Tổ chức điều hành, quảnlý

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx (Trang 106 - 109)

II- NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA

4.Tổ chức điều hành, quảnlý

Nghị định số 17/CP đó phõn cụng cụ thể nhiệm vụ của cỏc cơ quan chủ yếu chịu trỏch nhiệm quản lý và sử dụng ODA: Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư phỏp, Văn phũng Chớnh phủ, Bộ Khoa học cụng nghệ và mụi trường, Bộ Thương mại.

Nghị định cũng quy định trỏch nhiờm của Bộ, UBND chủ quản và của cỏc Ban quản lý chương trỡnh, dự ỏn ODA...

Tuy nhiờn cũng cú một số vấn đề về phõn định chức năng giữa cỏc cơ quan của Chớnh phủ trong việc quản lý vốn ODA cần phải xem xột lại:

- Dự kiến thành lập một Ban cụng tỏc liờn ngành do Bộ Kế hoạch và đầu tư là trưởng ban để tư vấn cho Chớnh phủ về ODA. Tuy nhiờn trờn thực tế Ban này chưa hoạt động. Từ thực tế cho thấy rất cần cú một cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý, cỏc địa phương, ngành chủ quản và cơ quan thụ hưởng dự ỏn nhằm nắm bắt và xử lý kịp thời những vấn đề vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn. Để thực hiện cơ chế phối hợp trờn, việc định lượng thời gian cụ thể cho từng giai đoạn cụng việc do cỏc cơ quan khỏc nhau làm là cần thiết.

- Về lõu dài việc tổ chức một cơ quan quản lý nợ của Chớnh phủ cũng cần được xỳc tiến nghiờn cứu trờn cơ sở kinh nghiệm của cỏc nước về mụ hỡnh này.

- Về vai trũ đại diện cho Nhà nước trong quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế: Hầu hết cỏc nước đều giao Bộ Tài chớnh thực hiện chức năng này, vỡ cỏc tổ chức IMF, WB, ADB mặc dự gọi là Ngõn hàng, nhưng chức năng chủ yếu của họ là cấp viện trợ phỏt triển lại cú quan hệ trực tiếp đến Bộ Tài chớnh là cơ quan tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn, trả nợ của cỏc nước thành viờn.

- Nghiờn cứu tổ chức lại cụng tỏc đấu thầu theo hướng phõn cấp nhiều hơn cho cỏc Bộ, ngành trong việc phờ duyệt kết quả đấu thầu và chuyển

nhiệm vụ đấu thầu từ cấp Ban quản lý dự ỏn lờn cấp Bộ và tập trung cỏn bộ đấu thầu cú kinh nghiệm và trỡnh độ chuyờn mụn ở đú. Kinh nghiệm của Philipin và Thỏi Lan giao việc quản lý đấu thầu cho cơ quan chủ quản (cỏc Bộ) thực hiện. Cấp xột duyệt ký kết hợp đồng tuỳ theo quy mụ của hợp đồng cú thể phõn cấp cho Thứ trưởng hoặc Bộ trưởng phờ duyệt.

Hiện nay ở Việt Nam trỏch nhiệm về đấu thầu chủ yếu đặt lờn vai cỏc Ban quản lý dự ỏn. Nhiều Ban quản lý dự ỏn đặc biệt là cỏc Ban mới thành lập thường ớt kinh nghiệm về thực tế thương mại quốc tế và thủ tục của cỏc nhà tài trợ nờn việc tổ chức đấu thầu ở cỏc Ban này thường chậm chễ, hiệu quả thấp. Trong khi đú đối với những dự ỏn cần cú sự phờ duyệt của Chớnh phủ, Văn phũng xột thầu của Bộ Kế hoỏch và đầu tư xem xột kết quẩ đấu thầu do cỏc Bộ, ngành trỡnh lờn. Số lượng gúi thầu mà Văn phũng đỏnh giỏ là rất lớn do đú Văn phũng khụng thể tập trung thời gian vào những vấn đề về luật phỏp và quản lý Nhà nước trong lĩng vực đấu thầu.

- Vấn đề giải phúng mặt bằng và cụng tỏc tỏi định cư là vấn đề nan giải nhất hiện nay và nú đó làm chậm tiến độ của hầu hết cỏc dự ỏn ODA hiện nay. Vỡ vậy, bờn cạnh việc ban hành cỏc quy chế hợp lý của Nhà nước cho vấn đề tỏi định cư cần thiết phải thành lập cỏc Ban tỏi định cư trong cỏc tổ chức ở cấp Trung ương và cỏc tỉnh chịu trỏch nhiệm về vấn đề tỏi định cư.

- Cỏc Ban quản lý dự ỏn cần chấp hành nghiờm chỉnh cỏc chế độ bỏo cỏo định kỳ, bỏo cỏo kết thỳc dự ỏn theo quy định tại Nghị định của Chớnh phủ về quản lý vốn ODA.

- Một số vấn đề về thủ tục hành chớnh cũn cần được cải tiến theo hướng giảm bớt: Thủ tục phờ duyệt danh mục hàng nhập khẩu ODA, thủ tục xin cấp hoặc vay vốn đối ứng, thủ tục nộp thuế và hoàn thuế, thủ tục về đăng ký kế hoạch (giải ngõn , vốn đối ứng...).

- Cần quỏn triệt nguyờn tắc phõn biệt rừ giữa quản lý Nhà nước về kinh tế với quản lý cỏc hoạt động tỏc nghiệp cụ thể để trỏnh chồng chộo.

Ngoài ra, trong khõu tổ chức quản lý và điều hành cần quan tõm tới việc nõng cao tớnh chủ động trong việc tiếp nhận ODA. Nhỡn chung cỏc nhà tài trợ căn cứ vào cỏc nghiờn cứu đỏnh giỏ ngành của chuyờn gia tư vấn để xỏc định cỏc lĩnh vực tài trợ. Vỡ vậy cỏc nghiờn cứu ngành của cỏc chuyờn gia tư vấn hay cỏc cơ quan nghiờn cứu độc lập thực hiện cú vai trũ quan trọng trong việc định hướng cỏc khoản đầu tư tương lai của cỏc nhà tài trợ. Xuất phỏt từ nhận định này, việc cỏc cơ quan chủ quản cú quan điểm chủ động trong điều hành và định hướng chuyờn gia để họ tập trung vào những lĩnh vực thực sự ưu tiờn của ngành là rất cần thiết để cú được cỏc khoản đầu tư tương lai mong muốn từ nguồn vốn ODA. Cỏc cơ quan tổng hợp cũng cần chỳ trọng xem xột cỏc nghiờn cứu ngành, và yờu cầu cơ quan chủ quản phổ biến rộng rói những nghiờn cứu, để cú được tầm nhỡn bao quỏt khi xem xột cỏc quyết định đầu tư cho cỏc dự ỏn và quyết định đõu là cỏc dự ỏn thực sự cần thiết đối với nền kinh tế.

5. Nhõn sự

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx (Trang 106 - 109)