1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường tiểu học thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 789,12 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HOÀNG HIỀN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới trƣờng Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, quan liên quan tạo điều kiện cho đƣợc tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ đƣợc giao Xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới Thầy Cô giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nhƣ nghiên cứu khóa học Đặc biệt tác giả xin đƣợc trân trọng tỏ lòng biết ơn tới Nhà giáo, PGS -TS Hà Văn Hùng, ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ khoa học để tác giả hoàn thành luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục Tác giả xin chân thành cảm ơn tới BGH, đơn vị phòng, khoa, trung tâm Trƣờng Đại học VHTT&DL Thanh Hoá, Sở GD&ĐT Thanh Hố, phịng GD&ĐT Thành phố Thanh Hố, bạn bè đồng nghiệp, ngƣời thân, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Mặc dù q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, thân nỗ lực cố gắng, song chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, Thầy, Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Phạm Thị Hoàng Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm liên quan tới đề tài 1.3 Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học 27 1.4 Tiểu kết chƣơng 49 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA 51 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội giáo dục Thành phố Thanh Hóa 51 2.2 Thực trạng dạy học mơn Âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hóa 56 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hóa 60 2.4 Đánh giá chung thực trạng 73 2.5 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THANH HĨA, TỈNH THANH HỐ 78 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 78 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn nhạc trƣờng tiểu học thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 86 3.3 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hóa 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt ÂN QL QLGD CBQL HSSV CBGV GV CSVC PPDH HS BGH SGK XHCN THCS THPT TĐN GDĐT GD UBND HĐND CĐSPN TPTH PGD&ĐT TB TBDH HĐDH : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Nghĩa đầy đủ Âm nhạc Quản Lý Quản lý Giáo dục Cán Quản lý Học sinh, sinh viên Cán Giảngviên Giáo viên Cơ sở vật chất Phƣơng pháp dạy học Học sinh Ban giám hiệu Sách giáo khoa Xã hội chủ nghĩa Trung học sở Trung học phổ thông Tập đọc nhạc Giáo dục đào tạo Giáo dục Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Cao đẳng sƣ phạm nhạc Thành phố Thanh Hố Phịng Giáo dục Đào tạo Trung bình Thiết bị dạy học Hoạt động dạy học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kì lịch sử, giáo dục Việt Nam có đóng góp to lớn vào nghiệp phát triển nguồn nhân lực, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp Giáo dục Đào tạo có vị trí quan trọng chiến lƣợc xây dựng ngƣời, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta xác định : Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo đƣợc coi tảng, động lực để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001-2010 xác định mục tiêu “Xây dựng giáo dục Việt Nam đại, khoa học, dân tộc, làm tảng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững đất nƣớc, thích ứng với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hƣớng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế; giáo dục phải đào tạo đƣợc ngƣời Việt Nam có lực tƣ độc lập sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ nghề nghiệp, lực tốt, có lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” [4] Hoạt động dạy học hoạt động chính, chủ yếu nhà trƣờng, định trực tiếp tới nguồn nhân lực Chất lƣợng giáo dục đào tạo vừa mục tiêu số một, vừa động lực thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo phát triển; đồng thời điều kiện bảo đảm cho ngƣời đƣợc đào tạo có đủ lực phẩm chất thực đƣợc nhiệm vụ xã hội, góp phần tích cực vào cơng phát triển kinh tế - xã hội Vì nâng cao chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng dạy học nhiệm vụ thƣờng xuyên, sợi đỏ xuyên suốt trình dạy học nói riêng xun suốt tồn lịch sử phát triển nhà trƣờng hệ thống giáo dục nói chung Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “ Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tăng cƣờng sở vật chất nhà trƣờng, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” [17] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Phát triển, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp thi, kiểm tra theo hƣớng đại; nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện ” [4] Một giáo dục toàn diện giáo dục Đức – Trí - Thể - Mỹ, giáo dục Âm nhạc phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, với vai trò : Giáo dục đạo đức, phát triển trí tuệ, phát triển thể chất giáo dục thẩm mỹ, vai trò giáo dục Âm nhạc nhằm giúp ngƣời phát triển cao trí tuệ, sáng đạo đức, phong phú tinh thần thể chất Giáo dục Âm nhạc nhà trƣờng phổ thông nhằm bƣớc nâng cao trình độ văn hố ÂN Học sinh, góp phần phát triển nghiệp giáo dục đất nƣớc, đáp ứng nhiệm vụ giao tiếp ÂN học sinh Việt Nam quốc tế Sự kết hợp Âm nhạc với mặt giáo dục khác “Không phƣơng tiện để nâng cao sản xuất xã hội mà phƣơng thức để đào tạo ngƣời phát triển toàn diện” [4] Âm nhạc loại hình nghệ thuật gắn liền với đời sống tình cảm ngƣời, đặc biệt lứa tuổi học trị lại khơng thể thiếu đƣợc Vì mơn học s giúp cho học sinh có tinh thần sảng khối để tiếp thu mơn học khác tốt đồng thời tạo cho học sinh có ƣớc mơ cho tƣơng lai, phƣơng tiện để giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ tâm sinh quan cho học sinh từ giúp học sinh có đƣợc khéo léo, xác, tinh thần tổ chức kỉ luật cao, tác phong nhanh nhẹn, nếp sống lành mạnh, có tính trung thực thật thà, có ý chí tâm vƣợt khó Quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học mơn Âm nhạc nói riêng trƣờng Trung học sở Tiểu học Thành phố Thanh Hố có nhiều cố gắng đạt đƣợc nhiều thành tích đáng kể nghiệp giáo dục tỉnh Thanh Hố Tuy nhiên cịn nhiều bất cập nhƣ: nhìn nhận phát triển chƣa đƣợc đồng đều, môn học ÂN số trƣờng bị coi nhƣ môn học phụ, sở vật chất chƣa đảm bảo, đội ngũ giáo viên số trƣờng chƣa đáp ứng u cầu chun mơn nghiệp vụ Vì vậy, công tác quản lý chất lƣợng hoạt động dạy học môn ÂN không tránh khỏi hạn chế yếu Đã có số tác giả nghiên cứu đƣa biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học ÂN Tuy nhiên, tác giả tập trung nghiên cứu biện pháp QL nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học ÂN trƣờng THCS Thành phố Thanh Hố Huyện Nga Sơn Nhƣng chƣa có tác giả nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học ÂN trƣờng Tiểu học nói chung Thành phố Thanh Hố nói riêng Để góp phần vào việc khắc phục hạn chế yếu công tác quản lý chất lƣợng giảng dạy môn ÂN trƣờng Tiểu học địa bàn Thành phố Thanh Hóa, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu" Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu học Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa" Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng tiểu học Thành phố Thanh Hố, từ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng Tiểu học địa bàn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng tiểu học Thành phố Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc biện pháp quản lý có tính khoa học khả thi s nâng cao đƣợc chất lƣợng hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng tiểu học Thành phố Thanh Hoá Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng tiểu học Thành phố Thanh Hố - Đề xuất thăm dị tính cần thiết, khả thi biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Âm nhạc trƣờng tiểu học Thành phố Thanh Hoá 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Âm nhạc ë trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố Thanh Hoá Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phƣơng pháp phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa, văn kiện, Nghị Đảng, Nhà nƣớc lĩnh vực giáo dục nhằm định hƣớng lý luận chung; cơng trình nghiên cứu Quản lý Nhà nƣớc, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trƣờng, Quản lý môn Âm nhạc hệ thống giáo dục phổ thông giáo dục Tiểu học 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phƣơng pháp quan sát, điều tra, khảo nghiệm lấy ý kiến qua phiếu điều tra để thu thập thông tin, kiện 6.3 Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, đánh giá để xử lý số liệu thu thập đƣợc, định lƣợng để viết Dự kiến đóng góp luậnvăn 7.1 Góp phần hệ thống hố sở lí luận quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học 7.2 Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng tiểu học Thành phố Thanh Hoá 7.3 Đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý mang tính cần thiết khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hóa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng tiểu học Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo đƣợc coi tảng, động lực để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Hoạt động dạy học hoạt động chính, chủ yếu nhà trƣờng, định trực tiếp tới nguồn nhân lực Chất lƣợng giáo dục đào tạo vừa mục tiêu số một, vừa động lực thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo phát triển; Vì nâng cao chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng dạy học nhiệm vụ thƣờng xuyên, sợi đỏ xuyên suốt trình dạy học nói riêng xun suốt tồn lịch sử phát triển nhà trƣờng hệ thống giáo dục nói chung Quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc nói riêng nhiệm vụ quan trọng khẳng định vai trị cơng tác quản lý việc nâng cao chất lƣợng dạy học cấp học, bậc học Đã có số tác giả nghiên cứu dạy học môn Âm nhạc; đổi phƣơng pháp giảng dạy môn Âm nhạc; quản lý Nhà nƣớc, quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng nhƣ: -Thái Văn Thành (2007)- Quản lý Giáo dục quản lý nhà trƣờng- NXB, Đại học Huế 2007 [36] - Nguyễn Ngọc Bảo (1997), Tổ chức hoạt động dạy học trƣờng Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] - Nguyễn Minh Tồn Nguyễn Hồnh Thơng (2000)“Âm nhạc phƣơng pháp dạy học T1 + T2” [35] - Hoàng Long- Hoàng Lân (2005), Phƣơng pháp dạy học Âm nhạc Tiểu học”, NXB Giáo dục [24] 96 tập huấn lớp bồi dƣỡng thay sách, đổi phƣơng pháp dạy học, bồi dƣỡng lực chuyên môn Âm nhạc - Hiệu trƣởng phải ngƣời đạo tất hoạt động nhà trƣờng, hoạt động bề nhƣ thi văn nghệ, giao lƣu văn hoá trƣờng, trƣờng - Hiệu trƣởng phải dựa đề nghị giáo viên môn Âm nhạc, xem xét giải quyết, đầu tƣ CSVCt, TBDH, có kế hoạch xin cấp đầu tƣ phòng học đa phục vụ cho môn học đặc trƣng, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Âm nhạc 3.2.10 Biện pháp 10: Tăng cường vai trò quản lý tổ chuyên môn hoạt động dạy học trường tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ điểm * Mục tiêu biện pháp: Tăng cƣờng vai trị tổ chun mơn với tƣ cách hạt nhân chính, sâu sát quản lý trực tiếp chất lƣợng dạy giáo viên, chỗ dựa chuyên môn Hiệu trƣởng * Nội dung tổ chức thực biện pháp: - Quản lý hoạt động dạy học trường + Kiểm tra kế hoạch, chƣơng trình giảng dạy môn âm nhạc GV tổ môn theo quy định Bộ GD&ĐT + Kiểm tra kiểm tra tiến độ dạy học theo tuần, tháng, kiểm tra lên lớp, hồ sơ chuyên môn GV( kế hoạch học, thiết bị dạy học nhƣ SGK, đàn, tranh ảnh, băng đĩa ) Sinh hoạt tổ chuyên môn theo lịch tuần lần, để đồng nghiệp góp ý phƣơng pháp sƣ phạm sau lần dự Tổ chức dự theo lịch hàng tháng, hàng kỳ tổ chun mơn Có kế hoạch mời giáo viên môn ÂN trƣờng khác đến dự giờ, nghe nhận xét, góp ý đồng nghiệp khác 97 + Công tác tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên môn: Trong nội dung tập huấn, nên trọng phần giáo viên thiếu, yếu, góp ý hạn chế, phát huy mặt tích cực với mục đích nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng - Quản lý việc tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ điểm năm học + Trong hoạt động dạy học, ngồi việc hoạt động lớp, cịn có hoạt động ngồi lên lớp, thƣờng gọi hoạt động ngoại khoá Hoạt động giúp cho việc củng cố số kiến thức, kỹ học khố, đồng thời tạo mơi trƣờng ÂN tốt để học sinh phát triển nhiều mặt Làm cơng tác ngoại khố âm nhạc tốt tạo điều kiện nâng cao uy tín ngƣời GV âm nhạc tập thể nhà trƣờng Vì địi hỏi GV phải có lực tồn diện, từ cơng tác tổ chức đến công tác chuyên môn, từ khả bao quát chung đến công việc cụ thể chi tiết phải quan tâm tới + Việc tổ chức hoạt động ngoại khoá nhƣ : Tổ chức múa hát sân trƣờng, tổ chức chƣơng trình biểu diễn văn nghệ thƣờng xuyên, chƣơng trình dạy hát , thi hát dân ca, âm nhạc truyền thống, trò chơi âm nhạc, xem biểu diễn gặp gỡ, nghe văn nghệ sĩ nói chuyên Các hoạt động động lực thúc đẩy nâng cao chất lƣợng dạy học môn Âm nhạc Từng học kỳ, sở kế hoạch giáo viên môn, tổ chun mơn, Hiệu trƣởng có kế hoạch giao trách nhiệm cụ thể việc quản lý, giám sát việc thực hoạt động Để hoạt động ngoại khoá âm nhạc có kết quả, CBQL GV mơn phải lập kế hoạch định hƣớng hoạt động năm, học kỳ,từng tháng, nội dung chƣơng trình phải phù hợp với đối tƣợng ( theo chủ đề, chủ điểm phục vụ đột xuất yêu cầu trƣờng, địa phƣơng, phịng GD ) Phân cơng tổ chức hoạt động cần có kết hợp với Hội đồng nhà trƣờng ( thông qua Ban giám hiệu) để huy động nhiều lực lƣợng tham gia 98 3.3 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hóa Để thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất trƣng cầu ý kiến 26 CBQL; 34 Giáo viên dạy môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp dược đề xuất Tính cần thiết % TT Tên biện pháp Tính khả thi % Rất Không Rất Cần Khả Không cần cần khả thiết thi khả thi thiết thiết thi Thƣờng xuyên nâng cao nhận thức 80,0 20,0 cho cán quản lý, giáo viên Chú trọng quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 98,5 1,5 nhiệm vụchức giáo dục môn học trƣờng Tiểu học Thƣờng xuyên quản lý hoạt động 100 dạy học giáo viên - Đổi quản lý hoạt động học 100 HS - Quan tâm quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, đổi 92,5 7.5 phƣơng pháp dạy hoc 75,8 24,2 90,0 10,0 - 90,6 9,4 97 79 21 99 Thƣờng xuyên quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học 86,5 13,5 Âm nhạc 88,7 11,3 Tăng cƣờng quản lý sở vật 87,2 12,8 chất, thiết bị đồ dùng dạy học Phối hợp quản lý từ cấp Sở 74,3 25,7 cấp Phòng giáo dục môn 86,5 13,5 Âm nhạc 82,5 17,5 Tăng cƣờng vai trò quản lý trực tiếp Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu 90,7 9,3 học môn âm nhạc 88,6 11,4 Tăng cƣờng vai trị quản lý tổ chun mơn hoạt động dạy học trƣờng nhƣ tổ chức hoạt động âm nhạc theo 10 chủ điểm Quản lý tổ 88,2 11,8 chuyên môn hoạt động dạy học trƣờng nhƣ tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ điểm 85,5 14,5 (Nguồn từ phiếu khảo sát 26 CBQL 34 giáo viên Âm nhạc Tiểu học Thành phố Thanh Hoá tháng 9/2011) Qua kết thăm dị chúng tơi nhận thấy đa số ý kiến cho tất biện pháp đƣợc đề xuất cần thiết mang tính khả thi Trong 10 biện pháp có biện pháp là: Thƣờng xuyên quản lý HĐDH giáo viên; đổi quản lý HĐDH HS; trọng quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học môn âm nhạc trƣờng Tiểu học; quan tâm quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, đổi PPDH; tăng cƣờng vai trò quản lý trực tiếp Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học môn ÂN đƣợc đánh giá quan trọng, có 100 vai trị định đến chất lƣợng QL hoạt động dạy học Âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hoá,tỉnh Thanh Hoá Cả biện pháp kể mức độ đánh giá tính cần thiết tính khả thi 90%, riêng biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo viên học sinh đạt 100% mức độ đánh giá tính cần thiết Các biện pháp cịn lại mang tính địn bẩy, thúc đẩy nâng cao chất lƣợng QL hoạt động dạy học môn Âm nhạc nhà trƣờng Tiểu học 3.4 Tiểu kết chƣơng Các biện pháp QL nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá đƣợc xây dựng dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn nội dung QL hoạt động dạy học Âm nhạc nhà trƣờng Tất biện pháp nói có mối quan hệ hữu mật thiết với nhau, biện pháp tiền đề sở cho biện pháp ngƣợc lại Những biện pháp đƣa xuất phát từ thực trạng s góp phần khắc phục hạn chế công tác QL hoạt động dạy học Âm nhạc Qua kết khảo nghiệm thấy biện pháp QL hoạt động dạy học môn Âm nhạc đƣợc xây dựng hoàn toàn khả thi có hiệu cao so với biện pháp QL trƣớc sử dụng Tuy nhiên ngƣời QL phải biết vận dụng vào đặc điểm, tình hình cụ thể nhà trƣờng mà vận dụng biện pháp đƣợc tốt trình thực nhiệm vụ QL 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thực đầy đủ nhiệm vụ mà luận văn đề ra: Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá cụ thể: Trên sở khái niệm liên quan nhƣ Quản lý Nhà nƣớc; Quản lý Giáo dục quản lý nhà trƣờng; Quản lý hoạt động dạy học trƣờng Tiểu học ý kiến số cán quản lý, giáo viên môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học thành phố Thanh Hoá cho thấy: Tăng cƣờng hiệu quản lý cách thức chủ thể quản lý thực tốt chức quản lý Muốn GD phát triển hoạt động quản lý phải có hiệu Âm nhạc phƣơng tiện quan trọng góp phần tích cực vào việc giáo dục tồn diện cho HS Tiểu học, làm cân trạng thái tâm lý đối tƣợng tham gia hoạt động giáo dục Vì thế, việc nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học Âm nhạc trƣờng Tiểu học việc làm cần thiết mà nhà Quản lý Giáo dục cần phải quan tâm Quản lý hoạt động dạy học Âm nhạc Tiểu học quản lý hoạt động dạy thầy quản lý hoạt động học trò, QL yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học Âm nhạc thầy trò 1.2 Từ việc nghiên cứu thực trạng QL hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Hoá cho thấy: Chất lƣợng quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hoá thời gian vừa qua có nhiều cố gắng đạt đƣợc nhiều thành tích định nghiệp giáo dục Thành phố Thanh Hố nói riêng, tỉnh Thanh Hố nói chung 102 Tuy nhiên cịn nhiều bất cập nhƣ: Sự nhìn nhận phát triển chƣa đƣợc đồng đều, môn học Âm nhạc trƣờng nói chung bị coi nhƣ môn học phụ, , đội ngũ GV số trƣờng chƣa đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, phân bổ giáo viên dạy ÂN trƣờng chƣa đồng (có trƣờng ba GV, có trƣờng có GV mà hợp đồng ),công tác bồi dƣỡng GV Âm nhạc có quan tâm nhƣng chƣa đƣợc đồng thƣờng xuyên, việc cập nhật đổi PPDH đƣợc thực nghiêm túc song kết đạt đƣợc chƣa cao, chƣa hiệu quả, sở vật chất, thiết bị phƣơng tiện dạy học số trƣờng thiếu, chƣa đáp ứng yêu cầu dạy học môn học đặc thù Ngày nay, trƣớc phát triển đất nƣớc tất lĩnh vực, đặc biệt dân trí nhu cầu ngƣời học ngày tăng mơn ÂN cần phải có nhiều đổi tiến đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày cao thực tiễn Sự đổi từ hoạt động giảng dạy giáo viên, cách học học sinh đặc biệt biện pháp quản lý HĐDH môn Âm nhạc từ cấp Sở GD&ĐT,cấp phòng giáo dục đến BGH trƣờng Tiểu học để ngày nâng cao chất lƣợng dạy học môn học 1.3 Từ nghiên cứu lý luận, điều tra, đánh giá thực trạng, đề biện pháp QL nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học Âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hoá nhƣ sau: - Thƣờng xuyên nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh với môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học - Chú trọng quản lý mục tiêu kế hoạch dạy âm nhạc thực nhiệm vụ chức giáo dục môn học trƣờng Tiểu học - Thƣờng xuyên quản lý hoạt động dạy học giáo viên - Đổi quản lý hoạt động học học sinh 103 - Quan tâm quản lý hoạt động bồi dƣỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đổi phƣơng pháp dạy học cho giáo viên dạy môn Âm nhạc trƣờng tiểu học - Thƣờng xuyên quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học Âm nhạc - Tăng cƣờng quản lý sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học - Phối hợp quản lý từ cấp Sở cấp Phịng giáo dục mơn Âm nhạc - Tăng cƣờng vai trò quản lý trực tiếp Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học môn Âm nhạc - Tăng cƣờng vai trò quản lý tổ chuyên môn hoạt động dạy học trƣờng.Cũng nhƣ tổ chức hoạt động Âm nhạc theo chủ điểm năm học 1.4 Các biện pháp nêu tiến hành qua kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi cho thấy biện pháp mà đề xuất có tính cần thiết khả thi cao, biện pháp đƣa phù hợp Việc thực biện pháp quản lý s đem lại hiệu cao việc nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hoá 1.5 Nhƣ vậy, mục đích nhiệm vụ đặt đề tài đƣợc giải quyết, giả thuyết khoa học nêu đắn, phù hợp với yêu cầu đào tạo Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Trong chƣơng trình học ÂN theo sách giáo khoa, đề nghị hát cần phải soạn, phân loại hệ thống cách chặt ch phù hợp lứa tuổi, tâm sinh lý, hiểu biết Học sinh Hiện có nhiều em học từ bậc mầm non, đáng l đƣa vào từ lớp lại đƣa vào chƣơng trình lớp 2, 104 lớp 4… điều khiến em khơng hứng thú em học từ trƣờng Mầm non - Cần có chƣơng trình Giáo dục âm nhạc truyền thống vào chƣơng trình dạy học bậc Tiểu học thành chủ đề riêng để tăng cƣờng việc dạy hát dân ca âm nhạc truyền thống Nhà trƣờng phổ thơng - Cần tổ chức hai năm lần có thi Tiếng hát dân ca Giáo viên học sinh Tiểu hoc ( Năm 2011, lần đầu Vụ Tiểu học Bộ GD&ĐT tổ chức thành công Hội thi này) 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá - Chỉ đạo, triển khai, phổ biến kịp thời cho phòng GD&ĐT trƣờng chủ trƣơng sách Bộ GD&ĐT việc quản lý, đạo, thực nội dung, chƣơng trình dạy học nhƣ việc đổi phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết dạy học - Hằng năm cần tổ chức lớp tập huấn, lớp dự án, chuyên đề đổi PPDH với hình thức tổ chức phù hợp để GV kịp thời cập nhật phƣơng pháp đổi phù hợp với tình hình dạy học nhu cầu xã hội ngày - Cần phải có sách đổi cơng tác thi đua khen thƣởng, khơng phân biệt Giáo viên dạy văn hố với giáo viên dạy mơn nghệ thuật - Có chế động viên, khen thƣởng kịp thời GV có thành tích cao, khuyến khích GV đƣa sáng kiến kinh nghiệm dạy học góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng - Quan tâm, tạo điều kiện CSVC, thiết bị dạy học môn ÂN cho phòng, trƣờng học Trang bị đàn piano điện tử đàn organ theo dự án phải đồng cho trƣờng, vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn - Hàng năm, cần phải tổ chức đoàn tra, kiểm tra chất lƣợng quản lý, chất lƣợng dạy học, chất lƣợng sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trƣờng 105 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo TPTH - Thực hiện, triển khai, phổ biến kịp thời cho trƣờng chủ trƣơng sách Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT việc quản lý, đạo, thực nội dung, chƣơng trình dạy học nhƣ việc đổi phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết dạy học - Cử CBQL, giáo viên âm nhạc tham gia lớp tập huấn, chuyên đề, dự án bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Bộ Sở tổ chức - Phịng giáo dục cần có chun viên mơn Âm nhạc có đủ lực trình độ cho bậc Trung học sở Tiểu học ( hiên có chuyên viên Âm nhạc cho THCS) - Phân bổ giáo viên viên Âm nhạc cho trƣờng phải đồng số lƣợng chất lƣợng - Quan tâm, tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học môn âm nhạc cho trƣờng học, yêu cầu trƣờng phải có phòng học đa phục vụ cho việc dạy học môn nghệ thuật - Hàng năm nên tổ chức nhiều hoạt động ÂN cấp thành phố để tạo hội cho GGV, HS đƣợc tham gia, giao lƣu, học hỏi, thể chất lƣợng dạy học đặc biệt khả sáng tạo hoạt động âm nhạc trƣờng - Có hình thức động viên khen thƣởng kịp thời giáo viên học sinh có thành tích cao lĩnh vực hoạt động dạy học môn âm nhạc 2.4 Đối với Cán quản lý trường Tiểu học - Thực hiện, triển khai, phổ biến kịp thời cho Giáo viên chủ trƣơng sách Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT việc thực nội dung, chƣơng trình dạy học nhƣ việc đổi phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết dạy học 106 - Xây dựng phòng học đa đảm bảo chất lƣợng cho dạy học môn Âm nhạc với đầy đủ thiết bị dạy học nhƣ đàn Piano điện tử, organ, máy chiếu, băng đĩa, tranh ảnh, sách hát… - Hàng năm tạo điều kiện cho giáo viên môn Âm nhạc đƣợc dự lớp tập huấn, chuyên đề, dự án bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chun mơn Bộ Sở, phịng tổ chức - Tổ chức cho Giáo viên học sinh trƣờng đƣợc tham gia hoạt động âm nhạc cấp thành phố để tạo hội cho Giáo viên, học sinh có hội đƣợc tham gia, giao lƣu, học hỏi, thể chất lƣợng dạy học đặc biệt khả sáng tạo hoạt động âm nhạc trƣờng - Tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn, tổ chức dự giờ, bồi dƣỡng cho Giáo viên có dạy giỏi để tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi môn học cấp Thành phố cấp Tỉnh - Chỉ đạo thƣờng xuyên có sáng tạo nội dung hình thức tổ chức hoạt động tập thể múa hát trời, hoạt động có chủ điểm theo năm, học kỳ, tháng, 2.5 Đối với giáo viên môn Âm nhạc - Không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, đạt chuẩn trình độ giáo viên dạy âm nhạc - Tham gia lớp tập huấn, chuyên đề, dự án bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn Bộ Sở, phịng tổ chức - Định kỳ lần năm học , GV cần đƣợc đánh giá chuyên môn nghiệp vụ với nội dung: + Đánh giá kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ + Đánh giá kỹ sƣ phạm + Đánh giá hiệu giảng dạy, giáo dục 107 - Luôn cập nhật đổi phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu ngƣời học tình hình đổi giáo dục ngày - GV Âm nhạc hiểu biết sử dụng thiết bị dạy học âm nhạc, từ tƣ vấn cho ban Giám hiệu nhà trƣờng việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học Âm nhạc - Giáo viên âm nhạc phải có lực tổ chức quản lý hoạt động âm nhạc nhà trƣờng, đồng thời có nghĩa vụ phát bồi dƣỡng tài âm nhạc, khuyến khích động viên để em có hội phát triển khiếu mình./ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tƣ tƣởng – Văn Hoá TW (2006), Tài liệu học tập Nghị Đại hội X Đảng NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1997), Tổ chức hoạt động dạy học trường Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo- Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 20092020, NXB Giáo dục Bộ GD-ĐT (2000), Quyết định Bộ trưởng GD-ĐT ban hành điều lệ trường Tiểu học Trung học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học phạm nghệ thuật TW) (2011) Kỷ yếu hội thảo khoa học ca khúc cho Nhà trường phổ thông thực trạng giải pháp Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Đổi phương pháp dạy học Tiểu học NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Một số vấn đề đổi Quản lý Giáo dục Tiểu học phát triển bền vững - NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Âm nhạc phƣơng pháp dạy học âm nhạc Tiểu học- NXB Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007)Phương pháp dạy học môn học Tiểu học – NXB Giáo dục 11 C.Mác Ph Ăng ghen tồn tập ( 2004), NXB Chính trị Quốc Gia 12 Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ ( 1999) - Đại cương Khoa học Quản lý, Trƣờng Đại học Vinh 13 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc( 1996)- Đại cương Quản lý, Trƣờng Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 109 14 Mai Thị Cúc ( 2010) - Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh 15 Chương trình Tiểu học ( 2002) – NXBGD 16 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật H Ni 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI - NXB Chính trị Quốc gia Hµ Néi 19 Đồn Tiến Dũng (2009) – Một số biện pháp QL hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường THCS thành phố Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh 20 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ ( 1998)- Giáo dục học ( Tập 2) NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội 1997 21 Địa chí Thành phố Thanh Hố ( 1999), NXB Văn hố Thơng tin 22 Hồng Long- Hồng Lân (2005), Phương pháp dạy học Âm nhạc, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những khái niệm quản lý giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Gia Quý (2000) Lý luận QL giáo dục QL nhà trường, Đề cƣơng giảng 25 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 26 Thái Văn Thành ( 2007)- Quản lý Giáo dục quản lý nhà trường- Nxb Đại học Huế 2007 110 27 Nguyễn Minh Tồn - Nguyễn Hồnh Thơng (2000) Âm nhạc phương pháp dạy học T1 + T2 28 Thành phố Thanh Hố hình thành phát triển ( 2004) NXB Thanh Hoá 29 UBND thành phố Thanh Hoá, Báo cáo tổng hợp qui hoạch tổng thể phát triển KT – XH thành phố đến năm 2015, Thanh Hoá 30 UBND tỉnh Thanh Hoá, Qui hoạch phát triển KT – XH Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2015, Thanh Hố ... âm nhạc trƣờng Tiểu học Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng tiểu học Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh. .. cứu" Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu học Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa" Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất. .. nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học 31 1.3 Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trƣờng Tiểu học 1.3.1 Hoạt động dạy học Âm nhạc trường Tiểu học 1.3.1.1 Mục tiêu dạy học Âm nhạc Tiểu học Giáo dục Âm

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w