nhà trường) - Nhà trường mời bậc lão thành cách mạng đến nói chuyện truyền thống ngày lễ lớn như: 22/12, hàng năm để giáo dục truyền thống cho học sinh - Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội như: tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng, kỷ niệm ngày lễ, kiện trọng đại nhà trường tổ chức + Hội diễn chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hàng năm + Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa tặng quà bà mẹ Việt nam anh hùng, v.v + Tham gia hoạt động từ thiện (mua tăm giúp người mù, giúp đỡ bạn nghèo…) -24- + Tham gia hoạt động cơng ích "Giữ trường, đường làng sạch- đẹp, …" BÀI HỌC KINH NGHIỆM: * Là cán quản lý trường học, luôn trọng đặt lên hàng đầu chất lượng giáo dục nhà trường, trọng tâm công tác chủ nhiệm, giao nhiệm vụ cho tổ chun mơn, lực lượng có trách nhiệm nhà trường bàn bạc phương hướng, kế hoạch, cách thức quản lý giáo dục học sinh; tổ chức mở chuyên đề trao đổi kinh nghiệm hội đồng sư phạm Đồng thời, nhà trường cần tiến hành chặt chẽ việc đánh giá xếp loại giáo dục học sinh vào kết xếp loại năm học trước, dựa vào kết điều tra lý lịch học sinh đầu năm học kết rèn luyện tu dưỡng học sinh qua kỳ học tập để có nhìn tổng thể, đánh giá cách sát thực, xác học sinh quản lý *Tổ trưởng giáo viên chủ nhiệm tổ khối thông qua họp tổ khối bàn bạc trao đổi xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch công tác chủ nhiệm, đăng ký danh hiệu tập thể lớp, giáo viên từ đầu năm học, giới thiệu giáo viên có kinh nghiệm, có lực, có uy tín, có tinh thần trách nhiệm cao công tác cho ban giám hiệu xem xét phân công công tác chủ nhiệm giảng dạy * Ban Giám hiệu có trách nhiệm kiểm tra, dự giờ, giám sát, tham dự họp phụ huynh giáo viên chủ nhiệmvà buổi sinh hoạt tổ, khối… nhằm nắm bắt việc xây dựng, triển khai thực quản lý học sinh, công tác chủ nhiệm lớp giáo viên học tập rèn luyện học sinh có hiệu khơng? từ có biện pháp đạo sâu sát, nhanh chóng, kịp thời * Nhà trường cần tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, dạy học nói riêng Nên tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, trao đổi thảo luận qua buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, … nhằm phát đề xuất nhiêù giải pháp phong phú hữu hiệu việc quản lý học sinh nói chung cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng -25- * Tổ chức thực đồng tất 10 lớp trường Giáo viên chủ nhiệm phải theo dõi kiểm tra thường xuyên để nắm bắt kịp thời rèn luyện học sinh báo cáo lên chuyên môn Qua lý luận thực tiễn, kinh nghiệm quản lý công tác chủ nhiệm cho ta thấy: Trong giáo dục, khơng có phương pháp vạn năng, phương pháp phải lựa chọn, vận dụng, thực cách linh hoạt áp dụng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh địa phương, đặc biệt phải phù hợp với học sinh lớp phụ trách Đồn kết, trí, đồng tâm hợp lực tất thành viên hội đồng nhà trường yếu tố định thành công đề tài KẾT LUẬN Trong trường Tiểu học, người giáo viên xã hội giao trọng trách hình thành nhân cách cho trẻ theo mục tiêu Giáo dục Người giáo viên có kiến thức, kinh nghiệm, am hiểu em có uy tín tuyệt em học sinh Tiểu -26- học, đặc biệt học sinh lớp Chính lẽ đó, mà quan điểm, niềm tin toàn hành vi ứng xử, cử người giáo viên mẫu mực, gương cho học sinh noi theo Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến thái độ cách ứng xử em quan hệ với người khác, với xã hội Giáo dục trình lao động, vừa thực điều biết giảng dạy, vừa tìm tịi phát mới, nghiên cứu kiến thức cũ để có kiến thức chuyên sâu nhiều vấn đề liên quan đến nội dung, phương pháp, cách tiến hành tổ chức thực hoạt động lớp Là người cán quản lý chuyên môn, ý thức rằng: Phải luôn học hỏi, tự học, tự rèn, tự nghiên cứu, làm chỗ dựa vững cho đội ngũ giáo viên Về chuyên mơn, có kế hoạch, triển khai kế hoạch để giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Trong đề tài này, xin chia sẻ với đồng nghiệp vài suy nghĩ mà đặc biệt quan tâm đến công tác chủ nhiệm trường chúng tôi, là: - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên công tác chủ nhiệm lớp nhà trường nhiều hình thức - Phân cơng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội cách rõ ràng, hợp lý - Hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể năm - Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ công tác chủ nhiệm - Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác giáo viên chủ nhiệm - Tạo môi trường thuận lợi để giáo viên chủ nhiệm phối hợp với đoàn thể trường giáo dục học sinh - Đặc biệt coi trọng công tác động viên, khen thưởng - Tận dụng phát huy tối đa cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường * Việc quản lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học bước đầu có kết quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Đây đánh giá thực chất, khẳng định tính thực tiễn đề tài áp dụng địa phương -27- * Nhà trường triển khai đề tài phù hợp với việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học hướng vào đối tượng học sinh, chủ thể giáo dục Học sinh thích thú, chủ động tích cực tham gia vào trình học tập rèn luyện lớp Giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm cho thân công tác chủ nhiệm, quản lý học sinh, phát huy tính tự học sáng tạo giáo viên đồng thời tạo đồng thuận giáo viên - học sinh - phụ huynh học sinh – nhà trường - cộng đồng tham gia xã hội hố giáo dục, cương khơng để học sinh ngồi ngồi lề lớp lớp học, xố bỏ tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh hư, chưa ngoan Thực tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, góp phần đẩy mạnh việc thực “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” đội ngũ giáo viên nhà trường nói riêng, ngành Giáo dục nói chung , ngày 10 tháng năm 2013 Người viết MỤC LỤC Mục Nội dung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu -28- Trang -3 2 I II 3 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận, sở pháp lý vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận Quản lý quản lý trường học Các chức quản lý quản lý trường học Trường tiểu học Hiệu trưởng trường tiểu học Phó Hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm Học sinh tiểu học Cơ sở pháp lý Chương II: Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội địa phương Vài nét khái quát đặc điểm tình hình trường Tiểu học Cơng tác chủ nhiệm lớp biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Chương III: Một số biện pháp quản lý công tác Chủ nhiệm trường Tiểu học Trang bị kiến thức, tài liệu cho giáo viên chủ nhiệm Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kỹ chủ nhiệm lớp cho giáo viên Phân công, giao nhiệm vụ người, việc, hợp lý Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cụ thể năm học Quản lý chuyên môn đạo sát sao, kiểm tra, giám sát kế hoạch chủ nhiệm giáo viên Tạo môi trường thuận lợi để giáo viên chủ nhiệm phối hợp với đoàn thể trường giáo dục học sinh Coi trọng công tác động viên, khen thưởng Tận dụng phát huy tối đa cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường Bài học kinh nghiệm KẾT LUẬN 3 - 26 4 4 7 9 10 14 17 17 18 19 20 21 22 22 24 25 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ trường Tiểu học Giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường Tiểu học (Học phần IV) Nghiệp vụ Quản lý trường Tiểu học – Nhà xuất Hà Nội – 2006 Tâm lý học Tiểu học – Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Hà Nội 1994 Đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp Giáo dục tích cực Tài liệu Cơng tác chủ nhiệm -29- Thế giới ta 64+65 + – 2007 Một số tài liệu, công văn khác ngành XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -30- ... li? ?n quan đ? ?n việc qu? ?n lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học + Tìm hiểu đánh giá thực trạng qu? ?n lý công tác chủ nhiệm trường Tiểu học, n? ?i công tác + Tr? ?n sở lý lu? ?n thực ti? ?n, đề xuất bi? ?n pháp. .. ph? ?n làm sáng tỏ sở lý lu? ?n công tác chủ nhiệm lớp công tác qu? ?n lý Ban giám hiệu trường Tiểu học + N? ??u bi? ?n pháp qu? ?n lý công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học áp dụng đồng bộ, linh hoạt, sáng. .. lượng cơng tác chủ nhiệm lớp n? ?i riêng chất lượng giáo dục nhà trường n? ?ng l? ?n -3- N? ??I DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LU? ?N, CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA V? ?N ĐỀ NGHI? ?N CỨU I CƠ SỞ LÝ LU? ?N: Qu? ?n lý qu? ?n lý trường

Ngày đăng: 18/07/2014, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan