Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1: Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp 1 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1: Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp 1 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1: Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp 1 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1: Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp 1 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1: Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên a) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Minh Phương - Ngày tháng năm sinh: 24/03/1993 Nữ - Đơn vị công tác (hoặc hộ thường trú): Trường Tiểu học Hương Sơn - Chức danh: Giáo viên văn hóa - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Tiểu học - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả, có): 100% b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Minh Phương c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thơng tin cần bảo mật (nếu có): - Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp 1” - Lĩnh vực áp dụng: Công tác chủ nhiệm lớp - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp nội dung chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Tiểu học Công tác chủ nhiệm định chất lượng dạy học giáo viên học sinh Làm tốt công tác chủ nhiệm, tức người giáo viên hồn thành tốt việc giảng dạy mơn tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Đặc biệt nhà trường Tiểu học, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Thầy cô thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giảng dạy, giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; cầu nối ba mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Trong giai đoạn nay, cơng tác chủ nhiệm lớp ngày địi hỏi dày công người giáo viên, yêu cầu ngày cao xã hội phát triển, tình hình sống tồn nhiều tác động xấu đến học sinh, mưu sinh gia đình nên khơng phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường Như biết, học sinh lớp lứa tuổi tưởng dễ dạy mà hóa lại khó, lứa tuổi em muốn tự làm theo ý thích thân ham chơi nhiều ham học Các em ln muốn tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Vì thế, phải học tập, thực theo quy định, khuôn khổ nhà trường việc em cảm thấy không thoải mái, khơng muốn tn thủ Vậy, phải làm để giúp em học tập tốt, rèn đạo đức theo khuôn khổ, giáo huấn nhà trường với tâm lý thoải mái, thích thú bị ép buộc? Muốn làm điều này, công tác chủ nhiệm lớp yếu tố quan trọng mà giáo viên cần phải thực Chính vậy, tơi muốn chia sẻ với đồng nghiệp số giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp * Một số giải pháp thực hiện: Giải pháp 1: Tự hoàn thiện phẩm chất lực người giáo viên chủ nhiệm: Muốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp, địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có phẩm chất lực tổng hợp, hiểu biết tồn diện nhiều lĩnh vực, có phẩm chất người làm cha, làm mẹ, có lực sư phạm riêng, gương sáng cho học sinh noi theo; Phải cố gắng phát huy tố chất quan trọng giáo viên chủ nhiệm tố chất người hành động Đặc biệt phẩm chất như: nhiệt tình, sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lý giỏi, có khả xây dựng đội ngũ cán học sinh; Phải vừa thầy, vừa bạn học trò Chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc cần óc kế hoạch hóa Mỗi giáo viên phải cố gắng tự học, tự bồi dưỡng thông qua nghiên cứu tài liệu, tham khảo cách làm bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện thân, hiểu rõ cơng tác chủ nhiệm Từ tìm biện pháp thực công tác chủ nhiệm đạt hiệu cao - Giaos viên chủ nhiệm cần nhiều yêu cầu kỹ so với giáo viên đứng lớp thông thường Mà quan trọng tạo sợi dây gắn kết với học sinh để hiểu em nghĩ cần gì? Vì vậy, giáo viên cần rèn luyện cho kĩ để làm tốt công tác chủ nhiệm như: + Kĩ lựa chọn đội ngũ cán lớp: Giáo viên chủ nhiệm cần phải lựa chọn người có đủ uy tín có lực điều khiển tập thể vào đội ngũ cán lớp Có hai cách hình thành: Cách 1: Giáo viên chủ nhiệm tự lựa chọn sở việc tìm hiểu học sinh Có thể dùng phiếu thăm dò ý kiến học sinh đưa định thức Cách 2: Để tập thể lớp tự lựa chọn, bầu đội ngũ cán lớp thông qua hình thức bỏ phiếu kín trực tiếp Việc bỏ phiếu phải diễn công khai, nguyên tắc, đảm bảo tính dân chủ khơng áp đặt học sinh + Kĩ tạo dựng mối quan hệ với học sinh: Kĩ khơng có kiến thức chuyên ngành sư phạm mà giáo viên học trường mà phải thơng qua q trình quan sát, lắng nghe học hỏi kinh nghiệm hệ trước + Kĩ giáo dục đạo đức cho học sinh: Giáo viên giáo dục đạo đức cho học sinh vào tiết sinh hoạt lớp hàng tuần buổi sinh hoạt 15 phút đầu + Kĩ giáo dục học sinh cá biệt: Thứ nhất: Bản thân người giáo viên cần có tình u thương thực dành cho em học sinh cá biệt Hơn phải kiên trì cố gắng động viên, giảng giải, phân tích điều hay lẽ phải để giúp học sinh hiểu phải làm từ cố gắng vươn lên Thứ hai: Cần trì tốt nề nếp kỷ cương lớp, trường để học sinh tự nhận thức thực nội quy Thứ ba: Cần phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình học sinh, thơng báo cho gia đình học sinh tình hình học tập rèn luyện em họ Trao đổi với gia đình để có phương pháp học tập tốt cho học sinh Giải pháp 2: Tìm hiểu nắm vững tình hình học sinh lớp chủ nhiệm: K.D.U- sin-xki nói rằng: “Muốn giáo dục người phải hiểu người mặt” Người giáo viên chủ nhiệm muốn nâng cao chất lượng hiệu giáo dục lớp phải có biện pháp cụ thể, phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách học sinh lớp Do đó, nhận lớp, công việc giáo viên chủ nhiệm cố gắng nhớ tên tất học sinh sau tiến hành tìm hiểu nắm vững tình hình học sinh Nội dung cách thức tìm hiểu sau: *Về nội dung tìm hiểu: Tìm hiểu tập thể học sinh Tìm hiểu cá nhân học sinh: Các đặc điểm thể chất học sinh Tình hình đặc điểm tâm lý học sinh Tình hình đạo đức, học tập học sinh Tình hình đặc điểm quan hệ gia đình, xã hội học sinh *Cách thức tìm hiểu: Nghiên cứu hồ sơ học sinh để biết hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp bố mẹ Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở thích thái độ quan hệ tập thể lớp Trao đổi với giáo viên khác năm học tình hình chung lớp tình hình học tập rèn luyện học sinh Trao đổi với tổ chức đoàn thể khác với Tổng phụ trách Đội, Ban đại diện cha mẹ học sinh Tham gia hoạt động học sinh để tìm hiểu rõ tinh thần tập thể, ý thức hợp tác công việc chung cá nhân học sinh Trao đổi với cha mẹ học sinh để có thêm thơng tin học sinh Tìm hiểu học sinh vừa việc làm liên tục, thường xun, vừa có tính cấp bách khoảng thời gian định, lại vừa có tính giai đoạn Do giáo viên cần lập kế hoạch tìm hiểu học sinh theo giai đoạn: + Giai đoạn 1: Đây giai đoạn điều tra tình hình học sinh nói chung, cá nhân học sinh nói riêng Yêu cầu giai đoạn nhanh chóng nắm bắt sơ tình hình lớp, phân loại đối tượng học sinh để bước đầu đề xuất tác động sư phạm tập thể lớp Cách tiến hành: Tổ chức phân loại đối tượng lớp theo nội dung định hướng tìm hiểu Trong tìm hiểu có trường hợp chưa rõ cần nghiên cứu, thu thập thông tin khách quan để có đánh giá nhận định xác Có thể trao đổi với học sinh yêu cầu cha mẹ học sinh trường hợp có vấn đề + Giai đoạn 2: Kiểm nghiệm thực tế phân loại học sinh chưa? Tiếp tục điều chỉnh phân loại có Cách tiến hành: Trị chuyện với học sinh, với giáo viên dạy lớp phụ trách vài đối tượng học sinh cần phải xem xét lại Qua trao đổi với học sinh, giáo viên hiểu biết thêm đối tượng giáo dục mình, quan hệ với bạn bè, nét cá tính đặc biệt, khả sở trường, hồn cảnh giáo dục Thăm gia đình học sinh để nắm bắt cụ thể hơn, sâu sắc hoàn cảnh gia đình, tích cách học sinh, đồng thời dịp để bàn bạc với gia đình biện pháp giáo dục họ Quan sát đối tượng giáo dục đồng thời bổ sung thêm kế hoạch công tác chủ nhiệm nội dung, biện pháp giáo dục cần thiết Kết thúc giai đoạn, giáo viên có nhận định cụ thể cách phân loại học sinh + Giai đoạn 3: Giai đoạn hoàn chỉnh việc tìm hiểu học sinh Khẳng định việc tìm hiểu học sinh thường xuyên suốt năm học giúp nâng cao trình độ sư phạm giáo viên công tác giáo dục học sinh Giai đoạn dài nên việc tìm hiểu học sinh chia thành định kỳ thường xuyên Nếu thường xuyên tiến hành tìm hiểu học sinh hình thức: quan sát học sinh qua hoạt động, nghiên cứu kết học tập, qua sổ nhận xét, sổ liên lạc, kiểm tra, sản phẩm học sinh tự làm Tìm hiểu định kỳ tức đối tượng nghiên cứu thời điểm xác định chẳng hạn học kỳ, cuối học kỳ Sau tìm hiểu nắm tình hình học sinh thơng qua giai đoạn tiến hành phân học sinh vào tổ lựa chọn đội ngũ cán lớp đủ uy tín để điều khiển tập thể lớp Giải pháp 3: Xây dựng cấu tổ chức lớp khoa học a.Thành lập đội ngũ cán lớp: Việc lựa chọn đội ngũ cán lớp đủ uy tín có lực điều khiển tập thể lớp công việc quan trọng Nếu đội ngũ cán lớp vững mạnh phong trào lớp chắn thực tốt Giáo viên đưa tiêu chuẩn để tập thể lớp tự lựa chọn, bầu đội ngũ cán lớp thông qua giới thiệu, biểu (dưới định hướng giáo viên) diễn cơng khai, đảm bảo tính dân chủ khơng áp đặt Số lượng đội ngũ cán lớp thường có lớp trưởng, lớp phó tổ trưởng Đầu năm học, giáo viên nên cho em trải nghiệm từ việc làm lớp trưởng đến tổ trưởng, đưa yêu cầu học sinh làm tốt lựa chọn làm cán lớp lâu dài Sau thời gian từ tuần đến tháng lại đổi nhiệm vụ lần Sau lần đảo nhiệm vụ em vị trí cán lớp khác nhau, giáo viên lớp đánh giá việc thực chức trách nhiệm vụ em rút kinh nghiệm Sau thời gian 2-3 tháng, giáo viên chọn em có khả tốt để làm đội ngũ cán lớp thức năm học Sau lựa chọn xong, giáo viên cần tập hợp đội ngũ cán lớp nói rõ mục đích, ý nghĩa việc xây dựng tập thể vững mạnh, để từ em thấy trách nhiệm, vai trị việc xây dựng tập thể lớp Cần giao nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp * Nhiệm vụ lớp trưởng: - Theo dõi, kiểm tra hoạt động lớp - Điểm danh bạn lớp báo cáo cô giáo vào lớp - Điều khiển bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục - Giữ trật tự lớp khơng có mặt giáo viên - Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân tập thể * Nhiệm vụ lớp phó học tập: - Tổ chức lớp truy 15 phút đầu giờ; giúp đỡ bạn nhận thức chậm, bạn chưa hoàn thành mặt kiến thức, kĩ học làm - Điều khiển bạn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi tiết học giáo viên yêu cầu - Theo dõi việc học tập lớp tiết môn - Làm việc lớp trưởng lớp trưởng vắng mặt nghỉ học * Nhiệm vụ lớp phó đời sống: Tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ vào 15 phút đầu Theo dõi, đôn đốc hoạt động văn nghệ, thể dục giờ, tổng hợp để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần - Phân công, theo dõi kiểm tra tổ trực nhật - Theo dõi, kiểm tra bạn tham gia hoạt động lao động, vệ sinh lớp, trường - Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp Để bầu tổ trưởng, trước tiên giáo viên cần tiến hành phân tổ cho hợp lý, ý đến đồng tổ Có nghĩa tổ có đối tượng học sinh có học lực, ý thức chấp hành nội quy khác nhau, có học sinh học chưa tốt, có học sinh học tốt, học sinh địa bàn xa - gần, có học sinh ngoan- học sinh chưa ngoan, * Nhiệm vụ tổ trưởng: - Phân công theo dõi, đôn đốc thành viên tổ làm trực nhật, vệ sinh Theo dõi báo cáo hoạt động hàng tuần tổ viên Kiểm tra bài, , sách vở, đồ dùng học tập thành viên tổ 10 phút đầu - Nhiệm vụ em , giáo viên cần giao cụ thể ngày Mỗi em làm nhiệm vụ Lớp trưởng lớp phó tổ trưởng phải đồn kết hợp tác chặt chẽ với công việc chung Cuối tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, lớp trưởng, lớp phó báo cáo mặt hoạt động lớp Căn vào báo cáo em, giáo viên nắm khả quản lí lớp em Và cuối tháng, giáo viên cần tổ chức họp Ban Cán lớp lần để tổng kết mặt làm lớp, động viên khen ngợi việc em làm tốt, đồng thời rõ thiếu sót hướng dẫn em cách khắc phục Những việc làm ban đầu tương đối khó khăn với em nên giáo viên luyện Khi học sinh có ý thức với cơng việc mình, việc dễ dàng b Lập sơ đồ tổ chức lớp học: Việc xếp chỗ ngồi dễ xếp cho có hiệu lại không dễ chút Để xếp chỗ ngồi phù hợp, cần dựa vào sau: - Học lực học sinh: xen kẽ học sinh học chưa tốt với học sinh học tốt -Thể chất học sinh: Học sinh thấp ngồi trước, cao ngồi sau, mắt ngồi gần bảng - Ban cán lớp: Thường ngồi ngồi sau tổ( lớp) - Ý thức học sinh: Học sinh nói chuyện nhiều, khơng ý học cho ngồi trước Cần yêu cầu học sinh ngồi theo sơ đồ lớp học giám sát giáo viên môn tiết học, bàn trưởng, tổ trưởng… Giáo viên cần điều chỉnh chỗ ngồi học sinh kịp thời thấy bất hợp lí theo phản ánh thân học sinh, cán lớp, giáo viên mơn,… Ví dụ trật tự, khơng ý, nhận thức chậm để đảm bảo học sinh nhìn bảng không bị lệch ngồi vị trí Cách xếp chỗ ngồi theo mặt phát huy vai trò đội ngũ cán lớp việc quản lý lớp học, mặt khác em học tốt hỗ trợ cho em cịn học yếu Từ nâng cao chất lượng giáo dục lớp Khi công việc tổ chức lớp ổn định, giáo viên tiến hành thực kế hoạch chủ nhiệm lớp cụ thể, đảm bảo tính khả thi Giải pháp 4: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: Bất cơng việc muốn có hiệu phải có kế hoạch cụ thể, khoa học Với công tác chủ nhiệm, kế hoạch chủ nhiệm cụ thể, khoa học khả thực cao Để có kế hoạch hợp lý khả thi, khoa học xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, cần vào vấn đề sau: Căn vào mục tiêu cấp học lớp học Căn vào nhiệm vụ năm học theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo, thị năm học sở, phòng giáo dục Mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch giáo dục trường Đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm 10