Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

73 864 4
Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------------- HỒ VĂN ĐỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC HỘ NHẬN KHOÁN NÔNG TRƯỜNG SÔNG CON, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NGÀNH: KN & PTNT Vinh, tháng 7 năm 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------------- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC HỘ NHẬN KHOÁN NÔNG TRƯỜNG SÔNG CON, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NGÀNH KHUYẾN NÔNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Hồ Văn Đức Lớp: 48k3 - KN & PTNT Người hướng dẫn: ThS. Trần Hậu Thìn Vinh, 7/2011 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên hướng dẫn khoa học Ths Trần Hậu Thìn người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài hoàn chỉnh khóa luận tốt nghiệp của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ bộ môn Khuyến Nông Phát Triển Nông Thôn, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại Học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như thực hiện khóa luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, công nhân viên của công ty nông trường Sông Con các hộ dân thuộc 3 xã Tân Long, Tân Xuân, Tân Phú, huyện Tân Kỳ, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu đề tài. Để hoàn thành khóa luận, tôi còn nhận được sự động viên, khích lệ của bạn bè những người thân trong gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm cao quý đó. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng 7 năm 2011 Sinh Viên Hồ Văn Đức 3 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan . i Lời cảm ơn . ii Danh mục các chữ ký viết tắt . v Danh mục bảng biểu . vi Danh mục các biểu đồ sơ đồ………………………………………………… MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục tiêu nghiên cứu .3 2.1. Mục tiêu tổng quát 3 2.2. Mục tiêu cụ thể .3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận .4 1.1.1. Giới thiệu chung về cây cao su .4 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phất triển sản xuất cao su .10 1.1.3. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 12 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 14 1.2 Cơ sở lí luận 15 1.2.1. Trên thế giới 15 4 1.2. 2. Việt Nam 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 22 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .22 2.2. Nội dung nghiên cứu 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.2. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 2.4. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu .24 2.4.1. Điều kiện tự nhiên .24 2.4.2. Các nguồn tài nguyên 26 2.4.3. Điều kiện kinh tế xã hội .29 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 32 3.1. Đánh giá thực trạng sản xuất cao su của nông trường Sông Con nông hộ được giao khoán .32 3.1.1. Thực trạng sản xuất cao su của nông trường Sông Con 32 3.1.2. Thực trạng phát triển sản xuất của các hộ dân điều tra .33 3.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cây cao su của các hộ điều tra .48 3.2.1. Chi phí sản xuất của các hộ điều tra 48 3.2.2. Năng suất, sản lượng cao su của các hộ điều tra .53 3.2.3. Hiệu quả kinh tế của các nông hộ điều tra 54 3.2.4. Hiệu quả xã hội .55 3.2.5. Hiệu quả môi trường .56 3.3. Những thuận lợi khó khăn đối với sản xuất cao su .56 3.3.1. Thuận lợi 56 3.3.2. Khó khăn 56 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cao su của các nông hộ nhận khoán tại công ty TNHH một thành viên nông trường Sông Con .58 3.4.1. Định hướng sản xuất cao su của công ty nông trường Sông Con .58 5 3.4.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cao su của các nông hộ nhận khoán, ở công ty TNHH một thành viên nông trường Sông Con .59 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Khuyến nghi … .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁCCÁC CHỮ CÁI VIẾC TẮC USD: Đồng đô la Mỹ TKKD: Thời kỳ kinh doanh XĐGN: Xóa đói giảm nghèo DN: Danh nghiệp GO: Tổng Giá trị sản xuất IC: Chi phí trung gian TC: Tổng chi phí sản xuất FV: Giá trị tương lai của khoản đầu tư LĐ: Lao động DT: Diện tích SX - KD: Sản xuất – Kinh doanh CB – CNVC: Cán bộ công nhân viên chức TNHH: Trách nhiêm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV: Thuốc bảo vệ thực vật KTCB: Kiến thiết cơ bản 6 KHKT: Khoa học kỹ thuật DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng biểu Trang 1 Bảng 1.1: Sản lượng cao su thế giới giai đoạn 2008 – 2010 16 2 Bảng 2.1:Tài nguyên đất được sử dụng năm 2010 của nông trường 28 3 Bảng 3.1: Diện tích cây cao su chưa khai thác cao đã khai thác năm 2010 32 4 Bảng 3.2 Về trình độ học vẫn, chuyên môn của công nhân 33 5 Bảng 3.3:Hiệu quả, sản xuất - kinh doanh 3 năm 2008 – 2010 37 6 Bảng 3.4: Tình hình chung của các nông hộ được điều tra năm 2009 39 7 Bảng 3.5: Thu nhập cao su hàng hóa của nhóm hộ điều tra năm 2010 41 8 Bảng 3.6 : Tình hình đất đai của các nông hộ điều tra tính trên một ha 42 9 Bảng 3.7. Cơ cấu vốn đầu tư của các hộ gia đình 43 10 Bảng 3.8: Tình hình lao động của các hộ điều tra 44 11 Bảng 3.9: Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản tính trên 1ha cao su 49 12 Bảng 3.10: Tình hình đầu tư sản xuất 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh 50 13 Bảng 3.11: Chi phí sản xuất thời kỳ kinh doanh của 1 ha cao su 51 14 Bảng 3.12: Tổng hợp chi phí sản xuất của thời kỳ kinh doanh tính trên 1ha cao su của các nông hộ 52 15 Bảng 3.13: Năng suất, sản lượng tính trên 1 ha cao su của các nông hộ điều tra năm 2009 – 20010 53 16 Bảng 3.14 : Kết quả hiệu quả kinh tế tính trên một ha cao su của các hộ điều tra năm 2010 54 7 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TT Tên biểu đồ, đồ thị Trang 1 Biểu đồ 1.1: Diện tích trồng cây cao su phân theo vùng miền (%) năm 2010 17 2 Sơ đồ 1.2: Diện tích sản lượng cao su cả nước qua các năm 19 3 Sơ đồ 1.3: Giá trị, tỷ trọng xuất khẩu cao su trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 20 4 Biểu đồ 1.4: Các thị trường xuất khẩu cao su chính hiện nay của Việt Nam năm 2010 21 5 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của nông trường 31 6 Sơ đồ 3.1: Quy trình khai thác mủ cao su 35 7 Sơ đồ 3.2: Quy trình công nghệ chế biến mủ cao su 36 8 Sơ đồ 3.3: Quy trình tiêu thụ mủ cao su 37 9 Sơ đồ 3.4: Chuỗi cung Cao su, tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh 46 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 8 Cây Cao su có tên gốc là cây Hêvê (Tên khoa học là: (Hevea brasiliensis), cây thân gỗ thuộc về họ Đại kích (Euphorbiaceae) là thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong chi Hevea. Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn là do chất lỏng chiết ra tựa như nhựa cây của nó (gọi là nhựa mủ-latex) có thể cho thu thập mặt khác là nguồn chủ lực trong sản xuất cao su tự nhiên. Mọc dọc theo sông Amazone Nam Mỹ các vùng kế cận, là cây của vùng nhiệt đới xích đạo. Cây Cao su được nhập vào nước ta năm 1897, trải qua 110 năm cây cao su Việt Nam đã trở thành cây công nghiệpgiá trị kinh tế cao. Sản phẩm chính của cây Cao su là mủ cao su được dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành công nghiệp; bên cạnh đó, sản phẩm phụ của cây cao su như hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu ., cây cao su còn có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ đất cân bằng sinh thái. Hiện nay, giá Cao su tổng hợp tăng cao chịu ảnh hưởng của giá dầu thô nên nhiều nước đã chuyển sang sử dụng cao su thiên nhiên. Tuy nhiên, năng lực sản xuất cao su thiên nhiên không đủ đáp ứng theo tốc độ của nhu cầu cùng với mức sống cải thiện sự tăng trưởng dân số trên thế giới. Tình trạng thiếu cao su thiên nhiên đã được dự đoán từ những thập niên trước đây, nhu cầu cao su thiên nhiên trên thế giới gia tăng đă khuyến khích nhiều nước mở rộng diện tích cao su, thậm chí cả những vùng có điều kiện môi trường ít thuận lợi người trồng đă tăng đầu tư, thâm canh để đạt năng suất cao. Việt Nam là nước xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ tư Đông Nam Á (sau Thái Lan, Indonesia Malaysia). Lượng cao su thiên nhiên xuất khẩu năm 2008 đạt 587.000 tấn, trị giá 804 triệu USD, năm 20010 đạt 690.000 tấn, trị giá 1,27 tỷ USD là mức cao nhất từ trước đến nay. Với kết quả này, cao su đă trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị xếp thứ hai sau gạo trong năm 2008, chiếm 2,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Điều này cho thấy tiềm năng kinh tế đem lại từ cây cao su là rất lớn. Một quốc gia đều có một ngành kinh tế mũi nhọn, một địa phương cũng vậy. Trong một lĩnh vực nào đó đều có một ngành hay một sản phẩm nào đó mang lại giá trị cao. huyện Tân kỳ, Nghệ An, công nghiệp chưa phát triển, trong khi đó ngành nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế trọng điểm.Trong ngành nông nghiệp cây cao su 9 mang lại giá trị kinh tế rất cao cho địa phương cho người dân. Cây cao su mới được đưa vào trồng Huyện Tân Kỳ từ 20 năm nay nhưng nó đã cho thấy giá trị không thể thay thế được trong ngành nông nghiệp, đặc biệt là các loại cây công nghiệp lâu năm. Thực hiện phát triển cao su trên địa bàn huyện Tân Kỳ đã góp phần thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; giải quyết việc làm, định canh định cư đối với đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số. Tân kỳ là một huyện có nhiều diện tích đất đồi núi, đất rừng nghèo kiệt, rừng sản xuất kém hiệu quả. Để nâng cao hiệu quả kinh tế phát triển cây trồng từng bước thay đổi cơ cấu cây trồng, xây dựng mô hình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, huyện Tân Kỳ đã xác định cây cao su là một trong những loài cây nguyên liệu chủ lực, nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo cho người dân huyện tân kỳ. Nông Trường Sông Con là một công ty quản lý, khai thác diện tích đất do tổ chức UBND tỉnh nghệ an làm chủ sở hữu giao để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp dân sinh trên địa bàn ba xã Tân Phú, Tân Xuân Tân Long huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Nhiêm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là trồng, chế biến cây cao su, trồng cam, mía cây lương thực, trồng cỏ chăn nuôi bò, dịch vụ kỹ thuật giống cây trồng, mua bán vật nuôi, vật tư nông nghiệp, thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất các chương trình khuyến nông. Công ty có tổng diện tích là 1.949,39 ha với cây trồng chính là cao su 781 ha, mía 387,5 ha ngô lúa 242ha, công ty giao, khoán hợp đồng cho các hộ dân làm. Trong những năm qua, sản xuất nông lâm ngư nghiệp trên địa bàn của công ty tăng trưởng chưa cao, cơ cấu sản xuất nông lâm ngư nghiệp chuyển dịch chậm, kinh tế chưa phát triển. Trong những năm gần đây, theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh, diện tích trồng cây cao su trên địa bàn huyện đã phát triển nhanh chóng, góp phần không nhỏ đến việc cải thiện đời sống của người dân, cũng như thay đổi diện mạo nơi đây. Mô hình trồng cây cao su trên địa bàn của công ty đã đạt được những thắng lợi bước đầu quan trọng, bên cạnh đó vẫn bộc lộ nhiều hạn chế nhất định làm ảnh hưởng đến việc phát triển cao su tiểu điền không đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất như mong muốn. 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:08

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.1: Sản lượng cao su thế giới giai đoạn 2008 – 2010 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.1.

Sản lượng cao su thế giới giai đoạn 2008 – 2010 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Tình hình đời sống, việc làm, điều kiện làm việc của công nhân: - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

nh.

hình đời sống, việc làm, điều kiện làm việc của công nhân: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.3:Hiệu quả, sản xuất -kinh doanh 3năm 2008 - 2010 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.3.

Hiệu quả, sản xuất -kinh doanh 3năm 2008 - 2010 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua điều tra thực tế chúng tôi được biết nguyên nhân của tình hình trên là do người dân thấy giá cao su ngày càng tăng cao, mặt khác cây thời kỳ đầu khai thác còn  khỏe nên mủ tăng tăng đều theo năm - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

ua.

điều tra thực tế chúng tôi được biết nguyên nhân của tình hình trên là do người dân thấy giá cao su ngày càng tăng cao, mặt khác cây thời kỳ đầu khai thác còn khỏe nên mủ tăng tăng đều theo năm Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.1.2.3. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

3.1.2.3..

Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra Xem tại trang 49 của tài liệu.
Do chuyên đề của chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu tình hình sản xuất cao su của các hộ nhận khoán, đặc điểm của các hộ nhận khoán là các hộ gia đình bỏ đất ra,  công lao động, và các chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ cho thời kỳ cao su kinh  doanh còn các - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

o.

chuyên đề của chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu tình hình sản xuất cao su của các hộ nhận khoán, đặc điểm của các hộ nhận khoán là các hộ gia đình bỏ đất ra, công lao động, và các chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ cho thời kỳ cao su kinh doanh còn các Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.10: Tình hình đầu tư sản xuất 1ha cao su thời kỳ kinh doanh - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.10.

Tình hình đầu tư sản xuất 1ha cao su thời kỳ kinh doanh Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.11: Chi phí sản xuất thời kỳ kinh doanh của 1ha cao su - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.11.

Chi phí sản xuất thời kỳ kinh doanh của 1ha cao su Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.12: Tổng hợp chi phí sản xuất của thời kỳ kinh doanh tính trên 1ha cao su của các nông hộ.(ĐVT 1000 đồng) - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.12.

Tổng hợp chi phí sản xuất của thời kỳ kinh doanh tính trên 1ha cao su của các nông hộ.(ĐVT 1000 đồng) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.13: Năng suất, sản lượng tính trên 1ha cao su của các nông hộ điều tra năm 2009 – 20010 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.13.

Năng suất, sản lượng tính trên 1ha cao su của các nông hộ điều tra năm 2009 – 20010 Xem tại trang 59 của tài liệu.
3.2.2. Năng suất, sản lượng cao su của các hộ điều tra - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

3.2.2..

Năng suất, sản lượng cao su của các hộ điều tra Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.1 4: Kết quả và hiệu quả kinh tế tính trên một ha cao su của các hộ điều tra năm 2010 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ nhận khoán ở nông trường sông con, huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.1.

4: Kết quả và hiệu quả kinh tế tính trên một ha cao su của các hộ điều tra năm 2010 Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan