Học viên: Dơng Văn Sỹ Lớp 1, Khóa 10 Cao học quản lý giáo dục BÀI LÀM Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ chất lợng đợc hiểu là “Cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “Cái t
Trang 1ANH/CHỊ HIỂU THẾ NÀO VỀ CHẤT LƯỢNG?
BIỆN PHÁP QUẢN Lí NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG VĂN HểA NHÀ TRƯỜNG PHỔ THễNG HIỆN NAY ?
Học viên: Dơng Văn Sỹ Lớp 1, Khóa 10 Cao học quản lý giáo dục
BÀI LÀM
Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ chất lợng đợc hiểu là “Cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “Cái tạo nên bản chất sự vật làm cho sự vật này khác sự vật kia”
Theo quan điểm triết học, chất lợng hay sự biến đổi về chất là kết quả của quá trình tích luỹ về lợng, tạo nên sự nhảy vọt về chất của sự vật hiện tợng
Trong lĩnh vực sản xuất- kinh doanh, chất lợng sản phẩm đợc đặc trng bởi các yếu tố về nguyên vật liệu chế tạo, quy trình công nghệ sản xuất, các đặc tính về sử dụng kể cả về mẫu mã, thị hiếu, mức độ đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng
Trong lĩnh vực đào tạo, với đặc trng sản phẩm là con ngời lao động, có thể
hiểu chất lợng là kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo và đợc thể hiện cụ thể ở các phẩm chất giá trị nhân cách và giá trị sức lao động, hay năng lực hành nghề của ngời tốt nghiệp
Túm lại: Chất lượng khụng chỉ là một đặc tớnh đơn lẻ mà toàn bộ tất cả cỏc đặc tớnh quyết định mức độ đỏp ứng cỏc yờu cầu của khỏch hàng
Khi cú chất lượng rồi thỡ chỳng ta phải quản lý Vậy, quản lý chất lượng chớnh là cỏc hoạt động cú phối hợp để định hướng và kiểm soỏt một tổ chức về chất lượng Việc định hướng và kiểm soỏt về chất lượng bao gồm lập chớnh sỏch chất lượng và mục tiờu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soỏt chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng
Quản lý chất lợng bao gồm các hoạt động: kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng và quản lý chất lợng tổng thể
Trang 2Kiểm soát chất lợng là hình thức quản lý chất lợng nhằm phát hiện và loại bỏ các thành tố hoặc các sản phẩm cuối cùng không đạt chuẩn quy định Kiểm soát chất lợng là thuật ngữ lâu đời nhất về mặt lịch sử, nó bao gồm việc kiểm tra và loại bỏ các thành phẩm hay sản phẩm cuối cùng không thoả mãn các tiêu chuẩn đã đề ra trớc đó Nó là công đoạn xảy ra sau cùng khi sản phẩm
đã đợc làm xong có liên quan tới việc loại bỏ hay từ chối những hạng mục hay sản phẩm có lỗi Việc làm này thờng kéo theo lãng phí tơng đối lớn vì phải loại
bỏ hay làm lại các sản phẩm không đạt yêu cầu
Đảm bảo chất lượng, đõy là quỏ trỡnh xảy ra trong suốt quỏ trỡnh làm việc, do mọi người cựng tham gia và với mục đớch ngăn ngừa do vậy phũng chống những sai phạm xảy ra ngay ở bước đầu tiờn
Ở tầng bậc cao hơn, đú là quản lý chất lượng tổng thể, ở đú khụng chỉ dừng lại ở chất lượng sản phẩm mà cao hơn là cũn tạo ra văn húa chất lượng
Mô hình Quản lý chất lợng tổng thể bảo đảm tính khách quan và độ tin cậy cao vì; Luôn cải tiến mô hình phù hợp thực tiễn; đánh giá và lấy ý kiến phản hồi; chú trọng theo dõi và thoả mãn nhu cầu của ngời học; xác định mức chuẩn đặt ra theo nguồn lực hiện có Tuy nhiên, phải đòi hỏi đầu t về nhân lực
và tài chính cho nghiên cứu
Trong quản lý cần phải kết hợp chặt chẽ giữa quản lý truyền thống với quản lý chất lượng Quản lý chất lượng khụng cú nghĩa khỏc hoàn toàn với quản lý truyền thống, ở chỗ, quản lý chất lượng vẫn sử dụng cỏc chức năng quản lý để tỏc động, tuy nhiờn khỏc nhau về cơ bản là cỏc chức năng quản lý khụng tỏc động trực tiếp lờn đối tượng mà tỏc động thụng qua chuẩn, hay núi cỏch khỏc, chuẩn là cụng cụ trực tiếp để tỏc động đến đối tượng quản lý
Như vậy, khi đó cú chất lượng thỡ chỳng ta phải quản lý chất lượng, quản lý chất lượng là bước tiến mới của khoa học quản lý, làm cho quỏ trỡnh quản lý được thực hiện chặt chẽ hơn, kịp thời hơn, hiệu quả hơn và khắc phục được những hạn chế của quản lý truyền thống và phải thực hiện theo những nguyờn tắc cơ bản của quản lý chất lượng đú là: Hướng vào khỏch hàng; sự lónh đạo; sự tham gia của mọi người; cỏch tiếp cận theo quỏ trỡnh; cỏch tiếp cận hệ thống đối với quản lý; cải tiến liờn tục; quyết định dựa trờn sự kiện;quan
hệ hợp tỏc cựng cú lợi với người cung ứng
Vấn đề em quan tõm để cụng việc hiện tại của em cú chất lượng đú là xỏc định được những biện phỏp quản lý nõng cao chất lượng xõy dựng văn húa trong cỏc nhà trường phổ thụng núi chung và ở nhà trường em núi riờng
Văn húa nhà trường nuụi dưỡng bầu khụng khớ cởi mở, dõn chủ, hợp tỏc, tin cậy và tụn trọng lẫn nhau; mỗi cỏn bộ, giỏo viờn đều biết rừ cụng việc mỡnh phải làm, hiểu rừ trỏch nhiệm, luụn cú ý thức chia sẻ trỏch nhiệm, tớch cực tham gia vào việc ra quyết định dạy và học; coi trọng con người, cổ vũ sự nỗ lực hũan thành cụng việc và cụng nhận sự thành cụng của mỗi người; nhà trường
cú những chuẩn mực để luụn luụn cải tiến, vươn tới; sỏng tạo và đổi mới;
Trang 3khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học, giáo viên được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi họat động của nhà trường; Khuyến khích đối thọai và hợp tác, làm việc nhóm; chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn; chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm,chia sẻ tầm nhìn; nhà trường thể hiện sự quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng cùng tham gia giải quyết những vấn đề của giáo dục
Văn hóa nhà trường giúp các thành viên trong nhà trường biết cách tập trung vào cái gì là quan trọng cần thực hiện và tạo động cơ làm việc cho các thành viên Văn hóa ảnh hưởng động cơ, động cơ ảnh hưởng năng suất, chất lượng làm việc Văn hóa ảnh hưởng sự sẵn sàng của đội ngũ, của cha mẹ học sinh, học sinh và các nhà quản lý đối với việc cải tiến nhà trường và nâng cao tay nghề Vì vậy văn hóa là yếu tố chính ảnh hưởng năng suất, chất lượng của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, của cả nhà trường và rất quan trọng đối với tất cả những gì xảy ra trong nhà trường Một môi trường văn hóa tốt cũng giống như một mảnh đất màu mỡ cho các hạt giống nảy mầm
Dưới đây là một số giải pháp giúp cho việc quản lý nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa nhà trường được hiệu quả:
- Hợp tác chuyên môn: Giáo viên và đội ngũ nhân viên nhà trường thảo
luận cùng nhau về các chiến lược dạy học và các vấn đề về chương trình; giáo viên và đội ngũ nhân viên nhà trường làm việc cùng nhau để xây dựng lịch trình làm việc của nhà trường; giáo viên và đội ngũ nhân viên nhà trường tham gia vào quá trình ra quyết định liên quan đến nguồn lực; qui định về hành vi của học sinh là kết quả làm việc hợp tác của giáo viên và nhân viên nhà trường; lập kế hoạch và phân bổ thoeif gian cho giáo viên và nhân viên thể hiện trong một kế hoạch chung chứ không phải là sự tách bạch của từng cá nhân
- Tình đồng đội: Giáo viên và nhân viên kể về các hoạt động kỉ niệm hỗ
trợ các giá trị của nhà trường; giáo viên và nhân viên thăm viếng/ nói chuyện/ gặp gỡ bên ngoài nhà trường và thích thú nói chuyện với nhau; nhà trường có cảm nhận thực sự về tính cộng đồng; lịch trình của nhà trường tạo các cơ hộ giao tiếp cho các thành viên trong nhà trường; nhà trường hỗ trợ và đánh giá
Trang 4cao việc chia sẻ các ý tưởng mới của các thành viên; nhà trường có nhiều các hoạt động truyền thống kỉ niệm và có các lễ nghi bao gồm các ngày lễ, các sự kiện đặc biệt và sự công nhận về việc đạt được mục tiêu đề ra
Năng suất và tự quyết: Nhân viên và giáo viên của nhà trường dùng các
hành động phòng ngừa cho những sự việc không hay có thể xảy ra hơn là để chúng xảy ra rồi tìm cách sửa chữa; các thành viên của nhà trường coi trọng và đánh giá cao về nhau; các thành viên của NT tìm các giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề hơn là chỉ sử dụng các giải pháp cũ; các thành viên của NT tìm ra các vấn đề cần giải quyết chứ không đỗ lỗi cho nhau; các thành viên của
NT được ủy quyền để làm việc và giải quyết vấn đề chứ không cần trông chờ chỉ thị hay chỉ dẫn của cấp trên; mọi người chọn trường này để làm việc vì họ thích được làm việc ở đây
Bên cạnh các giải pháp vừa nêu trên, việc nhận diện và phân loại đúng tính cách của nhân viên cùng với việc biết phân công công việc và giao quyền hợp
lý cũng sẽ hỗ trợ cho việc quản lý nhân viên được hiệu quả hơn rất nhiều