Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ nghèo ở tỉnh luang nam tha, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

176 35 0
Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ nghèo ở tỉnh luang nam tha, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảm bảo sinh kế bền vững (SKBV) cho hộ nghèo nội dung phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (NDCM Lào) Lào khởi xướng công đổi nhằm tiếp tục đưa đất nước Lào khỏi tình trạng phát triển tiến lên theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa (XHCN) Để thực nhiệm vụ này, giai đoạn 2011-2020, Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) ban hành thực thi nhiều sách, giải pháp nhằm tập trung nguồn lực, định hướng đầu tư, hỗ trợ hoạt động đảm bảo SKBV cho hộ nghèo phạm vi nước Trong trình triển khai thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước cấp Trung ương, tỉnh ủy quyền tỉnh Luang Nam Tha liệt đưa vào áp dụng nhiều sách biện pháp hỗ trợ nguồn lực đất sản xuất, tài chính, phát triển kết cấu hạ tầng hướng dẫn việc đảm bảo SKBV cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Đến nay, kết thu đáng khích lệ Đã có số hộ nghèo vươn lên làm giàu, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giảm xuống 20,18% vào năm 2020, việc làm, thu nhập đời sống hộ nghèo có nhiều cải thiện, góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, kết đạt đảm bảo SKBV cho hộ nghèo chưa mong muốn, cịn khơng hạn chế, bất cập Tốc độ giảm nghèo chậm so với tốc độ giảm nghèo chung nước tỉnh lân cận; tỷ lệ giảm nghèo huyện, cụm dân tộc không đống đều; việc làm hộ nghèo chưa nhiều, tăng trưởng thu nhập thấp so với mức tăng trưởng thu nhập chung toàn tỉnh, so với hộ giả; bất bình đẳng xã hội vấn đề phải quan tâm; SKBV môi trường sinh thái chưa khắc phục triệt để Hoạt động sinh kế số hộ không bền vững xuất tình trạng tái nghèo Tình trạng hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân có khách quan chủ quan, lực tổ chức thực tiễn cấp quyền lẫn nhận thức lý luận Đến nay, Lào có số viết báo số liệu ngành thống kê cấp từ tỉnh lên Trung ương tình hình đưa số giải pháp đảm bảo SKBV cho hộ nghèo địa bàn huyện, tỉnh nước, cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo quản lý Vẫn chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu mang tính hệ thống làm sở lý luận để nhìn nhận giải vấn đề đảm bảo SKBV cho hộ nghèo nước CHDCND Lào nói chung tỉnh Luang Nam Tha nói riêng tiếp cận từ góc độ kinh tế trị học Việc thực vai trị nhà nước, quyền cấp nhằm đảm bảo SKBV cho hộ nghèo địa bàn tỉnh nhiều bất cập Thực trạng khơng kịp thời giải trở thành vấn đề lớn liên quan không thu nhập đời sống thân hộ nghèo mà trở thành lực cản lớn đến ổn định kinh tế-xã hội hướng phát triển bền vững theo mục tiêu XHCN quốc gia Để giải vấn đề cấp bách này, cần phải tập trung nghiên cứu bản, có hệ thống thiết thực dựa sở khoa học Để góp phần vào giải vấn đề này, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận án tiến sĩ kinh tế Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa để xây dựng sở lý luận nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn đàm bảo SKBV cho hộ nghèo, phân tích đánh giá thực trạng đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha giai đoạn 2011 - 2020, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục đàm bảo SKBV cho hộ nghèo địa bàn tỉnh trước bối cảnh, diễn biến mới, phức tạp với nhiều rủi ro, cản trở phát sinh từ kinh tế, biến đổi khí hậu bệnh dịch đại dịch covid-19 diễn ra, tiếp cận góc độ kinh tế trị học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Thu thập tài liệu hệ thống hóa để xây dựng sở lý luận (khung lý thuyết) nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn đảm bảo SKBV cho hộ nghèo vận dụng vào tỉnh Luang Nam Tha - Thu thập tài liệu để phân tích đánh giá thực trạng đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha giai đoạn 2011 - 2020, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Dự báo triển vọng, đề xuất phương hướng giải pháp để tiếp tục đàm bảo SKBV cho hộ nghèo địa bàn tỉnh đến năm 2030 góp phần hồn thành chiến lược Đảng Nhà nước Lào thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải vấn đề đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha, nước CHDCND Lào điều kiện phát triển kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu kiên trì đường lối đổi vào chiều sâu, tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng chất lượng mới, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, tiếp tục đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển tiến lên theo mục tiêu XHCN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu sở lý luận cần thiết phải đảm bảo SKBV cho hộ nghèo, nội dung, tiêu chí đánh giá kết nhân tố ảnh hưởng đến đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh thuộc nước CHDCND Lào Nghiên cứu, đánh giá kết thực tiễn đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha để đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục giải vấn đề thời gian tới Nghiến cứu tiếp cận từ góc độ khoa học kinh tế trị - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha thuộc nước CHDCND Lào Trong nghiên cứu lý luận kinh nghiệm, tác giả mở rộng phạm vi không gian tỉnh khác, nước khác - Phạm vi thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng đảm bảo SKBV cho hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2020; đề xuất phương hướng giải pháp đảm bảo SKBV cho hộ nghèo đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường, lợi ích kinh tế công xã hội thời kỳ độ lên CNXH dựa tư tưởng chủ tịch Kay Son Phôm Vi Han đường lên CNXH gắn với điều kiện lịch sử cụ thể nước CHDCND Lào Việc nghiên cứu kinh nghiệm giới thực tiễn nước dựa quan điểm, đường lối đổi Đảng Nhà nước Lào có ý đến nhận thức lý luận công xã hội kinh tế thị trường đại nhằm xây dựng khung lý thuyết, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp cho vấn đề nghiên cứu quan điểm khoa học thiết thực - Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ khía cạnh sau: Tiếp cận lý thuyết: Tác giả dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả tiếp cận vấn đề đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha, nước CHDCND Lào không sách an sinh xã hội (ASXH) mà phận nguồn lực kể nguồn nhân lực, vật lực tài lực, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất hộ nghèo toàn xã hội để hướng đến kinh tế có hiệu với mức tăng trưởng sản phẩm cao dựa sử dụng triệt để nguòn lực khan nhằm đưa nước Lào khỏi tình trạng phát triển tiến lên theo mục tiêu XHCN Tiếp cận thực tiễn: Tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận thực tiễn bao gồm thu thập xử lý nguồn tài liệu thức, tài liệu quan quản lý có liên quan trực tiếp đến đảm bảo SKBV cho hộ nghèo hệ thống trị nước CHDCND Lào để xem xét đối tượng nghiên cứu đề xuất giải pháp phạm vi thời nghiên cứu luận án Tiếp cận mục tiêu: Giàm nghèo bền vững chủ trương lớn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước CHDCND Lào xác định qua kỳ Đại hội Đảng NDCM Lào Những mục tiêu cần tiếp cận nghiên cứu vấn đề số hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo tổng số hộ địa bàn tỉnh giảm bao nhiêu; vấn đề việc làm, thu nhập đời sống hộ có trì liên tục nhiều năm khơng, mức tăng trưởng có tương xứng với tăng trưởng chung tồn tỉnh hay khơng; có tác động tích cực đến đảm bảo trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái bảo đảm bền vững thể chế hay không Kết đảm bảo SKBV cho hộ nghèo góp phần vào mục tiêu đưa đất nước Lào thoát khỏi tình trạng phát triển tiến lên theo mục tiêu XHCN 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Tác giả sử dụng phương pháp phổ biến nghiên cứu kinh tế trị, gồm phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp hệ thống hóa, phân tích tổng hợp, logic kết hợp với lịch sử, phương pháp thống kê, so sánh để làm rõ thực chất, mục tiêu, nội dung trình biến đổi đối tượng nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn kinh tế gồm thu thập tài liệu từ nguồn, báo cáo thức đối tượng nghiên cứu, phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp mơ hình, lập bảng số liệu, đồ thị phân tích, đánh giá thực tiễn q trình vận động đối tượng nghiên cứu thực trạng sử dụng phương pháp dự báo để xác định triển vọng, phương hướng giải pháp thời gian tới Những phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu chương luận án, gồm: Chương 1, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp thu thập nguồn, phân loại tài liệu theo mục tiêu nghiên cứu, hệ thống hóa tổng hợp kết nghiên cứu công bố, bao gồm cơng trình nghiên cứu khái niệm, cần thiết đảm bảo SKBV cho hộ nghèo, nghiên cứu liên quan đến nội dung, điều kiện tiêu chí đánh giá đảm bảo SKBV cho hộ nghèo, kinh nghiệm đảm bảo SKBV cho hộ nghèo số tỉnh nước Sử dụng tài liệu thu thập để phân tích tổng hợp kết nghiên cứu có liên quan đến bảo đảm SKBV tỉnh Luang Nam Tha Thu thập tài liệu để tổng quan kết nghiên cứu có liên quan đến đảm bảo SKBV cho hộ nghèo CHDCND Lào tỉnh Luang Nam Tha, phân tích đánh giá kết đạt được, tranh luận khoảng trống lý luận thực tiễn làm sở cho việc đề xuất đề tài hướng nghiên cứu nghiên cứu sinh luận án tiến sĩ kinh tế Chương 2, để xây dựng khung lý thuyết đề tài luận án, tác giả sử dụng phương pháp thu thập tài liệu nghiên cứu lý thuyết liên quan đến giảm nghèo, đảm bảo SKBV kinh tế trị Mác - Lênin, lý thuyết kinh tế học đại bàn giải đói nghèo kinh tế thị trường nước phát triển công bố đảm bảo SKBV tổ chức quốc tế, Liên hiệp quốc Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, logic kết hợp với lịch sử hệ thống hóa, để xác định chất, vài trị, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến đảm bảo SKBV tỉnh vận dụng vào nước CHDCND Lào Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, phân tích, chứng minh tổng hợp để nghiên cứu kinh nghiệm đảm bảo SKBV cho hộ nghèo số tỉnh nước có nhiều điểm tương đồng gồm Luang Pha Bang, U Đôm Xay Xiêng Khoảng để rút học mà tỉnh Luang Nam Tha tham khảo Chương 3, để thực nhiệm vụ phân tích đánh giá thực trạng đối tượng nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp thu thập tài liệu số liệu, phương pháp mô tả, xử lý thơng tin, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, sử dụng bảng số liệu, mơ hình, đồ thị… để làm rõ đối tượng nghiên cứu thực tiễn theo thời gian, đối chiếu với khung lý thuyết để đánh giá khách quan thực trạng đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha giai đoạn 2011-2020 Nguồn thông tin tư liệu sử dụng phục vụ cho cơng trình nghiên cứu luận án chủ yếu thuộc loại thứ cấp Ngồi ra, cịn có tài liệu thực tiễn hoạt động nghiên cứu sinh có nhiều năm lĩnh vực dân sự, đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh, theo dõi tham gia giải vấn đề xóa đói, giảm nghèo tỉnh Luang Nam Tha mà có Các tài liệu thứ cấp thu thập từ nguồn thức văn kiện, nhận xét cấp ủy Đảng, báo cáo đánh giá cấp quyền tỉnh Luang Nam Tha Nhà nước Lào viết, nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu tác giả phạm vi giới hạn thời gian nêu Chương 4, để đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha đến năm 2030, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp dự báo triển vọng phát triển kinh tế-xã hội triển vọng giải vấn đề sinh kế hộ nghèo phạm vi nước nói chung, tỉnh Luang Nam Tha nói riêng, phương pháp đối chiếu, tổng hợp kết nghiên cứu khung lý thuyết phương pháp tổng hợp từ đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân thực trạng Phương pháp khái quát hóa diễn giải sử dụng để làm rõ mục tiêu nội dung giải pháp đề xuất Ngoài phương pháp trên, trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết nối giá trị khẳng định cơng trình thuộc đề tài khoa học luận án tiến sĩ công bố bảo vệ có liên quan đến chủ đề đảm bảo SKBV cho hộ nghèo để góp phần làm sâu sắc đối tượng nghiên cứu đề tài luận án Những đóng góp khoa học luận án Đóng góp lý luận Xác định làm rõ hệ thống sở lý luận (khung lý thuyết) đảm bảo SKBV cho hộ nghèo phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước CHDCND Lào, ý đến phạm vi tỉnh Lào trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tiếp cận từ góc độ kinh tế trị học 5.2 Đóng góp thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn số tỉnh nước để rút học kinh nghiệm đảm bảo SKBV cho hộ nghèo vận dụng vào tỉnh Luang Nam Tha Tổng kết, đánh giá thực trạng đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh tỉnh Luang Nam Tha giai đoạn 2011-2020, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha đến năm 2030 Kết cơng trình nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho việc hoạch định thực thi sách đảm bảo SKBV cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NGHÈO 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NGHÈO Ở NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Nghiên cứu khái niệm, cần thiết đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ nghèo Vào năm 1970, nhiều học giả nhà hoạch định sách giới lo ngại nạn đói diễn châu Phi châu Á Theo đó, nỗ lực phối hợp thực để tập trung nhiều nguồn lực vào việc tăng nguồn cung cấp lương thực toàn cầu Từ mối quan tâm này, trung tâm CGIAR (Nhóm tư vấn nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (The Consultative Group on International Agricultural Research - CGIAR) thành lập năm 1971 với hỗ trợ WB, FAO UNDP để thống Tổ chức thành viên tham gia vào nghiên cứu cho tương lai an toàn thực phẩm tồn cầu, trọng vào điều phối nỗ lực nghiên cứu nông nghiệp quốc tế nhằm giảm nghèo đạt an toàn thực phẩm quốc gia phát triển) đời có gia tăng đáng kể nguồn cung cấp lương thực Tuy nhiên, đến năm 1980, người ta nhận có tâm đáng kể cấp quốc gia, nhiều hộ gia đình khơng có đủ lương thực cho sống khỏe mạnh Khơng hộ gia đình khơng có đủ thu nhập nguồn lực để đổi lấy thực phẩm đáp ứng nhu cầu Những tìm kiến giải pháp chuyển từ an ninh lương thực quốc gia sang quan tâm đến an ninh lương thực tình trạng dinh dưỡng hộ gia đình cá nhân Việc nghiên cứu hệ thống canh tác tập trung vào hoạt động sản xuất hộ nghèo đưa nhìn cách định sản xuất tiêu dùng hộ gia đình Từ đó, đến có nhiều nghiên cứu đảm bảo SKBV cho hộ nghèo 10 Trong “The Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction” (Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững để giảm nghèo) Lasse Krantz [115] cho khái niệm SKBV nỗ lực vượt khỏi định nghĩa cách tiếp cận thơng thường xóa nghèo Bởi xóa nghèo hẹp chúng tập trung vào số khía cạnh biểu nghèo đói thu nhập thấp, khơng xem xét khía cạnh quan trọng khác nghèo đói tính dễ bị tổn thương bị xã hội loại trừ Do vậy, cần phải ý nhiều đến yếu tố trình khác hạn chế nâng cao khả kiếm sống người nghèo cách bền vững mặt kinh tế, sinh thái xã hội Việc nghiên cứu SKBVphải cung cấp cách tiếp cận chặt chẽ tổng hợp đói nghèo Cuốn “Sustainable Livelihood Approach A Critique of Theory and Practice Springer Science” [129] (Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững: Phê bình lý thuyết thực hành) Morse, S., McNamar, N (2013), đặt vấn đề làm ta áp dụng nguyên tắc bền vững giới thực đến với cộng đồng quốc gia phát triển, nơi an tồn thu nhập tiêu chuẩn khó khăn? Từ đó, nêu số câu trả lời thực tế, giải thích quy tắc “phương pháp tiếp cận SKBV” thơng qua nghiên cứu điển hình chương trình tài vi mơ Châu Phi với mục tiêu giúp tăng cường hoạt động tài có thơng qua liên kết chặt chẽ cộng đồng địa phương nhà tài trợ quốc tế Từ đó, khẳng định cách tiếp cận SKBV mang nhiều sắc thái tồn diện hơn, khơng bao gồm cách kiếm sống bền vững mà bao gồm cách sống bền vững Tác giả Teresa C H Tao (2009) chuyên đề “A Livelihood Approach to Sustainability” [131] (Phương pháp tiếp cận sinh kế tính bền vững) cho phát triển bền vững nhận hoan nghênh rộng rãi, việc áp dụng khái niệm vào thực tế gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, áp dụng điều chỉnh lĩnh vực đơn lẻ 155 35 ພກປະຊາທປະໄຕປະຊາຊນລາວັິົ(2011)ເອກະສານຂອງບດລາຍງານການເມອງກອງປົື ະຊມໃຫຍຄງທ IX ຂອງຄະນະບລຫານງານສນກາງພກສະໄໝທງ ປ ທນະຄອນຫວງວຽງຈນປ ປ 36 ສາທາລະນະລດປະຊາທປະໄຕປະຊາຊນລາວັິົ(2016)ເອກະສານບດລາຍງານການເມອງກົື ອງປະຊມໃຫຍຄງທ X ຂອງຄະນະບລຫານງານສນກາງພກຄງທງ X ທນະຄອນຫວງວຽງຈນປ ປ 37 ເອກະສານປະຊາທປະໄຕປະຊາຊນລາວິົ(ປປ 2020)ເອກະສານຂອງບດລາຍງານການເມອງົື ້ ທວປະເທດຄງທ XI ຂອງຄະນະບລຫານງານສນກາງພກຊດທງ ົ 38 ັ ປ 39 ້ ກອງປະຊມໃຫຍຄງທVII ຂອງອງຄະນະພກແຂວງຫວງນາທາປ້,ປປ 2015,ແຂວງຫວງນາທາປ້ ປ 40 ັປົໍ ້ ກອງປະຊມໃຫຍຄງທVIII ຂອງອງຄະນະພກແຂວງຫວງນາທາປ້,2020,ແຂວງຫວງປ ປ ນາທາ້ 41 ປໍົັໍ ້ ກອງປະຊມໃຫຍຂອງອງຄະນະພກແຂວງຫວງນາທາຄງທປ້ VI,ປປ 2010,ແຂວງຫປວ ງນາທາ້ ັປົໍ ໍ ລດຖະບານແຫງສປປລາວັ(2009),ໍດາລດເລກທັປ285/ນຍ,ລງວນທົັປ13 ຕລາປ 2009, 42 ວາດວຍມາດຕະຖານຄວາມທກຍາກແລະການພດທະນາປ້ັ20102015,ນະຄອນຫວງວຽປ ງຈນັ ລດຖະບານແຫງສປປລາວັ (2012), ໍດາລດສະບບເລກທັັປ 201/ສພ,ລງວນທົັປ 25 43 ເມສາ 2012,ວາດວຍມາດຕະຖານຄວາມທກຍາກແລະມາດຕະຖານການພດທະນາໄລປ້ັ ຍະ 2012-2015, ນະຄອນຫວງວຽງຈນປັ ພກປະຊາທປະໄຕປະຊາຊນລາວັິົ (2004), ມະຕເລກທິປ09, ເລກທປ 20 ຄະນະປະ ໍຈາ ັ ້ 44 45 ນະຄອນຫວງວຽງຈນປັ ລດຖະບານແຫງສປປລາວັ (2017), ໍດາລດສະບບເລກທັັປ 348/ສພ, ລງວນທົັປ 25 ເມສາ 2017, ວາດວຍມາດຕະຖານຄວາມທກຍາກແລະການພດທະນາສກປປ້ັົປ 20162020, ນະຄອນຫວງວຽງຈນປັ ພະແນກແຜນການແລະການລງທນແຂວງຫວງນາທາປ້(2016),ສະຫບສປງລວມການລ ປ ບລາງຄວາມອດຫວແລະຫດຜອນຄວາມທກຍາກ້ນປ ປ ປ (2016-2020) ແລະເປາົ ໝາຍ ົ ໍືປັນ ົ ໍິື ປ ໃນ 46 ພະແນກແຜນການແລະການລງທນ, ສນສະຖຕແຂວງຫວງນາທາງປ້, 2012-2013 ເຖງ 2019-2020 ້ 156 47 ພະແນກແຜນການແລະການລງທນແຂວງຫວງນາທາປ້(2020),ແຜນພດທະນາເສດຖ ໍືັ ົ ະກດ - ສງຄມຂອງແຂວງຫວງນປ ທ ໍ າຮອດປປ ິ 48 ັົ ພະແນກແຜນການແລະການລງທນແຂວງຫວງນາທາປ້(ປ ປ 2020), ແຜນການລງທນ ໍືົນ ົ ປ ຄງທ ປ ນປ້ ັ້ປVII20162020)ໃນໂຄງການລບລາງຄວາມທກຍາກແລະຄວາມທກຍາກຂອງແ ຂວງ, ແຂວງຫລວງນາທາ້ 49 ໍ ພະແນກແຮງງານ,ທະຫານເສຍອງຄະແລະສງຄມແຂວງຫວງນາທາປ້(2019), ົ ້ ບດລາຍງານການຈດຕງປະຕບດນະໂຍບາຍແລະກດໝາຍກຽວກບການຫດຜອນຄວິປ ັ ົໍ ົັປ າມທກຍາກປ, ສກປົປ 2016 - 2019 ແລະ 2020, ແຂວງຫວງນປ້ໍທາ 50 51 52 53 54 ຫອງການສະຖຕທວໄປສນກາງ້ິງ (ປປ 2020), ໍສາຫວດຄວາມທກຍາກແຫງຊາດປປ, ົ ນະຄອນຫວງວຽງຈນປັ ວາລະສານການລງທນຂອງສປປລາວອອກໃນວນທົືັປ19 ທນວາັ 2010 ແນວທາງ ໃໝ ໃນການປະເມປນຄວາມທກຍາກແບບຍນຍງໃນລາວປືົ ວາລະສານການພດທະນາເສດຖະກດັິ - ສງຄມຂອງສປປລາວັົ 35 ປປ 2010 ຫອງການສະຖຕທວໄປຂອງປະເທດລາວ້ິ (ປປ 2020),ສະຫບສງລວມສະຖຕປະຊາກອນທປັິ ປົ ວປະເທດປະ ໍຈາ ສກປົປ 2016-2020, ນະຄອນຫວງວຽງຈນປັ ນາຍກລດຖະມນຕ(ປປ 2018),ຂຕກລງສະບບເລກທ້348/2017 ລງວນທ 16 ພະຈກ ໍົັປິ ົ 2017 ວາດວຍແນວທາງການແກໄຂຄວາມທກຍາກທມຫາຍວທການທນາໃຊໃນໄລຍະປ້ປິໍ ປປ 2017 - 2020, ນະຄອນຫວງວຽງຈນປັ 55 ສະຖາບນຄມຄອງເສດຖະກດສນກາງລາວັປ້ິງ(2011).ຍດທະສາດການເຕບໂຕແລະຫດຜອນປປ ຄວາມທກຍາກປ,ໍສານກພມແຫງຊາດລາັິວ 56 ປ ຄະນະກາມະການແນວລາວສາງຊາດແຂວງຫວງນາທາປ້(2019),ບດລາຍງານສະຫບສງປ ໍ້ົປັ ລວມຂອງຜທກຍາກໄລຍະ 2016 - 2019, ງປ້ 57 ຄະນະກາມະການປະຊາຊນແຂວງຫວງນາທາປ້(ປ ປ 2019),ຂຕກລງວາດວຍການປະກາດໃ້ ໍ ົໍ້ ຊກດລະບຽບການເຮດວຽກຂອງຄະນະກາມະການຊນາແຂວງຫວງນາທາເພອຫດຜອປປ ້ົ ຄວາມທກຍາກປ 58 ຄະນະກາມະການປະຊາຊນແຂວງຫວງນາທາປ້ (ປປ 2020),ບດລາຍງານການພດທະນາເສດຖ ໍ ົໍັ ະກດ - ສງຄມໃນປປ 2020, ິ ັົ 157 59 ຄະນະກາມະການປະຊາຊນແຂວງຊຽງຂວາງໍົ(ປປ 2020),ບດລາຍງານການພດທະນາເສດົັ ຖະກດິ - ສງຄມປັົປ 2020, ແຂວງຊຽງຂວາງ 60 ຄະນະກາມະການປະຊາຊນແຂວງອດມໄຊໍົປ(ປປ 2020),ບດລາຍງານການພດທະນາເສດຖະກົັິ ດ - ສງຄມໃນປັົປ 2020, ທານອດອນປໄຊ 61 ຄະນະກາມະການປະຊາຊນແຂວງຫວງພະບາງໍົປ(ປປ 2020),ບດລາຍງານການພດທະນາເົັ ສດຖະກດິ - ສງຄມໃນປັົປ 2020, ເມອງຫວງພະບາງືປ B TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 62 Nguyễn Văn Công (2016), Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn sinh kế hộ nông dân tỉnh Bắc Kạn, Đề tài cấp đại học, Đại học Thái Nguyên 63 Bun Ly Thong Phết (2012), Quản lý Nhà nước XĐGN vùng cao dân tộc Bắc Lào giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia Việt Nam, Hà Nội 64 Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư nước CHDCND Lào (2010), Báo cáo đánh giá tình hình nghèo CHDCND Lào, việc xóa đói giảm nghèo 15 năm qua từ đồng đến miền núi, Viêng Chăn 65 Nguyễn Quốc Dũng, Võ Thị Kim Thu (Đồng chủ biên) (2016), Giảm nghèo đồng bào Khmer Tây Nam Bộ trình phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Phạm Mỹ Duyên (2020), Sinh kế GNBV vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế học, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học kinh tế - luật 67 EMWG (2014), Những vấn đề quan trọng phát triển bền vững dân tộc thiểu số Việt Nam, Hồng Văn Tú trình bày Hội nghị Quốc tế Phát triển bền vững Giảm nghèo Dân tộc thiểu số khu vực miền núi Đại học Thái ngun 68 Feuangay Laofoung (2014), Hồn thiện sách xố đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía bắc nước CHDCND Lào qua thực tiễn tỉnh Xiêng Khoảng, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, bảo vệ Đại học Kinh tế quốc dân (Việt Nam), Hà Nội 158 69 Bùi Thị Minh Hà, Nguyễn Hữu Thọ (2016), Sử dụng khung SKBV để phân tích sinh kế cộng đồng dân tộc xã Vân Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Thái Nguyên, 62(13): 145 - 150 70 Thu Hòa (2021), Việt Nam giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 hướng tới khơng cịn người nghèo đói vào năm 2045, http://consosukien.vn/, [Truy cập ngày 19/02/2021] 71 Hoàng Thị Hường, Bùi Thị Hơn (2021), Công khai, minh bạch lĩnh vực ASXH, http://lapphap.vn/, [Truy cập ngày 20/1/2021] 72 KhamPhanh Pheuyavong (2013), Hoàn thiện sách xố đói, giảm nghèo nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Bảo vệ Đại học Kinh tế quốc dân (Việt Nam), Hà Nội 73 Lê Quốc Lý (2012), Chính sách XĐGN, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 74 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.3 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, t.12 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, t.23 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Neefjes, Koos (2000), Environments and Livelihoods: Strategies for Sust in bility, Oxfam, Oxford (bản dịsh tiếng Việt: Môi trường sinh kế Các Chiến lược phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gig, Hà Nội, 2008) 78 VIETSURVEY TS Nguyễn Đức Nhật (Trưởng nhóm) (2015), “Nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam”, Dự án Hỗ trợ giảm nghèo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hà Nội 159 79 Oudomphone Sivongsa (2019), Chính sách giảm nghèo tỉnh Saravanh, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, https://tapchitaichinh.vn/ [Truy cập ngày 22/09/2019] 80 Oxfam ActionAid Quốc tế Việt Nam (2013), Nhân rộng mơ hình giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội 81 Oxfam AAV (2013), “Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp Hà Giang, Nghệ An Đăk Nông” tháng 82 Nguyễn Anh Phong (2021), Nghiên cứu học kinh nghiệm thoát nghèo số xã đặc biệt khó khăn, Uỷ ban dân tộc Việt Nam (chủ trì), Hà Nội 83 Phon VILAY (2002), Quan điểm sách phát triển thị trường hàng hóa nơng thơn CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 84 Thanh Phước (2020), Giải pháp giảm nghèo bền vững thực sách đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh, http://www.bandantoc.kontum.gov.vn/, [Truy cập ngày 4/10/2020] 85 SGP (2017), Cải thiện sinh kế gắn với bảo vệ phát triển rừng - Thực tế khuyến nghị sách, Chương trình tài trợ dự án nhỏ Quỹ mơi trường tồn cầu, tháng 12/2017 86 Nguyễn Văn Sửu (2010), “Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo”, Tạp chí Dân tộc học, Số 87 Thái Phúc Thành (2014), Vai trò vốn người GNBV Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế lao động, bảo vệ tai Đại học Kinh tế quốc dân (Việt Nam), Hà Nội 88 Nguyễn Duy Thắng (2007), "Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động thị hóa", Tạp chí Nơng nghiệp 160 89 Thongpaseuth Xayalath (2012), Giải pháp tài nhằm XĐGN CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ ngành Tài chính-Ngân hàng, Học việc Tài (Việt Nam), Hà Nội 90 Trần Quốc Toản (Ủy viên Hội đồng Lý luận TW) (2020), Đảng lãnh đạo cơng xóa đói, giảm nghèo, http://hdll.vn/ [Ngày phát hành: 31/12/2020] 91 Nguyễn Văn Tốn (Phó Vụ trưởng Vụ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban Kinh tế Trung ương) (2020), Chương trình GNBV Việt Nam: Thực trạng giải pháp, http://hdll.vn/, Ngày phát hành: 13/08/2020 92 Bùi Văn Tuấn (2015), Thực trạng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven Hà Nội q trình thị hóa, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số (2015) 93 Nguyễn Thị Hoài Thu (2013), Sinh kế bền vững vùng ven biển đồng bằnh sông Hồng bối cảnh biến đổi khí hậu: nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội C TÀI LIỆU TIẾNG ANH 94 Andy Norton (2001), The Potential of Using Sustainable Livelihoods Approaches in Poverty Reduction Strategy Papers, PDF Available, https://www.researchgate.net/, January 2001 95 Anne M Thomson (2001), Food Security and Sustainable Livelihoods: The policy challenge, Development volume 44, pages24-28(2001), Published: 19 January 2004, https://link.springer.com/ 96 Avijit Mistri, Bhaswati Das, Foundation of Sustainable Livelihood and Migration: Environmental Change, Livelihood Issues and Migration , pp 149-160 97 Blaikie P., Cannon T., Davis I., Wisner B At Risk (2004), Natural Hazards, People’s Vulnerability, and Disasters, New York, NY: Routledge 98 Bin Xu, Sohail S Chaudhry and Yanfang Li, Factors of Production: Historical Theoriesand New Developments, https://www.academia.edu/ 161 99 Bounthong Bouahom, Linkham Douangsavanh, Jonathan Rigg (2004), Building sustainable livelihoods in Laos: untangling farm from non-farm, progress from distress, Geoforum Volume 35, Issue 5, September 2004, Pages 607-619, https://www.sciencedirect.com/ 100 Chandan Kumar Panda, Progression of sustainable Livelihoods Approach: A Framework for Rural Reconstruction, In book: Advances in Extension Education and Rural Development (Volume I), Publisher: Agrobios(India), June 2014, (pp.233 - 253) 101 Chambers, R and Conway, G.R (1992), Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century”, Discussion Paper 296, Institute of Development Studies, 1992 102 Colin Murray (2001), Livelihoods research: some conceptual and methodological issues, September 2001, Department of Sociology University of Manchester, Background Paper 5, Chronic Poverty Research Centre, ISBN Number: 1-904049-05-2 103 DFID (1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, http://www.nssd.net/ references/SustLiveli/DFID Guidance 104 DFID (1999), Sustainable livelihoods, guidance sheets, 94 Victoria Street, London SW1E 5JL, livelihoods@dfid.gov.uk, April 1999, https://www.livelihoodscentre.org/ 105 DFID (2001), Sustainable livelihoods Guidance Sheets, DFID report https://www.ennonline.net/attachments/872/section2.pdf 106 Eobert Chambers and Gordon R Conway (1991), Sustainable rural livelihoods: practical consepts for the 21 st century, December, https://opendocs.ids.ac.uk/ 107 FAO (2010), Best practices to support and improve the livelihoods of small-scale fisheries and aquaculture households, Rap Publication 2010/21, FAO the United Nations Regional Office For Asia and the Pacific Bangkok, 2010 162 108 FAO (2020), Evaluation of "Improving farmer livelihoods in the dry zone through improved livestock health, productivity and marketing", http://www.fao.org/3/ca8463en/ca8463en.pdf, 109 Hanstad, Tim and Robin Nielsn and Jennifer Brown (2004), Land and livelihoods: Making land rights real for India’s rural poor, LSP working paper 12, Food and Agriculture Organization Livelihood Support Program 110 Holland, Jeremy and James Blackburn (1998), Whose Voice? Participatory Research and Policy Change IT Publications, London 111 Houngphet Chanthavong (2013), Analyzing impact of rubber plantation on poverty reduction, land ownership and natural forest resource in northern Lao PRD, The dissertation was completed at the National Economics University, Hanoi, Vietnam 112 Jerome Blum, Rondo Cameron, Thomas G Barnes (1970), The European world: a history (2nd ed, January 1, 1970), 885 pp 113 Joanne MillarI &Viengxay Photakoun (2011), Livestock development and poverty alleviation: revolution or evolution for upland livelihoods in Lao PDR?, International Journal of Agricultural Sustainability, Pages 89-102 | Published online: 08 Jun 2011 114 Lao Statistics Bureau and World Bank (2020), Poverty Profile in Lao PDR Poverty Report for the Lao Expenditure and Consumption Survey 2018-2019, p 16 115 Lasse Krantz (1998), The Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction (PDF), SIDA: 1, Division fof Policy and SocioEconomic Analysis, Febnuary; Ian Scoones (1998), Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, ISBN 85964 224 116 Lasse Krantz (2001), The Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction, Sida, Division for Policy and Socio-Economic Analysis, February 2001 163 117 Mankiw NG (2009), Principles of Economics (5th eDN).Cengage Learning Florence, KY 118 Mensah, Emmanuel Joseph (2011), The Sustainable Livelihood Framework: A Reconstruction MPRA Paper, Published in: The Development Review, Vol 1, No (October 2012), pp 7-24 119 Mick Foster (2011), The Potential of Using Sustainable Livelihoods Approaches in Poverty Reduction Strategy Papers, Working Paper 148, Andy Norton and Mick FosterCentre for Aid and Public Expenditur, Overseas Development Institute111 Westminster Bridge RoadLondon, UK, January 2001 120 Neefjes, Koos (2000), Environments and Livelihoods: Strategies for Sust in bility, Oxfam, Oxford (bản dịsh tiếng Việt: Môi trường sinh kế Các Chiến lược phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gig, Hà Nội) 121 Noutthong Alounthong, Jiragorn Gajaseni (2010), Community-Based Water Resources Management for Livelihood Improvement and Poverty Reduction: A Case Study at Lao Nya Village, Pathoumphone District, Champasak Province, Lao PDR, NU Science Journal 2010; 7(1): 18 - 37 122 Oxford Dictionary of English Oxford University Press (2010), doi:10.1093/acref/ 9780199571123.001.0001 ISBN 9780199571123 - via 123 Robert Chambers and Gordon R Conway (1991), Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century, IDS Discussion Paper 296, December 1991 124 Roslina Kamaruddin, Shamzaeffa Samsudin (2014), The Sustainable Livelihoods Index: A Tool To Assess The Ability And Preparedness Of The Rural Poor In Receiving Entrepreneurial Project, https://translate.google.com/, January 125 Sisomphou Singdala (2019), The Banking Sector to Promote Agricultural Sector and Poverty Reduction in Lao P.D.R, International Conference on Public Organization (ICONPO), Dec 164 126 Silinthone SACKLOKHAM, Chitpasong KOUSONSAVATH, Fue YANG, Maiyer XIONG (2018), Study on factors influencing the sustainability of livestock producers’ groups’ formation in Northern Uplands of Lao PDR, Faculty of Agriculture, National University of Laos, November 127 Serrat, Olivier (May 23, 2017), The Sustainable Livelihoods Approach In: Knowledge Solutions Singapore: Springer pp 21-26 ISBN 978-98110-0983-9_5 128 Serrat O (2017), The Sustainable Livelihoods Approach In: Knowledge Solutions Springer, Singapore https://doi.org/10.1007/978-981-10-09839_5 129 S Morse, N McNamara (2013), Sustainable livelihood approach: A critique of theory and practice, Springer Science, ISBN 978-94-007-62671, Springer Dordrecht Heidelberg New York London 130 PA Acosta (2018), The Philippines Sustainable Livelihood Program: Providing and Expanding Access to Employment and Livelihood Opportunities, World Bank Social Protection Policy Note,no 13; World Bank, Washington, DC © World Bank, 2018-05 131 Teresa C H Tao (2009), A Livelihood Approach to Sustainability, June 2009 Asia Pacific Journal of Tourism Research 14(2):137-152 132 The World Bank (2021), Lao PDR: New Project to Protect Landscapes and Enhance Livelihoods, ebruary 23 133 Vishwambhar Prasad Sati (2017), Lalrinpuia Vangchhia: A Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction - An Empirical Analysis of Mizoram, the Eastern Extension of the Himalaya, Springer, https://www.researchgate.net/, November 134 Wedgwood, Hensleigh (1955), "On False Etymologies" Transactions of the Philological Society (6): 68 165 135 William Solesbury (2003), Sustainable Livelihoods: A Case Study of the Evolution of DFID Policy, DOI:10.3362/9781780444598.006, January 136 William Solesbuy (2003), Sustainable Livelihoods: A Case Study of the Evolution of DFID Policy, Working Paper 217, Overseas Development Institute 111 Westminster Bridge Road London, UK, June 137 Yannan Zhao, Jie Fan, Bo Liang and Lu Zhang (2019), Evaluation of Sustainable Livelihoods in the Context of Disaster Vulnerability: A Case Study of Shenzha County in Tibet, China, MDPI, Sustainability 2019, 11, 2874, Published: 21 May, pdf 138 Yi-pingFang, Mao-yingShen, Meng-qiangSong (2014), Sensitivity of livelihood strategy to livelihood capital in mountain areas: Empirical analysis based on different settlements in the upper reaches of the Minjiang River, China, Ecological Indicators, Volume 38, March 2014, Pages 225-235 139 Zhe Sun, Liang Zhao, Shuyue Wang, Hongyin Zhang, Xinyu Wang and Zherui Wan (2021), Targeted Poverty Alleviation and Households’ Livelihood Strategy in a Relation-Based Society: Evidence from Northeast China, International Journal of Environmental Research and Public Health, Published: 11 February 166 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các Quy định chuẩn nghèo phủ Lào giai đoạn 2011 - 2020 Đơn vị tính: LAK 2018/19 Chuẩn nghèo quốc gia 280.910 Chuẩn nghèo thành thị 295.518 Chuẩn nghèo nông thôn 272.312 Phụ lục 2: Thống kê tổng số hộ hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha năm 2011 2020 Tên huyện (1) Muang Namtha Muang Sing Muang Long Muang Viengphoukha Muang Na Le Tổng tỉnh Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm thống kê tỉnh Luang Nam Tha, năm 2012-2013 đến năm 2019-2020 167 Phụ lục 3: Tổng số số nghèo tỉnh Luang Nam Tha năm 2011 2020 Tên huyện (1) Muang Namtha Muang Sing Muang Long Muang Viengphoukha Muang Na Le Tổng tỉnh Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm thống kê tỉnh Luang Nam Tha, năm 2012-2013 đến năm 2019-2020 Phụ lục 4: Một góc nơng thơn tỉnh Luang Nam Tha 168 Phụ lục 5: Một nhà làng Lakkhamma tỉnh Luang Nam Tha Phụ lục 6: Nhóm trẻ làng nông thôn tỉnh Luang Nam Tha 169 Phụ lục 7: Một phiên chợ thuộc tỉnh Luang Nam Tha ... ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NGHÈO 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NGHÈO Ở NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Nghiên cứu khái niệm, cần thiết đảm bảo sinh kế bền vững. .. giảm nghèo với mục tiêu Việt Nam khơng cịn người nghèo đói vào năm 2045 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NGHÈO Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ TỈNH LUANG. .. đạt kết quan mong muốn Từ vấn đề đặt khoảng trống lý luận thực tiễn nêu trên, việc lựa chọn đề tài ? ?Đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ nghèo tỉnh Luang Nam Tha, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào? ??

Ngày đăng: 01/10/2021, 07:08

Hình ảnh liên quan

Có thể tổng quát nội dung SKBV trong hình 2.1. - Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ nghèo ở tỉnh luang nam tha, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

th.

ể tổng quát nội dung SKBV trong hình 2.1 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.1. Bản đồ tỉnh Luang Nam Tha - Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ nghèo ở tỉnh luang nam tha, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Hình 3.1..

Bản đồ tỉnh Luang Nam Tha Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.2: Giảm nghèo và tăng trưởng GDRP bình quân đầu người - Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ nghèo ở tỉnh luang nam tha, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Hình 3.2.

Giảm nghèo và tăng trưởng GDRP bình quân đầu người Xem tại trang 102 của tài liệu.
Từ hình 2.2, có thể mô tả mối quan hệ giữa giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Luang Nam Tha giai đoạn này bằng đồ thị ở hình 3.3, chỉ ra rằng có sự thống nhất giữa lợi ích kinh tế của các hộ nghèo với lợi ích kinh tế chung của toàn tỉnh - Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ nghèo ở tỉnh luang nam tha, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

h.

ình 2.2, có thể mô tả mối quan hệ giữa giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Luang Nam Tha giai đoạn này bằng đồ thị ở hình 3.3, chỉ ra rằng có sự thống nhất giữa lợi ích kinh tế của các hộ nghèo với lợi ích kinh tế chung của toàn tỉnh Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 3.4: Tỷ lệ hộ nghèoở các huyện thuộc tỉnh Luang Nam Tha năm 2011 và 2020 [46] - Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ nghèo ở tỉnh luang nam tha, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Hình 3.4.

Tỷ lệ hộ nghèoở các huyện thuộc tỉnh Luang Nam Tha năm 2011 và 2020 [46] Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.7: Tỷ lệ hộ nghèo chung cả nước, ở tỉnh Luang Nam Tha và các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2012, 2020 - Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ nghèo ở tỉnh luang nam tha, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Bảng 3.7.

Tỷ lệ hộ nghèo chung cả nước, ở tỉnh Luang Nam Tha và các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2012, 2020 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 3.5: Tỷ lệ hộ nghèoở tỉnh Luang Nam Tha và ở các tỉnh kề cận - Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ nghèo ở tỉnh luang nam tha, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Hình 3.5.

Tỷ lệ hộ nghèoở tỉnh Luang Nam Tha và ở các tỉnh kề cận Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 3.9: Mức tiêu thụ trung bình theo nhóm tiêu dùng - Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ nghèo ở tỉnh luang nam tha, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Bảng 3.9.

Mức tiêu thụ trung bình theo nhóm tiêu dùng Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 3.6: Tỷ lệ hộ nghèo theo giới tính chủ hộ, 2011/12-2019/20 [8] Đi đôi với giảm nghèo và tăng thu nhập, ngoài sự gia tăng tiêu dùng phụ vụ các nhu cầu thiết yếu hàng ngày cho ăn, mặc, ở, còn có sự gia tăng của các hộ cho chi tiêu vào kiến thức, chăm s - Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ nghèo ở tỉnh luang nam tha, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Hình 3.6.

Tỷ lệ hộ nghèo theo giới tính chủ hộ, 2011/12-2019/20 [8] Đi đôi với giảm nghèo và tăng thu nhập, ngoài sự gia tăng tiêu dùng phụ vụ các nhu cầu thiết yếu hàng ngày cho ăn, mặc, ở, còn có sự gia tăng của các hộ cho chi tiêu vào kiến thức, chăm s Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan