1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ

95 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 410 KB

Nội dung

Bộ giáo dục & đào tạo Trờng đại học vinh Trơng Bộ giáothị dục huyền đào tạo Trờng đại học vinh Trơng thị huyền Danh ngôn Hồ chí minh Từ góc độ ngôn Danh ngôn Hồ chíngữ minh Từ góc độ ngôn ngữ Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành lý luận ngôn ngữ Mà số 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Cán hớng dẫn t.s Trần văn minh (đại học vinh) Vinh - 2007 Vinh - 2007 Lời cảm ơn Luận văn đợc thực trờng Đại học Vinh Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sỹ Trần Văn Minh ngời đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Trờng Đại học Vinh, Khoa Sau Đại học, Giáo s, Tiến sỹ thuộc môn Lý luận ngôn ngữ đà tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngời thân gia đình, quan đồng nghiệp đà giúp đỡ hoàn thành luận văn Luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đợc nhiều ý kiến quý báu thầy giáo, cô giáo ngời quan tâm đến vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phơng pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn .5 Bố cục luận văn Chơng 1: Một số giới thuyết chung. 1.1 Danh ngôn danh ngôn Hồ Chí Minh7 1.1.1 Danh ng«n………………………………………………………… 1.1.2 Danh ng«n Hå ChÝ Minh………………………………………… 1.1.2.1 XuÊt xø danh ng«n Hå ChÝ Minh……………………………… 10 1.1.2.2 Néi dung cđa danh ng«n Hå ChÝ Minh………………………….10 1.1.2.3 ý nghĩa việc nghiên cứu danh ngôn Hồ Chí Minh 28 1.2 Sơ lợc nghiệp Hồ Chí Minh……………….………………………28 1.2.1 Chđ tÞch Hå ChÝ Minh - anh hïng giải phóng dân tộc28 1.2.2 Hồ chí Minh - nhà văn hoá lớn 33 1.2.3 Hồ Chí Minh - bậc thầy sử dụng ngôn ngữ 37 1.3 Về đơn vị ngôn ngữ đợc khảo sát danh ngôn Hồ Chí Minh.44 1.3.1 Từ Việt từ Hán ViƯt…………………………………… 44 1.3.2 Phơ tõ vµ quan hƯ tõ……………………………………………….45 1.3.3 Thành ngữ tục ngữ 46 1.3.4 Câu 48 Chơng 2: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ từ ngữ 50 2.1 Từ Việt từ Hán Việt danh ngôn Hồ Chí Minh50 2.1.1 Từ Việt danh ngôn Hồ Chí Minh 50 2.1.2 Từ Hán Việt danh ngôn Hồ Chí Minh53 2.2 Phụ từ quan hệ từ danh ngôn Hå ChÝ Minh…….…………… 56 2.2.1 Phơ tõ danh ng«n Hå ChÝ Minh…………………………… 56 2.2.2 Quan hÖ tõ danh ngôn Hồ Chí Minh 60 2.3 Thành ngữ danh ngôn Hồ Chí Minh 63 Chơng 3: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ diễn đạt 68 3.1 Cấu tạo câu danh ngôn Hồ Chí Minh .68 3.1.1 Câu đơn bình thờng 68 3.1.2 Câu đơn đặc biệt 71 3.1.3 Câu ghép danh ngôn Hồ Chí Minh 74 3.2 Cách dùng tục ngữ danh ngôn Hồ Chí Minh …………….78 3.3 Mét sè biƯn ph¸p tu tõ danh ngôn Hồ Chí Minh .85 3.3.1 Biện pháp so sánh danh ngôn Hồ Chí Minh 85 3.3.2 Biện pháp điệp cú pháp (cú pháp sóng đôi) danh ngôn Hồ Chí Minh.90 3.2.3 Biện pháp đối danh ngôn Hồ Chí Minh 93 3.2.3 Biện pháp lặp đầu lặp cuối 97 3.3 Về danh ngôn Hồ Chí Minh văn vần.102 Kết luận. 106 Tài liệu tham khảo 109 Tài liệu khảo sát .113 Phụ lục ..114 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong bốn chục năm gần đây, việc nghiên cứu Hồ Chí Minh đà không ngừng mở rộng phát triển nội dung lẫn quy mô Bắt đầu từ quan tuyên huấn Đảng, sau đà trở thành mối quan tâm toàn xà hội, nhà nghiên cøu thuéc lÜnh vùc khoa häc x· héi - nh©n văn (trong có ngôn ngữ học) Nhiều đề tài khoa học trọng điểm quốc gia đợc thực hiện, nhiều hội thảo khoa học đợc tổ chức, nhiều thi tìm hiểu Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc phát động, chí số đơn vị đà thành lập trung tâm nghiên cứu Hồ Chí Minh Tất bắt nguồn từ nghiên cứu Hồ Chí Minh đà trở thành môn khoa học nghiên cứu chuyên ngành nớc ta [46; tr48] Có thể nói, Việt Nam cha có nhân vật lịch sử, ngời đợc giới nghiên cứu nớc quan tâm nghiên cứu nhiều nh Những báo, công trình nghiên cứu t tởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đà đợc công bố đến nguyên giá trị 1.2 Trong đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngôn ngữ phơng tiện quan trọng giúp Ngời truyền bá lý tởng cách mạng nghiệp lớn lao Đối với Hồ Chí Minh, ngôn ngữ không thứ cải vô lâu đời, vô quí báu dân tộc mà công cụ thiếu công tác tuyên truyền, giác ngộ ý thức giai cấp, phát triển củng cố nhận thức xà hội cán nhân dân Vì viết, nói Ngời giản dị, chân thực nhng sâu sắc, có sức lay động, thuyết phục lòng ngời Nhiều câu nói, câu viết đà trở thành hiệu hành động cách mạng, chân lý sống thời ®¹i 1.3 HiƯn “T tëng Hå ChÝ Minh”®· trë thành môn học bắt buộc trờng chuyên nghiệp Các tầng lớp xà hội, đặc biệt cán bộ, đảng viên niên hởng ứng tÝch cùc phong trµo “Häc tËp vµ lµm theo tÊm gơng đạo đức Hồ Chí Minh Vì vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh vấn đề lý luận quan trọng giúp hiểu thêm đời nh nghiệp Ngời Với đề tài Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ , mong muốn tìm hiểu thêm việc sử dụng ngôn ngữ Ngời, đồng thời qua hiểu thêm nội dung (lý tởng, đạo đức, nhân cách ) Ngời Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Hồ Chí Minh đề tài vô tận khoa học xà hội nhân văn, có ngôn ngữ học Trớc đây, nói ®Õn Hå ChÝ Minh ngêi ta thêng nãi vÒ mét thiên tài với tầm vóc to lớn thời đại nhng gắn liền với phong cách giản dị, đời thờng Gần nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học đà quan tâm nhiều đến phong cách nghệ thuật phong cách ngôn ngữ Ngời Đến đà có nhiều viết nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh dới nhiều góc độ đà đợc công bố: Hoài Thanh (1955), Trần Thanh Mại (1960), Phong Lê (1986-1999), Nguyễn Đăng Mạnh (1997) sâu khai thác phong cách ngôn ngữ văn chơng Hồ Chí Minh; Hoàng Tuệ (1976), Lê Anh Hiền (1980), Nguyễn Như Ý (1988), Lê Anh Trà (1990), Nguyễn Lai (1996) … tìm hiểu phong cách ngơn ngữ Người qua viết, nói Các tác giả: Nguyễn Phan Cảnh (1965), Nguyễn Kim Thản (1970), Đào Thản – Hoàng Văn Hành (1980), Lí Tồn Thắng - Nguyễn Hồng Cổn (1988)…đi sâu khám phá nét đặc sắc ngôn ngữ Hồ Chí Minh Các tác Hồng Tuệ (1980), Nguyễn Thiện Giáp (1988), Lê Kinh Khiên (1980)…tìm hiểu học cách viết, cách dùng phương thức tập Kiều, cách dùng thành ngữ…trong viết Người Sự đa dạng ngơn ngữ Hồ Chí Minh tiếp xúc ngôn ngữ tác Nguyễn Huy Thông (1988), Phan Văn Các (1980), ng Anh Đo (1990)t nghiờn cu Danh ngôn câu nói, câu viết tiếng nội dung lẫn hình thức Nghiên cứu danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ góp phần xác định rõ thêm đặc điểm phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh Về đặc điểm phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, khái quát thành nét sau qua công trình nghiên cứu đà đợc công bố - Trong Phong cách thơ văn Hồ Chí Minh [64; 207-299] tác giả Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: Phong cách văn chơng thơ, văn Hồ Chí Minh ngắn gọn, hàm xúc, linh hoạt, sáng tạo, hoàn toàn làm chủ việc sử dụng hình thức thể loại ngôn ngữ, bút pháp thủ pháp nghệ thuật khác Tác giả sẵn sàng vợt qua độ số câu, chữ pha trộn cách thoải mái văn ngôn với bạch thoại, tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức với chữ Hán [223] Cùng chung với quan điểm Nguyễn Đăng Mạnh, tác giả Nguyễn Thiện Giáp, Lê Nh Tiến có viết Những học cách Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thành ngữ tiếng Việt[19] Cù Đình Tú Hồ chủ tịch dùng thành ngữ, tục ngữ [64, tr 872- 876] đà nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, sử dụng ngôn ngữ Ngời để phục vụ công tác tuyên truyền lần nói chuyện với quần chúng, với tầng lớp xà hội Tác giả khẳng định: Thái độ Ngời thứ vốn quý tiếp thu có chọn lọc, có sửa đổi, có sáng tạo Đào Thản Hoàng Văn Hành Những nét đặc sắc ngôn ngữ Hå ChÝ Minh” [64; 752 - 741] ®a nhËn xét: Một đặc điểm quan trọng việc dùng ngôn ngữ Hồ Chủ tịch là: tận dụng đợc lối diễn đạt quen thuộc với nhân dân hoàn cảnh nói đối tợng cách có hiệu Lê Anh Trà [64; tr388 - 403], nghiên cứu đặc điểm cách viết, cách sử dụng ngôn ngữ Việt Nam văn luận Hồ Chí Minh cho thấy, Ngời thích viết ngắn gọn Những từ Hồ Chủ tịch dùng từ thông thờng quần chúng từ đà đợc thông dụng quần chúng Đặc biệt Hồ Chủ tịch hay dùng thành ngữ cụ thể giàu hình ảnh Tác giả khẳng định: Phong cách ngôn ngữ lối viết Ngời giản dị, sáng, gọn gàng, học hỏi lời ăn tiếng nói nhân dân, nhng có đề cao định [401] Cùng chung quan điểm đó, Nguyễn Văn Tu bµi “ Hå ChÝ Minh sư dơng tµi tình từ vựng để đả kích kẻ thù[64], nghiên cứu cách dùng từ, sử dụng sáng tạo truyền thống ngôn ngữ dân tộc Bác Nguyễn Đình Thi Văn Hồ Chủ tịch với nhân dân [64; tr304 - 308] lần khẳng định: Văn Ngời lời nói, ý nghĩ tất ngời nhỏ bé nhũn nhặn, cần cù dẻo dai, anh dũng [305] Tìm hiểu câu văn Bác, Lê Xuân Thại bài: Câu văn Bác Hồ [44; tr67 - 80], đà đa nhận định: Câu văn Bác ngắn gọn, sáng sủa, dễ hiểu, dễ nhớ., Lối đặt câu Bác vừa sáng rõ lại vừa tinh tế xác, Câu văn Bác nhiều vẻ, linh hoạt, nên sinh động, dễ gây cảm xúc hứng thú, quần chúng thích đọc, thích nghe Hoài Thanh [64; tr252 - 256] đà khẳng định: Câu văn Bác ngắn gọn, bình dị, quần chúng theo lệ thờng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nh thấy đặc điểm bật phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh tính giản dị, sáng gần gũi với tất tầng lớp nhân dân Sự giản dị sáng bắt nguồn từ kết hợp tinh tế giá trị truyền thống ngôn ngữ dân tộc với linh hoạt sáng tạo Bác Vì phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh vừa có giá trị tình cảm lại vừa mang chất thép Khá nhiều khía cạnh đặc điểm ngôn ngữ Hồ Chí Minh đà đợc nhà nghiên cứu quan tâm đến Tuy nhiên, nói, cha có công trình nghiên cứu tổng quát, toàn diện phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, mảng danh ngôn Hồ Chí Minh hầu nh bỏ ngỏ Đề tài: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ nhằm góp phần nhỏ bé vào công việc to lớn nghiên cứu di sản ngôn ngữ Hồ Chí Minh Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn 517 danh ngôn đợc tập hợp sách Danh ngôn Hồ Chí Minh (Nhiều tác giả Nhà xuất văn hóa Thông tin - 2000) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ giải vấn đề: a) Phân tích đặc điểm ngôn ngữ 517 danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ từ ngữ diễn đạt b) Tìm hiểu số nét đặc sắc cách sử dụng ngôn ngữ danh ngôn Hồ Chí Minh Phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng luận văn là: Phơng pháp thống kê - phân loại đợc dùng khảo sát định lợng danh ngôn Phơng pháp phân tích đợc dùng để phân tích đặc điểm ngôn ngữ danh ngôn Đóng góp luận văn Cố gắng giải nhiệm vụ nêu đề tài, hi vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh: - Nghiên cứu danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ, đề tài góp phần lý giải nhiều câu Bác viết nói đà trở thành câu nói tiếng vào lòng ngời; đồng thời học tập đợc cách nói, cách viết ngắn gọn, giản dị, súc tích dễ hiểu đầy tính triết lý Bác - Bên cạnh đó, đề tài góp phần vào việc thấy rõ đời, nghiệp Hồ Chủ tịch t tởng cách mạng đợc thĨ hiƯn qua danh ng«n cđa Ngêi Bè cơc luận văn Luận văn gồm 113 trang văn, 04 trang phụ lục Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ sử dụng từ ngữ Chơng 3: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ diễn đạt Ch¬ng mét sè Giíi thut chung 1.1 Danh ngôn danh ngôn Hồ Chí Minh 1.1.1 Danh ngôn 1.1.1.1 Khái niệm danh ngôn Trong giới nghiên cứu khoa học, việc đến thống khái niệm, định nghĩa vấn đề luôn đợc đợc quan tâm Một vấn đề có nhà nghiên cứu có nhiêu nhìn khác với quan điểm khác Đối với quan niệm Danh ngôn gì? Hay hiểu nh danh ngôn? đà có nhiều quan điểm đa Trong Từ điển bách khoa Việt Nam tập I cho rằng: Danh ngôn (văn), lời nói có tính triết lý, chứa đựng đạo lý, chân lý, hay suy nghĩ tốt đẹp sống, ngời, đợc nhiều ngời thừa nhận [61] Theo quan điểm danh ngôn lời nói có tính triết lý đợc đa lên hàng đầu thiết lời nói phải chứa đựng đợc đạo lý, chân lý hiển nhiên suy nghÜ tèt ®Đp vỊ cc sèng cịng nh vỊ ngời, triết lý ấy, vấn đề đạo ®øc Êy, nh÷ng suy nghÜ tèt ®Đp vỊ ngêi, sống phải đợc ngời thừa nhận, nghĩa chúng phải mang tính thuyết phục cao 10 Nguyễn Nh ý cho rằng: Danh ngôn câu nói ngắn gọn, sâu sắc nhà t tởng, nhà hoạt động trị xà hội hay nhà khoa học, văn nghệ sỹ tiếng ngời sèng” [66] Theo Ngun Nh ý, danh ng«n tríc hÕt phải câu nói đạt mức độ cấu trúc ngắn gọn, nội dung súc tích có chiều sâu nhng câu nói ngời bình thờng mà thiết câu nói phải câu nói ngời tiếng Nội dung câu nói đề cập đến ngời sống Nh vậy, tác giả đà mở rộng ngoại diên nội dung danh ngôn: không bó hẹp lĩnh vực mà đề cập đến ngời sống nói chung Danh ngôn “Lêi nãi hay vµ nỉi tiÕng” [63] Theo quan niƯm này, danh ngôn lời nói hay tiếng Quan điểm không bó hẹp cấu trúc danh ngôn nhng quan tâm đến nội dung câu danh ngôn, lại phải đảm bảo, phải câu tiếng Đà câu nói hay ngầm hiểu phải câu nói mang nội dung sâu sắc đậm tính triết lý đợc nhiều ngời tâm đắc, có sức sống với thời gian - Danh: nỉi tiÕng Ng«n: lêi nãi, lêi nãi hay, cã ý nghĩa tốt đẹp, đợc nhiều ngời nhắc đến [28] Bửu Kế giải thích rõ theo lối chiết tự để nêu cách hiểu danh ngôn Tác giả đà khẳng định: danh ngôn phải câu nói tiếng câu nói hay, có ý nghĩa tốt đẹp lời nói phải đợc nhiều ngời nhắc đến Cách hiểu Bửu Kế tơng tự với quan niệm Việt Nam Tân từ điển với số tác giả khác (nh: Nguyễn Lân [34], Hoàng Phê [40], Phan Văn Các [6], Chu Bích Thu [47]) họ giải nghĩa: Danh ngôn lời nói hay đợc nhiều ngời truyền tụng Nguyễn Văn Đạm quan niệm đầy đủ hơn: Danh ngôn lời nói hay, nhận xét sâu sắc ngời, có tác dụng truyền thụ đạo đức cao thợng, đợc ngời đời truyền tụng [16] Tác giả khẳng định: Danh ngôn lời nói hay nhng lời nói chứa đựng nội dung, nhận xét sâu sắc ngời lời nói có tác dụng truyền thụ đạo đức cao thợng điều cốt lõi, lời nói đợc ngời đời tuyền tụng, phải có sức sống với thời gian Tác giả Hoàng Thúc Trâm đa định nghĩa ngắn gọn: Danh ngôn lời hay, lời thiện [54] Giáo s Đào Duy Anh cho rằng: Danh ngôn lời nói minh đợc ngêi ®Ịu trun tơng - Lêi nãi cã nghiƯm” [1; tr196] Theo Đào Duy Anh, danh ngôn lời nói rõ ràng đắn, có giá trị đạo đức khẳng định phải đợc ngời đời chÊp nhËn vµ trun tơng vµ søc sèng cđa nã tính minh câu nói Nh cha đủ, tác giả đa điều kiện cần đủ để xem câu danh ngôn, câu nói phải câu nói có kinh nghiệm Qua tác giả đà ngầm khẳng định: câu nói đợc xem danh ... 2: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ sử dụng từ ngữ Chơng 3: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ diễn đạt Chơng số Giới thuyết chung 1.1 Danh ngôn danh ngôn Hồ Chí Minh 1.1.1 Danh ngôn. .. Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ từ ngữ 50 2.1 Từ Việt từ Hán Việt danh ngôn Hồ Chí Minh5 0 2.1.1 Từ ViƯt danh ng«n Hå ChÝ Minh? ??………………… 50 2.1.2 Tõ Hán Việt danh ngôn Hồ Chí Minh5 3 2.2 Phụ từ. .. cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, mảng danh ngôn Hồ Chí Minh hầu nh bỏ ngỏ Đề tài: Danh ngôn Hồ Chí Minh từ góc độ ngôn ngữ nhằm góp phần nhỏ bé vào công việc to lớn nghiên cứu di sản ngôn ngữ Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2004), Từ điển từ Hán Việt, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2004
2. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt (tập II), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (tập II)
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1992
3. Diệp Quang Ban (1995), Sách giáo viên tiếng Việt lớp 8, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên tiếng Việt lớp 8
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1995
4. Trần Thái Bình (2002), Hồ Chí Minh - sự hình thành một nhân cách lớn, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh - sự hình thành một nhân cách lớn
Tác giả: Trần Thái Bình
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2002
5. Bộ GD&ĐT (2004), Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia 6. Phan Văn Các (2001), Từ điển từ Hán Việt, Nxb TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh", Nxb Chính trị Quốc gia 6. Phan Văn Các (2001), "Từ điển từ Hán Việt
Tác giả: Bộ GD&ĐT (2004), Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia 6. Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia 6. Phan Văn Các (2001)
Năm: 2001
7. Đỗ Hữu Châu, (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
8. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb.GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb.GD
Năm: 1999
9. Hà Châu (1970), Bác Hồ với nguồn tục ngữ của dân tộc. Tạp chí Văn học, sè3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với nguồn tục ngữ của dân tộc
Tác giả: Hà Châu
Năm: 1970
10. Nguyễn Phan Cảnh (1960), Bớc đầu tìm hiểu ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua những lời kêu gọi. Tạp chí Văn học, số 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu tìm hiểu ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua những lời kêu gọi
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Năm: 1960
11. Nguyễn Phan Cảnh (1994), Học tập cách viết dễ hiểu của Bác Hồ. “Ngôn ng÷ “, sè 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập cách viết dễ hiểu của Bác Hồ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Năm: 1994
13. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb GDCN
Năm: 1990
14. Nguyễn Đức Dân (1988), Từ vựng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh. (Trong sách: Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb KHXH) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh. "(Trong sách:" Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb KHXH)
Năm: 1988
15. Nguyễn Đức Dân (1998), Từ vựng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Trong: Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh , Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Trong: "Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NxbKHXH
Năm: 1998
16. Nguyễn Văn Đạm (2004). Từ điển trờng giải và liên tởng, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển trờng giải và liên tởng
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2004
17. Đặng Anh Đào (1990), Nơi giao hoà nhiều tiếng nói trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh, (Trong sách Hồ Chí Minh và văn học Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nơi giao hoà nhiều tiếng nói trong ngôn ngữ HồChí Minh, "(Trong sách "Hồ Chí Minh và văn học Việt Nam
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1990
18. Dơng Tự Đam (2003), Thanh niên học tập và làm theo t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên học tập và làm theo t tởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Dơng Tự Đam
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2003
20. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb.ĐH & TNCH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb.ĐH & TNCH
Năm: 1985
22. Hoàng Văn Hành (1966), Tìm hiểu những ý kiến của Hồ Chủ tịch về việc mợn và dùng từ gốc Hán, Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những ý kiến của Hồ Chủ tịch về việc mợn và dùng từ gốc Hán
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1966
23. Hoàng Văn Hành (2004) Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ học tiếng Việt
Nhà XB: Nxb KHXH
24. Đinh Thanh Huệ (1989), Ngữ âm ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đinh Thanh Huệ
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1989

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu hình thức cấu tạo của danh ngôn Hồ Chí Minh TT Hình thức cấu tạo Số danh ngôn - Danh ngôn hồ chí minh từ góc độ ngôn ngữ
Bảng s ố liệu hình thức cấu tạo của danh ngôn Hồ Chí Minh TT Hình thức cấu tạo Số danh ngôn (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w