Cung vốn ODA tăng chậm

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx (Trang 31 - 32)

III- XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA ODA TRấN THẾ GIỚ

4.Cung vốn ODA tăng chậm

Theo nghị quyết của Hội nghị cấp cao cỏc nước thuộc DAC được tổ chức vào thỏng 12/1988, hàng năm cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cần phải trớch 0,7% GNP của mỡnh để cung cấp ODA. Liờn hiệp quốc vũn kờu gọi cỏc nước phỏt triển phấn đấu đạt tỷ lệ ODA/GNP là 1% trong tương lai. Tuy nhiờn cho đến nay cỏc nước phỏt triển cũn cỏch xa mục tiờu 0,7% GNP cho viện trợ. Nhật Bản và Mỹ , hai nhà tài trợ hàng đầu thế giới, từ trước đến nay đều chưa bao giờ dành tới 0,35% GNP cho ODA. Hơn nữa, gần đõy nhiều số liệu cho thấy Mỹ cũn cú xu thế giảm cung cấp ODA cả về số tuyệt đối và số tương đối. Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Hà Lan chỉ phấn đấu giữ vững tỷ lệ ODA/GNP. Đức và Anh thỡ chỉ cố gắng duy trỡ khối lượng ODA khiờm tốn từ nhiều năm qua. Năm 1997 Nhật Bản cung cấp một khối lượng ODA gần 14,5 tỷ USD, bằng 0,28% GNP, chiếm 23,4% tổng ODA của khối OECD. Tiếp theo, Phỏp cung cấp gần 8,5 tỷ USD, Đức thua kộm Phỏp khoảng 1 tỷ USD. Cũn Mỹ , đó giảm cung cấp ODA tới mức khiến Mỹ tụt xuống hàng thứ tư với 7,3 tỷ USD, chỉ bằng 0,1% GNP. Đõy quả là dấu hiệu khụng mấy khả quan cho tốc độ gia tăng viện trợ, bởi trong suốt những năm 80 và đầu những năm 90 Mỹ luụn là nước đứng đầu OECD về cung cấp ODA. Hà Lan và Anh giữ vị trớ thứ năm, mỗi nước cung cấp khoảng 3 tỷ USD. Canada đứng thứ sỏu với trờn 2 tỷ USD.

Nguồn ODA từ cỏc nước khụng thuộc DAC khú làm xoay chuyển được tỡnh thế chung. Viện trợ của Cộng hoà Liờn bang Nga cũng phải nhiều năm nữa mới cú hy vọng đạt được mức cao như thời Liờn Xụ trước đõy. Viện trợ của Đài Loan, Hàn Quốc tuy cú dấu hiệu tăng nhưng khối lượng ODA tuyệt đối đạt được khụng thể làm thay đổi triển vọng về tốc độ gia tăng viện trợ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx (Trang 31 - 32)