Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx (Trang 55 - 59)

III- NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA Ở VIỆT NAM

2. Kết quả đạt được

Cú thể nhận thấy hoạt động thu hỳt vốn ODA thời gian qua đó đúng gúp tớch cực cho mục tiờu phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước, gúp phần hỡnh thành động lực và phương hướng cho cỏc điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đặc biệt là thỳc

đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết cỏc vấn đề xó hội và xoỏ đúi giảm nghốo.

2.1Trước hết, xột về chỉ tiờu tăng vốn đầu tư cho quốc gia, nguồn vốn ODA của Chớnh phủ đó đỏp ứng một phần quan trọng nhu cầu vốn để thực hiện cỏc mục tiờu đầu tư phỏt triển của Nhà nước, hỗ trợ Ngõn sỏch Nhà nước, đồng thời gúp phần tớch cực vào cụng cuộc đổi mới và thỳc đẩy tiến trỡnh hội nhập của nước ta với khu vực và thế giới. Nguồn vốn ODA đó được cam kết dành cho Việt Nam thụng qua cỏc Hội nghị của cỏc nhà tài trợ giai đoạn 1993-2000 khoảng 17,54 tỷ USD, trong đú phần vốn đó ký vay thụng qua cỏc Hiệp định đạt trờn 11,87 tỷ USD. Việt Nam đạt được mức ODA cam kết cao như vậy là do một phần đó thực hiện xử lý nợ nước ngoài, cam kết trả nợ đỳng hạn, thực hiện tốt cụng tỏc vận động ODA như thụng qua cỏc Hội nghị tài trợ, Hội nghị tư vấn ngành, Uỷ ban liờn Chớnh phủ, cỏc cuộc tiếp xỳc chớnh thức vầ khụng chớnh thức ở cấp TW cũng như địa phương. Trị giỏ vốn ODA đó thực hiện đến ngày 31/12/2000 đạt trờn 8,1 tỷ USD, trong đú rỳt vốn từ cỏc Hiệp định vay ODA là 4,901 tỷ USD. Đõy quả là một kết quả rất quan trọng gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế, thực hiện tốt chớnh sỏch phỏt triển xó hội của Nhà nước, tạo ra động lực cho việc khai thỏc và phỏt huy tỏc dụng cỏc nguồn lực khỏc trong nước.

2.2 Nguồn vốn ODA cũn gúp phần tớch cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển lực lượng sản xuất. Nhiều thiết bị và cụng nghệ hiện đại tài trợ bằng nguồn vốn ODA sử dụng cho một số dự ỏn quan trọng, quy mụ lớn, đũi hỏi yờu cầu kỹ thuật và cụng nghệ cao đó tạo ra bước ngoặt mới trong sự phỏt triển một số ngành kinh tế mũi nhọn như khai thỏc dầu khớ và chế biến khớ, viễn thụng, điện lực, hàng khụng...

Đồng thời vốn ODA cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cấp, cải thiện và phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội. ODA đó được

tập trung rất cao để khụi phục, nõng cấp và xõy dựng mới hàng loạt cỏc dự ỏn quốc gia quy mụ lớn trong cỏc lĩnh vực giao thụng, điện, thuỷ lợi, cấp thoỏt nước, y tế, giỏo dục và đào tạo (hệ thống đường bộ quốc gia ở phớa Bắc như đường QL5, QL18, QL1A...; hàng nghỡn cụng suất điện được lắp đặt mới và phục hồi; cải cỏch hầu hết cỏc loại hỡnh đào tạo chủ yếu: tiểu học, trung học, đại học, dạy nghề; cải thiện dịch vụ y tế, kế hoạch hoỏ gia đỡnh và phỏt triển dõn số; cải tạo và phỏt triển cỏc nhà mỏy cấp nước và hệ thống thoỏt nước của hầu hết cỏc thành phố và thị xó...). Đú là những lĩnh vực đầu tư cú tớnh ”xỳc tỏc” vừa cú tỏc dụng trước mắt, đồng thời là cơ sở lõu dài cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Việc sử dụng nguồn vốn ODA ngày càng chỳ trọng hơn vào lĩnh vực nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu. Đõy là tớn hiệu đỏng mừng vỡ nú chứng tỏ khả năng hấp thụ vốn ODA theo ngành ngày càng được nõng cao. Với lợi thế là một nguồn vốn mang tớnh chất ưu đói nờn ODA đó phỏt huy vai trũ của mỡnh trong tất cả cỏc ngành nghề, đặc biệt là nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Cú thể núi, thời gian qua nguồn vốn này đó thực sự gúp phần thỳc đẩy sự gia tăng giỏ trị sản lượng nụng nghiệp với nhịp độ phỏt triển tương đối cao trong thời gian qua, đồng thời tạo ra nguồn thu ngoại tệ để trả nợ nước ngoài.

2.3 Khụng chỉ ảnh hưởng tớch cực đến toàn bộ nền kinh tế Việt Nam

núi chung, mà đứng ở tầm vi mụ, vốn ODA (chủ yếu là cho vay lại) đó cú hiệu quả thiết thực đối với sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp, tạo tiền đề cho cỏc doanh nghiệp cú điều kiện phỏt triển sản xuất và đầu tư chiều sõu, nhằm nõng cao chất lượng sản xuất và dịch vụ, tạo ra năng lực của nền sản xuất xó hội, giải quyết việc làm và nõng cao đời sống cho người lao động. Cỏc doanh nghiệp cũng đó dần làm quen với cơ chế hoàn trả (trờn cơ sở mức lói suất và cỏc điều kiện cho vay lại thường ưu đói hơn so

với điều kiện thị trường), khụng ỷ lại vào Ngõn sỏch Nhà nước như trước đõy, gắn trỏch nhiệm sử dụng vốn hiệu quả, tạo ra khả năng trả nợ. Trong quỏ trỡnh thực hiện phớa nước ngoài cũng đó cú sự chuyển giao cụng nghệ từng bước nờn đó giỳp cho cỏc doanh nghiệp được đào tạo và đào tạo lại nhõn viờn của mỡnh, nõng cao về kỹ năng quản lý, nghiệp vụ chuyờn mụn và ngoại ngữ theo hướng tiếp cận với cụng nghệ và kỹ năng tổ chức quản lý tiờn tiến của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển.

Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp, đơn vị cú sử dụng vốn ODA và cỏc nhà thầu thực hiện cỏc hợp đồng đó gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tham gia phỏt triển nguồn nhõn lực cũng như kinh nghiệm điều hành quản lý dự ỏn quốc tế. Tớnh đến nay, cỏc đơn vị này đó thu hỳt một số lượng lớn người lao động trực tiếp tham gia quản lý và thực hiện cỏc chương trỡnh/dự ỏn ODA (chưa kể số lao động giỏn tiếp trong lĩnh vực xõy dựng, cung ứng dịch vụ...). Trong quỏ trỡnh thực hiện người lao động được đào tạo nõng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến, tỏc phong lao động cụng nghiệp, trong số đú cú một đội ngũ khỏ lớn cỏn bộ quản lý và kỹ thuật đó được đào tạo và đảm nhiệm cỏc chức danh quan trọng trong cỏc Bộ, ngành và địa phương, đặc biệt quan trọng là trong cỏc doanh nghiệp và BQLDA.

Ngoài những kết quả đỏng khớch lệ kể trờn, cụng tỏc quản lý và sử dụng ODA ngày càng được đổi mới và dần dần đó nõng cao hiệu quả sử dụng vốn. Cơ chế chớnh sỏch quản lý đó được ban hành kịp thời và khụng ngừng được bổ sung hoàn thiện nhằm đảm bảo tạo ra hành lang phỏp lý thụng thoỏng, đơn giản hoỏ và hài hoà với thụng lệ quốc tế và quy định của cỏc nhà tài trợ, giỳp cỏc chủ dự ỏn thỏo gỡ những vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện, đẩy nhanh quỏ trỡnh giải ngõn,...

Bờn cạnh đú, cụng tỏc quy hoạch lựa chọn cỏc chương trỡnh/dự ỏn để đăng ký sử dụng vốn ODA tuy cũn mới mẻ, song cũng đó cú những tỏc động tớch cực trong việc vận động đỳng hướng theo tinh thần chỉ đạo của

cỏc Nghị quyết của Đảng. Đề ỏn quy hoạch sử dụng nguồn vốn ODA trong giai đoạn 1996-2000 đó làm cơ sở cho cỏc quỏ trỡnh tổ chức thực hiện. Nhỡn chung cụng tỏc quy hoạch sử dụng vốn đó tạo ra được những định hướng rừ ràng cho cụng tỏc vận động ODA. Việc tập trung thống nhất cụng tỏc quản lý ODA trờn cơ sở phõn định rừ trỏch nhiệm của cỏc Bộ, ngành trước hết là của cỏc Bộ tổng hợp như Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngõn hàng Nhà nước đó đẩy nhanh tiến độ sử dụng vốn, kết hợp được giữa nguồn vốn nước ngoài với khả năng vốn trong nước đối với từng dự ỏn, chương trỡnh cụ thể. Bờn cạnh đú khõu lựa chọn đỏnh giỏ tớnh khả thi của chương trỡnh/dự ỏn cũng được tiến hành xem xột kỹ lưỡng hơn, việc lựa chọn địa bàn và dự ỏn ưu tiờn bước đầu đó được chỳ trọng. Tổ chức chặt chẽ hơn cụng tỏc vận động ODA, tổ chức một cỏch hợp lý việc đề xuất, xem xột cỏc dự ỏn được lựa chọn để tập trung vào cỏc địa bàn được ưu tiờn. Cỏc kết quả trờn đó giỳp cỏc nhà tài trợ ODA nắm được tương đối chi tiết cỏc lĩnh vực thuộc diện ưu tiờn sử dụng ODA của Chớnh phủ Việt Nam để cú khung xõy dựng chớnh sỏch tài trợ phự hợp. Cỏc cơ quan quản lý ODA của Việt Nam đó thiết lập quan hệ chặt chẽ với nhà tài trợ trờn cơ sở trao đổi ý kiến định kỳ về chớnh sỏch và xu hướng hợp tỏc trong từng giai đoạn, từ đú trỏnh sự trựng lặp trong hoạt động của cỏc nhà tài trợ, đồng thời phối hợp được sự hỗ trợ của nhiều nhà tài trợ khỏc nhau theo từng chương trỡnh ưu tiờn cụ thể.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w