1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx

113 714 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 591,5 KB

Nội dung

LUẬN VĂN "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Gv hướng dẫn: ThS. Mai Thu Hiền Sinh vieõn: Nguyễn Mạnh Hà Lớp: A2CN9 Hà Nội, tháng 03-2003 MỤC LỤC Lời nói đầu Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ODA 1. Lịch sử hình thành ODA 6 2. Khái niệm 7 3. Đặc điểm 8 3.1. Ưu điểm 3.2. Hạn chế 4. Phân loại ODA 15 4.1. Theo tính chất 4.2. Theo mục đích 4.3. Theo điều kiện 4.4. Theo hình thức 4.5. Theo tính chất đối tác II- VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ĐANG VÀ CHẬM PHÁT TRIỂN 16 1. ODA là nguồn vốn quan trọng đối với các quốc gia đang và chậm phát triển 2. ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực 19 3.ODA hoàn thiện cơ cấu kinh tế 22 4. ODA tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển trong nước 5. Tác dụng của viện trợ ODA đối với các nước đang phát triển 24 III- XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA ODA TRÊN THẾ GIỚI 26 1. Bảo vệ môI trường sinh thái là trọng tâm của nhiều nhà tài trợ 2. Vấn đề Phụ nữ trong phát triển gần đây thường xuyên được đề cập trong chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ 3. Mục tiêu và yêu sách của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể 28 4. Cung vốn ODA tăng chậm 5. Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong việc tiếp nhận vốn ODA đang tăng lên CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 31 I- CƠ CHẾ QUẢN LÝ ODA 1. Hành lang pháp lý 2. Bộ máy quản lý Nhà nước 34 II- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM 35 1. KháI quát về số liệu ODA qua các năm 1.1. Tình hình cam kết ODA cho Việt Nam 1.2. Đàm phán và ký kết các Hiệp định vay nợ, viện trợ 1.3. Tình hình giải ngân 2. Cơ cấu phân bổ ODA 41 2.1. Cơ cấu ODA theo ngành 2.2. Cơ cấu ODA theo vùng III- NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM 48 1. Các tiêu thức cơ bản và nguồn thông tin để đánh giá hiệu quả sử dụng ODA 1.1. Phân loại tiêu thức đánh giá 1.2. Nguồn thông tin đánh giá 2. Kết quả đạt được 2.1 Taờng voỏn ủaàu tử cho quoỏc gia 51 2.2 Chuyeồn dũch cụ caỏu kinh teỏ 2.3 Sửù phaựt trieồn cuỷa caực doanh nghieọp 3. Tồn tại và nguyên nhân 55 3.1. Tồn tại 3.2. Nguyên nhân CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM 81 I- PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM 1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với việc sử dụng ODA 2. Mục tiêu khai thác ODA II- NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA 83 1. Quy hoạch và phân bổ ODA 2. Về thu hút và sử dụng vốn ODA ODA 89 3. Cơ chế, chính sách 4. Tổ chức điều hành quản lý 5. Nhân sự 100 6. Thông tin, đánh giá Kết luận 102 Tài liệu tham khảo 104 CHƯƠNG MỘT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ODA 1. Lịch sử hình thành ODA Thời nguyên thủy, xã hội chưa hình thành nên nhà nước, giữa các bộ lạc đã có sự hỗ trợ nhau về mặt vật chất. Khi một bộ lạc thiếu thốn sẽ được bộ lạc khác dư dả hơn giúp đỡ. Đầu tiên sự giúp đỡ này còn vô tư, về sau nó mang sắc tháI “vay trả”, bên cho vay đặt ra một số điều kiện buộc bên đI vay phảI tuân theo. Thời nay, xã hội ngày càng phát triển làm hố sâu ngăn cách giữa các quốc gia ngày càng lớn. Các nước nghèo bên cạnh việc huy động nguồn vốn tích lũy trong nước vẫn cần phảI có sự hỗ trợ từ phía bên ngoài.Chính vì thế mà nhu cầu vay mượn giữa các quốc gia ngày càng tăng lên, phức tạp hơn. Trên thế giới, việc cung cấp ODA thực chất đã được tiến hành từ nhiều thập kỉ trước đây, bắt đầu từ kế hoạch Masan của Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu nhằm khôI phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ 2. Thời gian này, các nước công nghiệp phát triển đã thỏa thuận trợ giúp các nước đang phát triển dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi. Tiếp đó hội nghị Côlômbô năm 1955 hình thành những ý tưởng và nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển. Ngày 14/12/1960, tổ chức hợp tác kinh tếphát triển ra đời tại Paris bao gồm 20 thành viên ban đầu tập hợp lại cùng hợp tác phát triển. Tổ chức này đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc trợ giúp các nước đang và chậm phát triển. Trong khuôn khổ hợp tác và phát triển, các nước thành viên OECD đã lập ra ủy ban chuyên môn, trong đó có ủy ban hỗ trợ phát triển chuyên trách giúp đỡ các nước đang và chậm phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả đầu tư, thành viên ban đầu của DAC gồm 18 nước: ÁO, Bỉ, Hà lan, Nauy các nước trong ủy ban này theo thường kỳ thông báo các khoản đóng góp của họ cho chương trình viện trợ phát triển để DAC biết và trao đổi các vấn đề liên quan với chính sách viện trợ phát triển. Lần đầu tiên DAC đưa ra kháI niệm về ODA năm 1969. Năm 1970, Đại hội đồng liên hợp quốc đã chính thức thông qua chỉ tiêu ODA bằng 0,7% GNP của các nước phát triển vào năm 1985 và bằng 1% vào đầu năm 2000 Năm 1994, ngân hàng thế giới được thành lập tại hội nghị quốc tế về tàI chính- tiền tệ tổ chức vào tháng 7/1994 tại Breton Woods thuộc bang New Harmpshire. Mục tiêu chính của ngân hàng thế giới là thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế- xã hội và tăng trưởng phúc lợi của các nước thành viên đang phát triển với tư cách như một trung gian tàI chính. Ngày nay, ngân hàng thế giới góp phần quan trọng trong việc dảI ngân ODA cho các nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam. 2. Khái niệm Theo khái niệm của Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tếPhát triển (OECD) thì hỗ trợ phát triển chính thức (Offical Development Assistance - ODA) là các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản viện trợ có hoàn lại và các khoản tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho Chính phủ và nhân dân các nước đang và chậm phát triển, đảm bảo 2 nguyên tắc sau: (1) ODA được cấp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và công bằng của các nước đang phát triển và đây phải là mục đích chính của ODA. (2) ODA phải thể hiện sự ưu đãi, cụ thể phải bao hàm ít nhất 25% viện trợ không hoàn lại. Chính phủ Nhật Bản đưa ra khaựi nieọm “ Một loại viện trợ muốn là ODA phảI có đủ 3 yếu tố cấu thành: + Do chính phủ cơ quan đại diện cấp + Có mục đích góp phần phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi cho nước tiếp nhận + Ưu đãI phảI đạt trên 25% trong đó ưu đãI là một chỉ số hợp từ 3 yếu tố: lãI suất, thời hạn trả nợ, thời gian aõn haùn trong tương quan so sánh với các yếu tố tương tự của ngân hàng thương mại Chính phủ Việt Nam quy định tại điều I quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức- ban hành kèm theo nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04-05/2000: “ Hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt là ODA) trong quy chế này được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giưa nhà nước hoặc chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tàI trợ, bao gồm: A, Chính phủ nước ngồi B, Các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia Hình thức cung cấp ODA bao gồm: A, ODA khơng hồn lại B, ODA vay ưu đãI có yếu tố khơng hồn lại ít nhất 25% Phương thức cung cấp ODA bao gồm: A, Hỗ trợ cán cân thanh tốn B, Hỗ trợ chương trình C, Hỗ trợ dự án WB đưa ra kháI niệm ODA bao gồm cả viện trợ đa phương và song phương, nhấn mạnh tới khía cạnh tàI chính của ODA mà khơng đề cập tới mục đích của ODA là gì. NgồI ra ODA còn có các điều kiện ưu đãI có thể là: lãI suất thấp ( dưới 3%/năm), thời gian ân hạn dàI hoặc thời gian trả nợ (30-40 năm). Nghị định 87CP của chính phủ việt nam quy định về nguồn vốn ODA là sự hợp tác phát triển giữa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam với một hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế. Hình thức của sự hợp tác có thể là hỗ trợ cán cân thanh tốn, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ theo kỹ thuật hoặc theo dự án. 3. Đặc điểm Trửụực tiẽn ủãy laứ nguồn voỏn cuỷa chớnh phuỷ phãn boồ cho mói maởt cuỷa xaừ hoọi nhaốm thuực ủaồy nền kinh teỏ nhửng bẽn cánh ủoự laứ keứm theo caực ủiều kieọn ủeồ coự theồ vay ủửụùc nguồn voỏn naứy. ODA ln bị rằng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp, đI kèm với ODA bao giờ cũng có những rằng buộc nhất định về chính trị kinh tế hoặc khu vực địa lý. Nước nhận viện trợ còn phảI đáp ứng những u cầu của bên cấp viện trợ như thay đổi chính sách đối ngoại, chính sách kinh tế, thay đổi chế độ chính trị cho phù hợp với mục đích của bên tàI trợ. Trong giai đoạn hiện nay đã xuất hiện một số đặc điểm quan trọng sau: Thứ nhất, tỉ trọng ODA song phương có xu thế tăng lên, ODA đa phương có xu thế giảm đi. Quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới và xu thế hội nhập đã tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế, chính trị giữa các quốc gia ngày càng được đẩy mạnh và tăng cường. Hoạt động của một số tổ chức phương tỏ ra kém hiệu quả làm cho một số nhà tàI trợ ngần ngại đóng góp cho các tổ chức này. Điều đó là nguyên nhân chính tạo nên sự chuyển dịch, tỉ trọng ODA song phương có xu thế tăng lên, ODA đa phương có xu thế giảm đI điều đó được chứng minh trên thực tế là trong các năm từ 1980-1994 trong tổng số ODA của thế giới, tỉ trọng ODA song phương từ 67% tăng lên69% trong khi đó tỉ trọng ODA đa phương giảm từ 33% xuống còn 31% (nguồn của bộ kế hoạch và đầu tư) Thứ hai, sự cạnh tranh ngày càng tăng trong quá trình thu hút vốn ODA. Trên thế giới một số nước mới giành được độc lập, hoặc mới tách ra từ các nước liên bang tăng lên đáng kể và có nhu cầu lớn vế ODA.Một số nước cộng hòa từ Nam Tư cũ và một số nước Châu Phi bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh sắc tộc đang cần đến sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Ở Châu á, Trung Quốc, các nước Đông Dương . cũng đang cần đến nguồn ODA lớn để xây dựng kinh tế, phát triển xã hội. Số nước có nhu cầu tiếp nhận ODA là rất lớn vì vậy sự cạnh tranh giữa các nước ngày càng trở nên gay gắt. Các vấn đề mà các nước cung cấp ODA quan tâm đến tạo nên sự cạnh tranh giữa các nước tiếp nhận là năng lực kinh tế của các quốc gia tiếp nhận, các triển vọng phát triển, ngoàI ra còn chịu nhiều sự tác động của các yếu tố khác như: Nhãn quan chính trị, quan điểm cộng đồng rộng rãI, dựa trên sự quan tâm nhân đạo và hiểu biết về sự cần thiết đóng góp vào ổn định kinh tế xã hội quốc tế.Cùng mối quan hệ truyền thống với các nước thứ 3 của các nước phát triển, hay tầm quan trọng của các nước đang phát triển với tư cách là bạn hàng( thị trường, nơI cung cấp nguyên liệu, lao động). Mặt khác, chính sách đối ngoại, an ninh và lợi ích chiến lược trách nhiệm toàn cầu hay cá biệt cũng là nhân tố tạo nên xu hướng phân bổ ODA theo vùng. NgoàI ra còn có thêm lý do đó là sự chuẩn bị đáp ứng nhu cầu về thủ tục, quy chế, chiến lược, viện trợ . khác nhau của các nhà tàI trợ trên thế giới cũng tạo nên sự chênh lệch trong quá trình thu hút và sử dụng ODA giữa các quốc gia hấp thụ nguồn vốn này. Chính sự cạnh tranh gay gắt đã tạo nên sự tăng giảm trong tiếp nhận viện trợ của các nước đang phát triển. Thứ ba, sự phân bố ODA theo khu vực nghèo của thế giới không đồng đều. Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt như vậy có thể có rất nhiều lý giảI khác nhau, có thể là do những mong muốn của các quốc gia đI viện trợ như mở rộng quan hệ hợp tác về chính trị hay kinh tế, mục đích xã hội, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào ý muốn chủ quan của nhà tàI trợ. Lúc đầu họ chỉ quan tâm đến việc thiết lập các mối quan hệ với các nước láng giềng của mình, nhưng sau đó họ lại nhận thấy rằng cần thiết lập quan hệ với các nước khác trên thế giới để tìm kiếm thị trường trao đổi buôn bán hay đầu tư mà việc đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao bằng cách viện trợ ODA. Mặt khác chính những yếu tố trong nội bộ của quốc gia cũng tạo nên những khác biệt lớn trong quá trình nhận viện trợ như các mối quan hệ với các nước phát triển Thứ tư, triển vọng gia tăng nguồn vốn ODA ít lạc quan. Mặc dù Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã khuyến nghị dành 1% GNP của các nước phát triển để cung cấp ODA cho các nước nghèo. Nhưng nước có khối lượng ODA lớn như Nhật Bản, Mỹ . thì tỷ lệ này mới chỉ đạt ở mức trên dưới 0,3% trong nhiều năm qua. Tuy có một số nước như Thụy Điển, Na uy, Phần Lan, Đan Mạch . đã có tỷ lệ ODA chiếm hơn 1% GNP, song khối lượng ODA tuyệt đối của các nước này không lớn. Thêm vào đó tình hình kinh tế phục hồi chậm chạp ở các nước đang phát triển cũng là một trở ngại gia tăng ODA. Ngoài ra, hàng năm các nước cung [...]... kết quả hoạt động của nền kinh tế của mình để xem xét khối lượng ODA có thể cung cấp được Nhưng hiện nay các nước phát triển đang có những dấu hiệu đáng lo ngại trong nền kinh tế của mình như khủng hoảng kinh tế hay hàng loạt các vấn đề xã hội trong nước, chịu sức ép của dư luận đòi giảm viện trợ để tập trung giải quyết các vấn đề trong nước Tuy nhiên, ở các nước phát triển, kinh tế tăng bình qn 6%/năm... càng gia tăng Để giải quyết các vấn đề này, các quốc gia đang cố gắng hồn thiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối hợp với WB, IMF và các tổ chức quốc tế khác tiến hành chính sách điều chỉnh cơ cấu Chính sách này dự định chuyển chính sách kinh tế Nhà nước đóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế phát triển theo định hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Thế giới đã thừa nhận sự... chiến tranh và sự suy sụp về kinh tế của các nước bại trận cũng như các nước thuộc địa ở thế giới thứ ba, một phương thức nhằm vực dậy nền kinh tế thế giới đã được các quốc gia thơng qua: thành lập các tổ chức tài chính quốc tế nhằm mục đích sử dụng nguồn vốn chung trong tiến trình điều hồ nền kinh tế thế giới nói chung và của các nước có nền kinh tế bị tàn phá hay chậm phát triển nói riêng Tháng 7/1944... khoa học, cơng nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực Những lợi ích quan trọng mà hỗ trợ phát triển chính thức mang lại cho các nước nhận tài trợ là cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại, nghiệp vụ chun mơn và trình độ quản lý tiên tiến Các nhà tài trợ còn ưu tiên đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực vì họ tin rằng việc phát triển của một quốc gia quan hệ mật thiết với việc phát triển nguồn nhân lực Đây mới... thức về các mặt kinh tế, kỹ thuật, tài chính và xã hội để chuẩn bị cho một dự án phát triển có thể thành cơng được 3 ODA giuựp hoaứn thieọn cụ caỏu kinh teỏ Do dân số tăng nhanh, sản xuất chậm và cung cách quản lý kinh tế, tài chính kém hiệu quả, các nước đang phát triển đặc biệt là các nước châu Phi, đang vấp phải nhiều khó khăn kinh tế như nợ nước ngồi và thâm hụt cán cân thanh tốn quốc tế ngày càng... là nguồn vốn quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển Vốn đầu tư cùng với tài ngun thiên nhiên, lao động và kỹ thuật tạo thành 4 yếu tố của q trình sản xuất vật chất, xã hội Tất cả các nước khi tiến hành chương trình cơng nghiệp hố đều cần vốn đầu tư lớn Đó chính là trở ngại lớn nhất để thực hiện chương trình Cơng nghiệp hố đối với nước nghèo Trong điều kiện hiện nay, với những thành tựu mới... chiến lược phát triển kinh tế của các nước đang và chậm phát triển Cùng với các nguồn vốn trong và ngồi nước khác nhau, nguồn vốn ODA giúp các nước này giải quyết được những vấn đề về vốn, cơng nghệ, kỹ thuật và cả về trình độ của đội ngũ lao động Việc nhận thức đúng vai trò của nguồn vốn ODA cũng như mối liên hệ giữa nguồn vốn ODA với các nguồn vốn khác sẽ giúp các nước đang và chậm phát triển sử dụng... Hội nghị quốc tế về Tài chính - tiền tệ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã được thành lập Tại hội nghị này, các nước cơng nghiệp phát triển đã thoả thuận về sự giúp đỡ dưới dạng viện trợ khơng hồn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi cho các nước chậm phát triển Như vậy một hình thức cung cấp vốn mới đã được hình thành với tên gọi hỗ trợ phát triển chính thức... giữ và phát triển mơi trường nên đi đơi với nhau” Một trong những giải pháp quan trọng nhất đã được đề cập tới là nâng cao khả năng của các nước đang phát triển trong việc xử lý ơ nhiễm mơi trường ngay của nước mình Nhật Bản đang nỗ lực rót viện trợ song phương qua những tổ chức quốc tế có liên quan đến vấn đề mơi trường như là Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEF), Chương trình Phát triển Liên... tế (ITTO) Vào năm 1992 các Trung tâm mơi trường quốc tế của UNEP đã được mở ở Osaka và Shiga ”Bảo vệ mơi trường sinh thái” đã được bàn tới như là một trọng tâm của cộng đồng các nhà tài trợ tại Hội nghị về Mơi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc tổ chức vào tháng 6/1992 2 Vấn đề Phụ nữ trong phát triển gần đây thường xun được đề cập trong chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ Phụ nữ trong phát triển . ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH. chất đối tác II- VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ĐANG VÀ CHẬM PHÁT TRIỂN 16 1. ODA là nguồn vốn quan trọng đối với các quốc gia đang và chậm phát triển

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Ký kết ODA giai đoạn 1995-2002 - Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx
Bảng 2 Ký kết ODA giai đoạn 1995-2002 (Trang 39)
Bảng 2: Ký kết ODA giai đoạn 1995-2002 - Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx
Bảng 2 Ký kết ODA giai đoạn 1995-2002 (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w