Giáo án online lớp 5 tuần 1 chỉnh sửa theo công văn 3969

48 577 0
Giáo án online lớp 5 tuần 1 chỉnh sửa theo công văn 3969

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH HỌC TRỰC TUYẾN TUẦN (Ngày 04 tháng 10 đến ngày 08 tháng 10 năm 2021) Ngày Thứ hai PPC T Mơn TỐN TẬP ĐỌC Thư gửi học sinh ĐẠO ĐỨC Em học sinh lớp LỊCH SỬ Chuyện Trương Định, Nguyễn Trường Tộ Tôn Thất Thuyết 4/10 Tên dạy Ghi Chú Ôn tập: Khái niệm phân số KNS CV: 3969 ( Tiết 1+2) Thứ ba 05/10 TOÁN CHÍNH TẢ LTVC Từ đồng nghĩa KHOA HỌC Sự sinh sản TỐN Ơn tập: So sánh hai phân số Thứ tư 06/10 TẬP ĐỌC TLV Kể chuyện Ơn tập: Tính chất phân số Việt Nam thân yêu (nghe - viết) + Lương Ngọc Quyến ( nghe - viết) GDMTGT Cấu tạo văn tả cảnh GDMTTT Lý Tự trọng + KC nghe đọc + KC chứng kiến tham gia CV: 3969 TỐN Ơn tập: So sánh hai phân số (TT) LTVC Luyện tập từ đồng nghĩa KHOA HỌC Nam hay nữ (tiết 1+tiết 2) KĨ THUẬT Thứ sáu TOÁN Phân số thập phân TLV Luyện tập tả cảnh 08/10 ĐỊA LÍ 07/10 KNS Quang cảnh làng mạc ngày mùa Thứ năm CV: 3969 KNS CV: 3969 Đính khuy hai lỗ (tiết 1) Việt Nam đất nước GDMT Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2021 TOÁN PPCT 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số - Học sinh làm tập: 1,2,3,4 - GDHS tính cẩn thận, u thích giải tốn Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tư liệu trình chiếu, powepoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ: Kiểm tra SGK – đồ dùng học tập Bài mới: a) KHỞI ĐỘNG TIẾT HỌC: Trị chơi: “Hình vng bí mật” (Lồng ghép ôn tập đọc, viết số tự nhiên - cv 3799) Hình vng số 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm đọc dãy số em điền hoàn chỉnh: 997; 998; 999;………… Hình vng số 2: Điền dấu >; - phần - phần - Viết: - Đọc: “hai phần ba” - GV mời HS đọc viết phân số thể phần tô màu băng giấy Yêu cầu HS lại viết vào giấy nháp - Gọi số HS nhắc lại - HS nhắc lại phân số - Các hình vẽ cịn lại, GV tiến hành tương tự 40 - GVviết phân số: ; 10 ; ; 100 Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự - HS theo dõi thực nhiên dạng phân số - Yêu cầu HS viết phép chia sau * 1: = ; : 10 = 10 ; : = dạng phân số: 1: ; 4: 10 ; : - Phân số tạo thành gọi - Phân số tạo thành gọi phép thương phép chia : ? - Từng HS viết phân số: chia : ? 12 128 - Yêu cầu HS viết thành phân số với mẫu số l số: 12 = ; 128 = 12 = 128 = - Mọi số tự nhiên viết thành phân + Hỏi : “ Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số số có mẫu số gì?” 17 ; ; ; *Yêu cầu học sinh tìm cách viết viết - Từng HS viết phân số: 17 bảng + nháp - viết thành phân số có tử thành phân số - viết thành phân số có đặc điểm số mẫu số khác ? - GV kết luận : Số viết thành phân số có tử số mẫu số khác * Yêu cầu học sinh tìm cách viết -Từng HS viết phân thành phân số số: ; - HS nêu: Số viết thành - Số viết thành phân số, phân số có đặc phân số có tử số mẫu số điểm ? khác - GV kết luận : Số viết thành phân số có tử số mẫu số khác Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1/4: Đọc phân số sau - GV cho HS thực nối tiếp: HS đọc phân số + HS nêu tử số mẫu số - HS trả lời miệng phân số Bài 2/4: Viết thương dạng phân số - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm nháp - GV cho HS viết nháp :  ; :100  ;9 :17 100 17 Bài 3/4: Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Yêu cầu HS làm vào 32 105 Bài 4/4: Viết số thích hợp vào trống - HS làm - GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - Yêu cầu lớp làm vào a)1= b)0  1000 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau TẬP ĐỌC PPCT 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, u bạn Học thuộc lịng đoạn: Sau 80 năm …cơng học tập em (Trả lời câu hỏi 1,2,3) - Biết ơn kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt, thực tốt điều Bác Hồ dạy - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tư liệu trình chiếu, powepoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: *Kiểm tra sách giáo khoa, đồ dùng học tập học sinh học online Bài mới: * Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách “ Việt Nam – Tổ Quốc Em” a Giới thiệu bài: Trình chiếu tranh minh -Học sinh quan sát, trả lời hoạ : + Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV nêu: Bác Hồ quan tâm đến cháu thiếu niên nhi đồng Ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà Bác viết thư cho tất cháu thiếu nhi Bức thư thể mong muốn Bác? Nó có ý nghĩa nào? em tìm hiểu qua tập đọc hơm nay: “Thư gửi học sinh” b Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc (GV hướng dẫn- Học sinh thực luyện đọc nhà) - HS đọc toàn - GV chia thành hai đoạn: - HS đọc toàn + Đoạn 1: Từ đầu đến em nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần lại -HS luyện đọc nối tiếp đoạn với - HS luyện đọc đoạn với người người thân *Hướng dẫn HS luyện đọc từ dễ đọc thân sai: tựu trường, sung sướng, nghĩ sao, kiến thiết… - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc - HS luyện đọc - HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân - HS đọc ái, thiết tha, tin tưởng Hoạt động 2: Tìm hiểu - Học sinh đọc đoạn - HS đọc thành tiếng Câu 1: Ngày khai trường tháng năm - Cả lớp đọc thầm đoạn 1945 có đặc biệt so với ngày khai - Là ngày khai trường trường khác? nước VN Dân chủ cộng hòa sau nước ta giành độc lập sau 80 - Học sinh đọc đoạn cịn lại năm nơ lệ cho thực dân Pháp - HS đọc thành tiếng Câu 2: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm - Cả lớp đọc thầm đoạn cịn lại vụ tồn dân gì? - Xây dựng lại đồ để lại, làm cho nước ta theo kịp nước hoàn cầu Câu 3: HS có nhiệm vụ cơng kiến thiết đất nước? - HS phải cố gắng siêng học tập, ngoan ngỗn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với Câu 4: Cuối thư, Bác chúc HS cường quốc năm châu nào? - Bác chúc HS có năm đầy vui vẻ đầy kết tốt đẹp - GV nêu nội dung bài: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện yêu bạn tin tưởng HS kế tục xứng đáng nghiệp ông cha, xây dựng thành công nước Việt Nam Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (GV hướng dẫn- Học sinh thực luyện đọc nhà) - GV trình chiếu hướng dẫn HS đọc *Học đoạn thư ( từ Sau 80 năm giời nô lệ…đến…ở công học tập em) - GV hướng dẫn HS giọng đọc thân ái, xúc - HS theo dõi động thể tình cảm u q Bác niềm tin tưởng hi vọng Bác vào học sinh - Cho lớp luyện đọc diễn cảm * HS đọc thuộc lòng đoạn thư HS tự học - Cả lớp luyện đọc diễn cảm thuộc lòng nhà – cv 3969 - GV mời HS đọc đọan thuộc lòng - GV nhận xét khen học sinh đọc hay + thuộc lòng tốt -HS đọc đọan thuộc lòng - Lớp lắng nghe, nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi HS hoạt động tốt - Yêu cầu HS tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư.Xem trước Quang cảnh làng - HS tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư Xem trước Quang mạc ngày mùa cảnh làng mạc ngày mùa ĐẠO ĐỨC PPCT 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP (tiết + tiết 2) ( KNS) I MỤC TIÊU - Học sinh lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tâp - Rèn kĩ tự học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp - Vui tự hào học sinh lớp KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị, định - Năng lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề, II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tư liệu trình chiếu, powepoint III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết A Bài cũ: *Kiểm tra sách giáo khoa, đồ dùng học tập học sinh học online B Bài mới: Khám phá - Các em năm HS lớp học sinh lớn trường, anh chị lớn - HS lắng nghe em nhỏ Các em cần làm để xứng đáng HS lớp 5? Để biết điều đó, hơm em học “Em học sinh lớp năm” Kết nối Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận  KNS: KN tự nhận thức, KN xác định giá trị Mục tiêu: HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp  Tiến hành (Giáo viên chia nhóm online) - HS thảo luận nhóm đơi (nhóm online) - u cầu học sinh quan sát tranh SGK trang - trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh 1) Tranh vẽ cảnh gì? 1) + H1: Cô giáo chúc mừng bạn học sinh lên lớp + H2: Bạn học sinh lớp chăm học tập bố khen 2) Lớp lớp lớn trường 2) HS lớp có khác so với học sinh lớp dưới? Giáo viên hỏi: + Em nghĩ xem tranh trên? + Theo em, ta cần làm để xứng đáng HS lớp 5? Vì sao? GV kết luận: Năm em lên lớp năm, lớp lớn trường Vì vậy, HS lớp cần phải gương mẫu mặt em HS khối lớp khác học tập Thực hành Hoạt động 2: Học sinh làm tập * Mục tiêu: HS biết việc mà HS lớp cần phải thực +Kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật chia nhóm + KNS: KN định - Gọi HS nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - GV gọi – HS trả lời - Giáo viên nhận xét - GV chốt lại ý Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT 2) + Kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật chia nhóm - GV nêu yêu cầu BT2 - GV nêu yêu cầu cần liên hệ: + Những việc làm chưa làm với nhiệm vụ HS lớp + Bản thân nhận thấy cần khắc phục gì? Khắc phục nào? - GV mời số em tự liên hệ trước lớp (những việc làm chưa làm được) - GV nhận xét chốt: Các em cần cố gắng phát huy điểm mà thực khắc phục mặt cịn thiếu sót để xứng đáng học sinh lớp + Em cảm thấy vui tự hào + Chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng năng, lễ phép - HS nghe - Hoạt động cá nhân - – HS trả lời: Nội dung : Ý (a) , (b) , (c) , (d) , (e) nhiệm vụ hs lớp phải thực - HS nghe - Thảo luận nhóm đơi (nhóm online) - HS tự suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp - Học sinh liên hệ Hoạt động 4: Em phóng viên +KNS : KN tự nhận thức, xác định giá trị *Mục tiêu: Củng cố nội dung - GV cho HS thay phiên đóng vai Phóng viên (báo Thiếu niên Tiền phong Đài truyền hình Việt Nam) - GV gợi ý em số câu hỏi (nếu cần) như: + Theo em, học sinh lớp Năm cần phải làm gì? - Hoạt động lớp - HS tự liên hệ, đối chiếu với thân + HS lớp cần học tập tốt, rèn luyện tốt, lễ phép, noi gương cho em nhỏ + Em xảm thấy tự hào, vui sướng, hạnh + Em cảm thấy học sinh lớp phúc Năm? + Em thực điểm + Rèn luyện tốt, giúp đỡ bạn bè chương trình “Rèn luyện đội viên”? + Học sinh nêu + Hãy nêu điểm em thấy cần phải - HS đọc ghi nhớ SGK cố gắng để xứng đáng học sinh lớp Năm - GV nhận xét kết luận: *Dặn dò: - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS học tập tốt - Lập kế hoạch phấn đấu năm học – Sưu tầm thơ, báo, hát nói HS lớp 5, trường, lớp Vẽ tranh chủ đề Trường em TIẾT 2: THỰC HÀNH Hoạt động : Lập kế hoạch phấn đấu +Kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật chia nhóm +KNS: KN tự nhận thức - Cho HS trình bày kế hoạch chuẩn bị trước - Gọi – HS trình bày kế hoạch - Yêu cầu lớp thảo luận, nhận xét - GV hỏi: HS lớp cần phải thực kế hoạch phấn đấu như nào? KL : Để xứng đáng HS lớp 5, cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch, phải thực tiến độ kế hoạch đề Hoạt động 6: Gương sáng quanh em +Mục tiêu: HS biết xác định học tập theo gương tốt + KNS: KN định, KN xử lí tình - Cho HS kể gương tốt mà em biết - Cả lớp thảo luận gương theo gợi ý : + Bạn có việc làm tốt? - HS trình bày - Lớp nhận xét - Hs trả lời: Cần tâm, cố gắng, rèn luyện - Làm việc cá nhân: HS kể cho lớp nghe - Thảo luận nhóm đơi: thảo luận theo gợi ý đóng góp ý kiến + Tại việc làm tốt? + Chúng ta cần học bạn? + Nếu em gặp tình em xử lí nào? - GV giới thiệu thêm vài gương khác, (nếu có gương lớp thiết thực hơn) - GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến Hoạt động 7: Triển lãm tranh – Hát, múa Trường, lớp - Cho HS triển lãm tranh việc làm, hành động tốt HS lớp - GV gọi – HS lên trình bày ý nghĩa tranh - Mời – HS hát hát “Trường lớp” - Từ hát, câu chuyện GV giúp HS rút nội dung cần ghi nhớ - GV kết luận: Chúng ta vui tự hào học sinh lớp 5; yêu quý tự hào trường mình, lớp Đồng thời cần thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng học sinh lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt Vận dụng +Kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật trình bày phút + KNS: KN tự nhận thức, KN xác định giá trị - Cho HS nhắc lại trách nhiệm HS lớp 5, việc HS cần làm - Từ đó, GD cảm thấy vui tự hào học sinh lớp - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tập tốt - Gợi ý chuẩn bị cho tiết học tiếp: Bài “Có trách nhiệm việc làm mình” - HS triển lãm tranh - HS trình bày - HS hát - HS suy nghĩ rút ghi nhớ - HS lắng nghe - HS nhắc lại trách nhiệm HS lớp 5, việc HS cần làm LỊCH SỬ PPCT 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ TÔN THẤT THUYẾT ( TIẾT 1+2+3) I MỤC TIÊU:HS biết - Trương Định không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp Nội dung đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Kể lại số kiện phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết lãnh đạo - Giáo dục hs biết cảm phục học tập tinh thần xả thân nước nhân vật lịch sử 10 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1/7: Điền ,= - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS so sánh giải thích  1;  1;  1;1  - Từ GV yêu cầu HS trả lời: Thế - HS trả lời phân số lớn 1; bé 1; Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 2/7: So sánh phân số - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm - HS làm vào 2 5 11 11  ;  ;  - HS phát biểu - Từ đó, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số có tử số Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập 3, Bài 3/7: Phân số lớn - HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số với Sau nhận xét xem phân số lớn - HS làm miệng - GV cho HS làm miệng 5 a)  c)  b)  - HS trả lời Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh hai phân số có tử số, ta thực nào? - Thế phân số 1, lớn 1, bé - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS sửa tập vào LUYỆN TỪ VÀ CÂU PPCT 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU: 34 - Tìm từ đồng nghĩa màu sắc(3 só màu BT1) đặt câu với từ tìm bT1( BT2) - Hiểu nghĩa từ học - Chọn từ thích hợp để hồn chnh văn( BT3) - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tư liệu trình chiếu, powepoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra cũ: - Thế từ đồng nghĩa? Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn, nêu ví dụ - Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Nêu ví dụ? - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các họat động Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập 1,2 Bài 1/13: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét chốt lại từ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc theo nhóm + màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh um, xanh mét, xanh sẫm, xanh thẳm, xanh ngắt… + màu đõ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chóe, đỏ chót, đỏ hỏn, đỏ lòm, đỏ ối… + màu trắng: trắng tinh, trắng tóat, trắng bong, trắng lóa, trắng xóa, trắng muốt, trắng phau + màu đen: đen sì, đen kịt, đen ngịm, đen lánh, đen thui, đen đen, đen kịt… 35 Bài 2/13: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm cá nhân - Gọi HS đọc câu văn vừa đặt - GV HS nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 3/13: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV HS nhận xét - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân - HS đọc câu văn vừa đặt - HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm - Các nhóm trình bày Các từ chọn: điên cuồng, nhô, sáng rực, gầm vang, hối Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi - HS nhắc lại phần ghi nhớ nhớ - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập KHOA HỌC PPCT 2: NAM HAY NỮ ( TIẾT 1+ TIẾT 2) ( KNS) I MỤC TIÊU: - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam , nữ - Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ - Rèn kĩ nhận thức cho HS KNS: + Kĩ phân tích ,đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ + Kĩ trình bày suy nghĩ qua điểm nam ,nữ xã hội + Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tư liệu trình chiếu, powepoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Sự sinh sản - HS trả lời - Nêu ý nghĩa sinh sản người ? 36 - GV nhận xét Dạy A Khám phá - Con người có giới tính ? -Trong học hơm ,chúng ta tìm hiểu điểm giống khác nam nữ B Kết nối (Kĩ phân tích ,đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ ) Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS xác định khác nam nữ mặt sinh học - Yêu cầu HS quan sát hình trang SGK trả lời câu hỏi 1,2,3 - Nêu điểm giống khác bạn trai bạn gái ? - Con người có hai giới tính: nam nữ - Nhờ có khả sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì - HS ngồi cạnh quan sát hình trang SGK thảo luận trả lời câu hỏi - Điểm giống : có phận thể giống - Điểm khác : nam tóc ngắn , nữ tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ dịu dàng -Một em bé sinh dựa vào quan sinh dục để biết - Khi em bé sinh dựa vào - Các nhóm khác nhận xét bổ sung quan thể để biết bé trai hay bé gái ? Kết luận: Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ, bé trai, bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục C Thực hành Khơng thực trị chơi “Ai nhanh, đúng” (Tr8) GV khuyến khích HS thực nhà CV 3969 Hoạt động 2: Một số quan niệm xã hội nam nữ Mục tiêu: Nhận số quan điểm xã hội nam nữ ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm - Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới ; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ 37 - GV yêu cầu hs thảo luận trao đổi ý kiến cá nhân - HS thảo luận trao đổi ý kiến cá nhân + Bạn có đồng ý với câu khơng ? Hãy giải thích ? a Công việc nội trợ phụ nữ b Đàn ơng người kiếm tiền ni gia đình + Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác khơng khác nào? Như có hợp lí khơng? + Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ khơng ? Như có hợp lí khơng? + Tại khơng nên phân biệt đối xử nam nữ? Kết luận : Quan niệm xã hội nam - HS nghe nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi cách bày tỏ suy nghĩ thể hành động từ gia đình, lớp học HOẠT ĐỘNG 3: Làm việc với SGK (- Kĩ phân tích , đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ - Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam ,nữ xã hội.) Mục tiêu: HS phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ - Liệt kê đặc điểm: cấu tạo - HS thực hiện: thể, tính cách, nghề nghiệp nữ nam (mỗi đặc điểm ghi vào phiếu) Nam Cả nam Nữ theo cách hiểu bạn nữ - có râu - dịu dàng - quan - quan - mạnh mẽ sinh dục sinh dục kiên tạo trứng tạo tinh nhẫn trùng -tự tin - mang thai 38 - chăm soc - cho - trụ cột gia bú đình - đá bóng - giám đốc - làm bếp giỏi - thư kí - GV nhận xét ,tuyên dương HOẠT ĐỘNG 4: Một số quan niệm xã hội nam nữ Mục tiêu: Nhận số quan niệm xã hội nam nữ ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm - Có ý thức tôn trọng bạn giới khác giới ; không phân biệt bạn nam ,bạn nữ - GV yêu cầu học sinh thảo luận + Bạn có đồng ý với câu khơng ? Hãy giải thích ? a Công việc nội trợ phụ nữ b Đàn ông người kiếm tiền nuôi gia đình + Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác khơng khác nào? Như có hợp lí khơng? + Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ không ? Như có hợp lí khơng ? +Tại khơng nên phân biệt đối xử nam nữ ? Kết luận : Quan niệm xã hội nam nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi cách bày tỏ suy nghĩ thể hành động từ gia đình, lớp học - Học sinh trao đổi, thảo luận quan điểm cá nhân - HS nghe 39 D.Vận dụng - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ - Nhận xét tiết học KĨ THUẬT PPCT 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn - Rèn luyện tính cẩn thận khéo léo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tư liệu trình chiếu, powepoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát số mẫu - HS quan sát khuy lỗ hình 1a ( SGK) + Em có nhận xét đặc điểm , hình - Làm nhiều vật liệu khác dạng, kích thước, màu sắc khuy nhựa, trai, gỗ Có nhiều màu sắc lỗ? khác nhau, kích thước hình dạng khác Khuy đính vào vải đường khâu lỗ + Em nhận xét khoảng cách - Khoảng cách khuy ngang khuy , so sánh vị trí khuy với vị trí lỗ khuyết Khuy lỗ hai nẹp áo? cài qua khuyết để gài nẹp sản phẩm vào GV kết luận: Khuy làm nhiều vật liệu khác với nhiều kích thước khác nhau, hình dạng khác khuy đính vào vải 40 đường khâu qua lỗ khuy để nối khuy với vải nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết khuy cài qua khuyết để gài nẹp áo sản phẩm vào Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS đọc nội dung mục II - HS đọc SGK SGK - Có bước: +Nêu tên bước quy trình đính + Vạch dấu điểm đính khuy khuy? + đính khuy vào điểm vạch dấu - Yêu cầu HS đọc nội dung mục SGK - HS đọc quan sát H2 SGK + Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy? - Đặt vải lên bàn, mặt trái Vạch dấu đường thẳng cách mép vải cm - Gấp theo đường vạch dấu miết kĩ, khâu lược cố định nẹp - Lâtk mặt vải lên vạch dấu đường thẳng cách đường gấp nẹp 15mm vạch dấu điểm cách cm đường dấu - Gọi HS trình chiếu thực thao - HS lên thực hành tác bước - GV quan sát hướng dẫn nhanh lại - HS quan sát lượt thao tác bước - Hướng dẫn HS đọc mục 2b quan - HS đọc SGK sát hình SGK để nêu cách đính khuy - GV hướng dẫn cách đính khuy kim to: + Lần khâu thứ nhất: lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ Các lần khâu đính lại GV 41 cho HS lên thực - HD HS quan sát hình ,6 SGK - HS quan sát + Nêu cách quấn quanh chân khuy - HS theo dõi kết thúc đính khuy? - HS lên thực - GV nhận xét hướng dẫn HS thực thao tác quấn quanh chân khuy - GV hướng dẫn nhanh lần bước - HS quan sát đính khuy - Gọi HS nhắc lại thực - HS nêu SGK thao tác đính khuy lỗ - GV tổ chức cho HS thực hành gấp - HS theo dõi nẹp , vạch dấu điểm đính khuy - HS thực hành Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2021 TOÁN PPCT 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - Biết đọc viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân bết cách chyển phân số thành phân số thập phân - Rèn kỹ tính Bài tập cần làm: 1,2,3 a ,c - Rèn kĩ tính tốn cẩn thận, học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tư liệu trình chiếu, powepoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 42 Kiểm tra cũ: - Muốn so sánh hai phân số có tử số, ta thực nào? - Thế phân số 1, lớn 1, bé - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các họat động Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - GV trình chiếu phân số ; ; trình chiếu - Em có nhận xét mẫu số phân số trên? - GV giới thiệu phân số thập phân - GV yêu cầu HS tìm phân số thập phân phân số - GV gọi HS làm , lớp làm vào nháp - Yêu cầu HS nhận xét - GV kết luận - HS làm , lớp làm vào nháp - HS nêu nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/8: - Yêu cầu HS làm miệng - HS đọc yêu cầu Bài 2/8: - HS thực - Yêu cầu HS làm - HS làm bảng 20 475 ; ; ; Bài 3/8: 10 100 1000 1000000 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi - HS làm việc theo nhóm đơi - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét, chốt lại lời giải - HS trình bày kết làm việc 17 ; 10 1000 Bài 4/8: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS làm - HS nêu yêu cầu - HS làm vào 43 - GV HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - Thế phân số thập phân? - GV nhận xét tiết học - HS làm 7 x5 35 a)   2 x5 10 6:3 c)   30 30 : 10 - HS trả lời TẬP LÀM VĂN PPCT 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (GDMT-TT) I MỤC TIÊU: - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng(bT1) - Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày( bT2) - Giáo dục học sinh lịng u thích cảnh vật xung quanh GDMT: Thấy vẻ đẹp môi trường thiên nhiên Qua hiểu thêm mơi trường thiên nhiên Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tư liệu trình chiếu, powepoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: - Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết tập làm văn trước - Phân tích cấu tạo văn Nắng trưa - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1/14: - HS đọc yêu cầu đề - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn: Buổi sớm cánh đồng - HS làm việc theo nhóm - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày 44 - GV HS nhận xét, chốt lại lời giải - GV kết luận: Cảnh buổi sáng làng quê đẹp, tác giả người yêu thiên nhiên nên có cách nhìn quan sát Cảnh đẹp ln đẹp cần có ý thức bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 2/14: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS quan sát tranh - GV cho HS quan sát số tranh, ảnh chuẩn bị sẵn - HS lập dàn ý - Yêu cầu HS nhớ lại chi tiết quan sát để lập dàn ý baì văn - Gọi vài HS đọc dàn ý - GV HS nhận xét - Từ cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp bài, để bảo vệ gìn giữ - Chúng ta cần bảo vệ cảnh đẹp cảnh đẹp cần phải làm gì? cần thường xuyên chăm * HS cảm nhận vẻ đẹp thiên sóc, khơng vứt rác bừa bãi nhiên bài, biết bảo vệ cảnh đẹp, không vứt rác bừa bãi, có ý thức bảo vệ mơi trường sống Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào - Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới ĐỊA LÍ PPCT 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược vị trí giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo + Những nước giáp phần đất liền nước ta là: Trung Quốc , Lào , Cam- puchia - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330.000 km2 - Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ (lược đồ ) 45 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tư liệu trình chiếu, powepoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động : Hoạt động 1: Vị trí địa lý giới hạn - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/66 + Đất nước Việt Nam gồm có phận nào? + Chỉ vị trí phần đất liền nước ta lược đồ - Phần đất liến nước ta giáp với nước nào? Tên biển gì? + Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta ? + Kể tên số đảo quần đảo nước ta - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét, chốt lại kết luận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68 Hoạt động 2: Hình dạng diện tích - GV yêu cầu HS quan sát hình /67 yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau: + Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? + Nơi hẹp ngang km? + Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2? + So sánh diện tích nước ta với số nước có số liệu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát hình - HS làm việc theo nhóm - Đất liền, biển, đảo quần đảo - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - đông, nam tây nam - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo - Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - HS trình bày kết làm việc - HS đọc phần ghi nhớ - HS quan sát hình - HS thảo luận nhóm - Hẹp ngang , chạy dài có đường bờ biển cong chữ S - Chưa đầy 50 km - 1650 km - 330.000 km2 - S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc - Gọi đại diện nhóm HS trả lời câu - Đại diện nhóm trình bày kết hỏi làm việc - GV HS nhận xét, GV chốt ý - GV rút kết luận Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Tiếp sức” - HS tham gia trò chơi - GV treo lược đồ trống 46 - Gọi nhóm HS tham gia trị chơi lên đứng xếp hàng dọc phía trước bảng - Mỗi nhóm phát bìa chuẩn bị sẵn, nghe hiệu lệng hai đội lần lược lên gắn bìa vào bảng, đội gắn xong trước đội thắng - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng Củng cố, dặn dò: - Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích lãnh thổ - HS trả lời km2? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ Nhận xét chuyên môn Ngày ………tháng ……… năm 2021 Nhận xét tổ khối Ngày ………tháng ……… năm 2021 47 48 ... phân số - HS làm bài, HS lớp làm vào bảng Bài 2: Quy đồng mẫu số - HS nhận xét 36 - Yêu cầu học sinh đọc đề 15 15 15 : 15 : 53 18 3 18 18: 18 182 : 918 :29 236 3636 15 3 : 15 : 36 : 36 9:   ;   ;... làm tập 2 25 25 25: 25 : 55 2 75 2727: 27273 : 927 :39 324 2424 24 : 16 255 : 25 : 24 16 : 2 416 - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào -HS thi đua sửa Chọn 38 24là MSCtacó 2 8 16 5 3 15   ; ... Chọn mẫu số chung (MSC) x = 35 ta có: 2 7 14 4 ? ?5 20   ;   5 7 35 7 ? ?5 35 - HS nhận xét - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét - HS làm bài, HS lớp làm vào giấy 10 yêu cầu HS quy đồng mẫu

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan