1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với việc sử dụng ODA
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc huy động vốn nước ngoài bao gồm vốn vay ODA được thể hiện trong cỏc văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc, nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Trong giai đoạn 1991-1995, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII đó xỏc định nhiệm vụ huy động vốn nước ngoài như sau: ”Tranh thủ mọi khả năng và dựng nhiều hỡnh thức thu hỳt vốn
nước ngoài; tranh thủ viện trợ và vay dài hạn lói suất thấp. Cỏc doanh nghiệp trong nước cú thể vay vốn nước ngoài để tự đầu tư với điều kiện đảm bảo chắc chắn việc trả nợ, tranh thủ cụng nghệ tiờn tiến.”
Tiếp đú, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định chủ trương của Đảng trong giai đoạn 1996-2000 là: ”Tiếp tục phương chõm huy động nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu tư phỏt triển, trong đú vốn trong nước cú ý nghĩa quyết định, vốn ngoài nước cú ý nghĩa quan trọng, kết hợp tiềm năng sức mạnh bờn trong với khả năng cú thể tranh thủ ở bờn ngoài. Về lõu dài phải huy động tối đa nguồn vốn trong nước để chiếm tỷ lệ cao trong đầu tư (tối đa 50%). Tuy nhiờn, trong những năm đầu của thời kỳ cụng nghiệp hoỏ đũi hỏi nguồn vốn lớn, mà vốn trong nước cũn hạn hẹp nờn phải huy động thờm nguồn vốn bờn ngoài cho nhu cầu đầu tư phỏt triển, trờn nguyờn tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế và trả được nợ”.
Bỏo cỏo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khúa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng thỏng 4/2001 về Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội 5 năm 2001-2005 khẳng định sự cần thiết thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), cụ thể là định hướng trong 5 năm tới dành khoảng 15% vốn ODA vào cỏc ngành lõm nghiệp, thuỷ lợi, lõm nghiệp, thuỷ sản, kết hợp mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, xoỏ đúi giảm nghốo; khoảng 25% cho ngành năng lượng và cụng nghiệp; khoảng 25% cho cỏc ngành giao thụng, bưu điện, cấp thoỏt nước và đụ thị; coi trọng sử dụng vốn ODA trong cỏc lĩnh vực phỏt triển nguồn nhõn lực, xó hội, giỏo dục và đào tạo, khoa học, cụng nghệ và bảo vệ mụi trường.
2. Mục tiờu khai thỏc nguồn vốn ODA
Việc huy động và sử dụng vốn ODA trong thời gian tới được thực hiện theo định hướng ”Phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nhanh cú
hiệu quả và bền vững”. Nguồn vốn ODA là nguồn vốn ưu đói của Chớnh phủ, cho nờn Chớnh phủ cần thiết phải hiểu rằng nguồn vốn này khụng phải là vụ tận mà ngày càng giảm. Do đú cần tập trung sử dụng vốn ODA cho những mục tiờu quan trọng của Nhà nước mà khụng sử dụng để thay thế đầu tư của khu vực tư nhõn. Điều này cú nghĩa là trong những ngành nghề hoặc khu vực mà đầu tư tư nhõn (bao gồm cả FDI) cú thể đảm đương được thỡ khụng nờn dựng vốn ODA để cạnh tranh với tư nhõn và đẩy đầu tư tư nhõn ra ngoài.
Mục tiờu khai thỏc nguồn vốn ODA trong thời gian tới là tiếp tục thu hỳt vốn ở mức khoảng 2 tỷ USD/năm từ cỏc nhà tài trợ song phương và đa phương nhằm đỏp ứng tốt nhất nhu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội, gúp phần thực hiện mục tiờu xoỏ đúi, giảm nghốo, phỏt triển nguồn nhõn lực và tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự phỏt triển nhanh và bền vững, trờn cơ sở:
- ODA vay được ưu tiờn sử dụng cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực xoỏ đúi giảm nghốo; nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (cơ sở hạ tầng phỏt triển nụng thụn, nuụi trồng và chế biến nụng lõm thuỷ sản); giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc; năng lượng; cơ sở hạ tầng xó hội (cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, y tế, giỏo dục và đào tạo, cấp thoỏt nước và bảo vệ mụi trường...).
- Dành một phần vốn ODA để hỗ trợ một số cơ sở sản xuất nhằm giải quyết một số vấn đề kinh tế-xó hội, hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn. Đối với phần vốn vay dựng cho mục đớch này, tiờu chớ quan trọng nhất để lựa chọn dự ỏn là hiệu quả kinh tế. Cỏc dự ỏn vay lại nguồn vốn ODA vay của Chớnh phủ phải cú phương ỏn trả nợ vững chắc, xỏc định rừ trỏch nhiệm trả nợ, khụng được gõy thờm gỏnh nặng nợ nần cho ngõn sỏch Nhà nước. Vỡ vậy khi thẩm định dự ỏn vay lại, cơ quan thẩm định khụng chỉ thẩm định hiệu quả kinh tế của dự ỏn mà cần thẩm định khả năng trả nợ của đơn vị xin vay lại hay khả năng tài chớnh của đơn vị này.
- Chỳ trọng việc dành một phần tớn dụng đầu tư cho cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp, sản xuất hàng xuất khẩu.