Quy hoạch và phõn bổ ODA

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx (Trang 91 - 106)

II- NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA

1.Quy hoạch và phõn bổ ODA

Cụng tỏc quy hoạch và phõn bổ sử dụng vốn ODA tuy đó cú những chuyển biến tớch cực nhưng vẫn cần phải được chỳ trọng hơn nữa.

1. Chủ động đưa ra danh mục chương trỡnh, dự ỏn ưu tiờn đầu tư: trong từng giai đoạn phự hợp với yờu cầu đũi hỏi của nền kinh tế xó hội. Danh mục dự ỏn ưu tiờn đầu tư cần được trao đổi nhất trớ cao trong cỏc cơ quan của Chớnh phủ Trung ương cũng như cỏc địa phương đồng thời phải được cụng khai minh bạch đối với Quốc hội và nhõn dõn.

Trong quỏ trỡnh tổ chức vận động và sử dụng vốn cần phải xuất phỏt từ lợi ớch quốc gia và hiệu quả đầu tư cho cỏc chương trỡnh, lĩnh vực mang lại, xõy dựng cỏc tiờu chớ cơ bản của quy hoạch sử dụng vốn để khi thực hiện đỏp ứng được yờu cầu, định hướng đầu tư. Trong trường hợp cỏc nguồn tài trợ khụng đỏp ứng được mục tiờu trờn thỡ cần từ chối.

2. Tổ chức bố trớ sắp xếp cỏc nguồn lực ODA đảm bảo phự hợp với đặc điểm từng nguồn tài trợ và tớnh chất của dự ỏn: cú nghĩa là dựa trờn phõn tớch cỏc ưu thế và hạn chế của nguồn vốn ODA, cỏc yờu cầu tạo ra nguồn ngoại tệ để trả nợ khi sử dụng nguồn tớch luỹ nước ngoài.

- Về ưu thế: Trong số cỏc ưu thế của nguồn vốn ODA, ưu thế về hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn, bổ sung nguồn ngoại tệ để nhập khẩu cú lẽ là một trong những ưu thế quan trọng nhất của nguồn vốn này đối với một quốc

gia đang phỏt triển và đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế sản xuất cỏc sản phẩm truyền thống sang một nền kinh tế cụng nghiệp hiện đại. Thực hiện cụng nghiệp hoỏ là một trong cỏc điều kiện tiờn quyết để tăng thu nhập và đuổi kịp cỏc quốc gia đó cụng nghiệp hoỏ. Để cú thể thực hiện thành cụng cụng nghiệp hoỏ, phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo và cỏc ngành định hướng xuất khẩu, nhu cầu nhập khẩu là khỏ lớn (nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ, tri thức) và việc hạn chế nhập khẩu cú thể sẽ dẫn tới sự đỡnh trệ trong tăng trưởng. Trong khi xuất khẩu của Việt Nam cũn hạn chế và chủ yếu dựa vào cỏc sản phẩm truyền thống (như hàng hoỏ sơ chế, nguyờn liệu thụ, hàng hoỏ chế tạo cú hàm lượng cụng nghệ thấp như thủ cụng, dệt may, giày dộp), nguồn thu ngoại tệ của quốc gia để đảm bảo đỏp ứng đủ nhu cầu nhập khẩu cũn hạn hẹp và khụng ổn định (cỏc sản phẩm truyền thống cú thị trường ngày càng bị thu hẹp và cú mức co gión cầu đối với thu nhập thấp hơn mức co gión cầu của cỏc sản phẩm chế tạo, và dễ bị tổn thương trước những cỳ sốc cung cầu của thị trường quốc tế như biến động giỏ cả, sản lượng, thời tiết... hơn so với cỏc sản phẩm chế tạo), việc tạo ra nguồn ngoại tệ cần thiết để tài trợ cho nhập khẩu là vụ cựng quan trọng. Vốn ODA mang lại lợi thế to lớn này do bổ sung nguồn ngoại tệ mà khụng mang lại gỏnh nặng nợ quỏ lớn đối với quốc gia (so với nợ thương mại). Vỡ vậy nguồn vốn này nờn hỗ trợ những hoạt động kinh tế cú nhu cầu nhập khẩu và sử dụng ngoại tệ cao.

- Về bất lợi: Tớnh ràng buộc của nguồn vốn làm giảm khả năng chủ động của quốc gia: trong đú ràng buộc về nguồn cung cấp hàng hoỏ dịch vụ là ràng buộc rừ nột nhất. Đồng thời đõy cũng là yếu tố ràng buộc khú cú thể điều đỡnh với nhà tài trợ, căn cứ vào những phõn tớch mục tiờu của cỏc nhà tài trợ khi cấp vốn ODA. Do đú việc vận động cỏc nhà tài trợ đa phương cải tiến cỏc thủ tục mua sắm cú thể dễ dàng hơn cỏc nhà tài trợ song phương.

Bờn cạnh đú, những ràng buộc về chớnh sỏch đối với cỏc khoản vay rỳt vốn nhanh cho cỏc chương trỡnh cải cỏch cơ cấu thường là do cỏc tổ chức quốc tế (đa phương) cung cấp đụi khi đẩy cỏc nước nhận vốn phải đi những bước quỏ nhanh trong cải cỏch, khụng phự hợp với điều kiện của mỡnh. Điều này mang lại những khú khăn ngay từ khõu đàm phỏn cho đến khõu thực hiện, đồng thời tạo ra khả năng xuất hiện những rủi ro tỏc động dõy chuyền bất lợi.

Xột đến cựng sử dụng vốn ODA phải hỗ trợ cho việc tạo ra ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu, để quốc gia cú nguồn trả nợ. Cỏc hoạt động sử dụng nguồn tớch luỹ nước ngoài phải cõn nhắc đến tiềm năng chuyển hướng sản xuất sang xuất khẩu để tăng cường khả năng trả nợ, nhất là trong trường hợp cỏc chỉ số về mức độ nhạy cảm của quốc gia trong vấn đề nợ nước ngoài (vớ dụ tổng nợ nước ngoài/GDP hay tổng trả nợ nước ngoài/xuất khẩu hàng năm).

Vỡ vậy, để nõng cao hiệu quả nguồn vốn này, nờn cú định hướng rừ trong quy hoạch sử dụng vốn ODA, dựa trờn những thế mạnh và hạn chế của nguồn vốn.

Quy hoạch cần thể hiện việc sử dụng ODA là theo định hướng thỳc đẩy tăng trưởng, hay xoỏ đúi giảm nghốo và cỏc mục tiờu xó hội khỏc. Mặc dự cỏc mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo và cỏc mục tiờu xó hội khỏc xột cho cựng cũng phục vụ cho tăng trưởng, nhưng tỏc động ngắn hạn và dài hạn của cỏc chớnh sỏch này đối với tăng trưởng thu nhập (GDP) là khỏc nhau.

Tăng trưởng thu nhập, đặc biệt thu nhập của người nghốo, cho phộp họ tăng cường khả năng cải thiện sức khoẻ, trỡnh độ giỏo dục, và điều kiện sống. Tuy nhiờn quỏ trỡnh tăng trưởng cũng thường kộo theo nú những mặt tiờu cực như làm tăng hố ngăn cỏch giàu nghốo, gõy ra cỏc tỏc động tiờu cực đối với mụi trường và tăng xung đột xó hội. Vỡ vậy thỏch thức đối với một quốc gia đang ở trỡnh độ phỏt triển tương đối thấp và

muốn đẩy mạnh phỏt triển, đú là sự chọn giữa tăng trưởng nhanh mà đi kốm theo nú những vấn đề xó hội như trờn, hoặc chỳ trọng giải quyết cỏc vấn đề xó hội và đảm bảo cụng bằng nhưng tăng trưởng chậm và cú thể khụng cú tăng trưởng. Một nghiờn cứu về thực tiễn sử dụng ODA ở 7 nước chõu Phi đó cho thấy, ở phần lớn cỏc nước chõu Phi sử dụng vốn ODA, nguồn tài trợ dồi dào đổ vào cỏc nước này khụng cú tỏc dụng thỳc đẩy tăng trưởng mà chỉ phần nào thành cụng trong việc xoỏ đúi giảm nghốo, và cú hiệu quả khụng bền vững. Sự chọn lựa khụn ngoan mà bài học của cỏc nước thành cụng đi trước đó gợi ý nờn chỳ trọng đến chất lượng của đầu tư và việc sử dụng khụn khộo cỏc nguồn vốn dựa trờn đặc tớnh và thế mạnh của từng nguồn vốn.

Nếu định hướng của quốc gia là sử dụng ODA để phục vụ cho tăng trưởng thỡ ODA nờn được sử dụng cho cỏc ngành cú tiờu chớ cơ bản như sau: (i) cú nhu cầu nhập khẩu cao nhất để phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, (ii) cú lợi thế so sỏnh tĩnh, và cú khả năng phỏt huy lợi thế so sỏnh trong thời kỳ trung hạn, cú khả năng xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ (hoặc giỏn tiếp phục vụ cho hoạt động xuất khẩu như phỏt triển cơ sở hạ tầng) và tiếp tục tài trợ cho hoạt động nhập khẩu, (iii) gặp nhiều khú khăn trong cõn đối ngoại tệ, (iv) cỏc hoạt động tạo ra lợi thế so sỏnh mới trong quỏ trỡnh phỏt triển như giỏo dục, đào tạo, phỏt triển hàm lượng vốn tri thức trong lực lượng lao động (ở đõy thiờn về giỏo dục dạy nghề và giỏo dục đại học, sau đại học). Sử dụng vốn theo định hướng này cũng phự hợp với tớnh chất và điều kiện nguồn vốn ODA ở giai đoạn đầu (Thế hệ dự ỏn thứ nhất mà cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam trong thời gian 1993-2000 chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xõy dựng hạ tầng kinh tế-xó hội như giao thụng, thuỷ lợi, cấp thoỏt nước... và một số dự ỏn sản xuất quan trọng như năng lượng).

Nếu xỏc định sử dụng ODA để phục vụ cho mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo và giải quyết cỏc vấn đề xó hội, đảm bảo cụng bằng xó hội thỡ nờn

tập trung cho cỏc lĩnh vực như nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, y tế, văn hoỏ, giỏo dục phổ cập (khỏc với mục tiờu tăng trưởng, ở đõy giỏo dục sẽ thiờn về giỏo dục phổ cập để xoỏ đúi giảm nghốo và đảm bảo cụng bằng xó hội, cỏc hoạt động đầu tư này cũng phục vụ cho tăng trưởng nhưng cú tỏc động dài hạn hơn). Kể từ những năm cuối của thập kỷ 90, cộng đồng tài trợ cho Việt Nam đó chuyển dần sang hướng này (Thế hệ dự ỏn thứ hai mà cỏc nhà tài trợ (đặc biệt là của cỏc tổ chức quốc tế lớn như WB, ADB...) dành ưu tiờn cao cho mục tiờu cải thiện đời sống và điều kiện làm việc tạo thu nhập cho cỏc tầng lớp dễ bị tổn thương trong xó hội). Về thực chất chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam hoàn toàn khụng xa rời với mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo, tuy nhiờn nếu quỏ tập trung vào những lĩnh vực này thỡ ớt cú khả năng khai thỏc tốt lợi thế về hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn của nguồn vốn ODA. Đồng thời do cỏc lĩnh vực nụng nghiệp và xó hội cú khả năng hấp thụ vốn thấp, sẽ khụng tận dụng được hết cỏc ưu thế của nguồn vốn ODA như cỏc ưu đói dành cho quốc gia trong thời gian õn hạn do khụng hoàn tất được giai đoạn kiến thiết cơ bản và khụng rỳt được hết số vốn ký vay trong thời gian thực hiện dự ỏn; trong khi cỏc lĩnh vực khỏc phải đi vay thương mại để hoạt động (làm tăng khả năng tổn thương của quốc gia đối với cỏc cỳ sốc từ bờn ngoài về khả năng thanh toỏn). Ngoài ra khả năng tạo nguồn ngoại tệ để trả nợ của lĩnh vực này thấp và khụng bền vững.

Xỏc định rừ định hướng sử dụng ODA để trờn cơ sở đú cú quy hoạch dài hạn đối với nguồn vốn này trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau của nền kinh tế là một vấn đề cú tớnh quan trọng bậc nhất đối với Việt Nam hiện nay.

Ở đõy yờu cầu hài hoỏ mục tiờu giữa cỏc nhà tài trợ và người nhận tài trợ (là Chớnh phủ Việt Nam) là một thỏch thức lớn. Do chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội của Việt Nam trong 10 năm tới vẫn hướng tới mục tiờu tăng trưởng cao và bền vững để tiến tới năm 2020 cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp, do đú hướng vận động ODA vẫn rất cần thiết

dành ưu tiờn cho cỏc dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng và cỏc dự ỏn phỏt triển cụng nghiệp cú khả năng xuất khẩu, thành lập cỏc quỹ hỗ trợ xuất khẩu, bảo lónh xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, vận động cỏc nhà tài trợ trao quyền chủ động nhiều hơn cho Việt Nam trong việc quản lý cỏc quỹ này và xỏc định đối tượng cho vay đầu ra. Cú chiến lược vận động cỏc nhà tài trợ là cỏc hoạt động này sẽ cú lợi trực tiếp cho quan hệ đầu tư và trao đổi mậu dịch vủa cỏc nước tài trợ với Việt Nam, và cỏc nhà thầu trong và ngoài nước cũng cú lợi từ việc đẩy nhanh thực hiện dự ỏn.

Nghiờn cứu khả năng chuyển dần sang dựng vốn trong nước tài trợ cho cỏc dự ỏn trong những lĩnh vực nhất định cú khả năng hấp thụ vốn nước ngoài thấp và khú cú khả năng cải thiện (một số cỏc dự ỏn cú tớnh chất phức tạp cố hữu hơn cỏc dự ỏn khỏc vớ dụ dự ỏn đa dạng hoỏ nụng nghiệp do WB tài trợ). Điều này khụng cú nghĩa là khụng sử dụng vốn ODA cho những lĩnh vực này nhưng cú sự định hướng rừ để hoạch định tỷ trọng cụ thể. Đồng thời tớnh toỏn khả năng đỏp ứng của nguồn vốn trong nước cho cỏc dự ỏn này: do cỏc dự ỏn thường thực hiện chậm hơn dự kiến, nhu cầu về nguồn vốn trong nước cũng khụng căng thẳng như cỏc dự ỏn thực hiện nhanh và tập trung. Tuy nhiờn nguồn vốn trong nước cũng khụng thể đỏp ứng đủ nhu cầu đầu tư, vỡ vậy nờn chuyển dần việc sử dụng ODA để cho vay lại với điều kiện thương mại, trỏnh bao biện, bao cấp từ NSNN và chuẩn bị cho giai đoạn phỏt triển mới khi quốc gia phải tiếp cận với nguồn vay thương mại để tài trợ cho phỏt triển.

Cỏc dự ỏn trong lĩnh vực nụng nghiệp, xó hội và tài trợ cho cỏc hoạt động xó hội cơ sở như giỏo dục phổ cập, phỏt triển dõn tộc thiểu số... thường là những dự ỏn phức tạp liờn quan đến nhiều cấp, ngành do vậy khả năng hài hoà thủ tục khỏ hạn chế, khụng chỉ đối với cỏc thủ tục trong và ngoài nước mà ngay cả cỏc thủ tục trong nước giữa cấp trung ương và địa phương. Vỡ vậy đối với cỏc dự ỏn này, nờn hết sức chỳ trọng đến việc thiết kế dự ỏn, chỉ thiết kế cỏc dự ỏn nhỏ và đơn giản, ớt hoạt động, phự

hợp hơn với trỡnh độ quản lý và thực hiện của cỏc BQLDA, sau đú phỏt triển dần. Việc thiết kế dự ỏn quy mụ nhỏ cú một hạn chế về mặt lý thuyết là sẽ làm tăng chi phớ quản lý dự ỏn vỡ sẽ cú nhiều dự ỏn nhỏ. Tuy nhiờn trờn thực tế nếu xột đến sự chồng chộo hiện nay của cỏc dự ỏn trong cựng một địa phương (một địa phương cú nhiều dự ỏn, cỏc dự ỏn cú nhiều hợp phần tương tự như nhau) thỡ việc phõn một dự ỏn tổng thể ra thành nhiều dự ỏn nhỏ hơn và tập trung hơn lại cú thể khai thỏc được lợi thế của việc chuyờn mụn hoỏ, từ đú cũng giảm chi phớ quản lý.

3. Việc ký kết, thu hỳt cỏc khoản ODA vay phải được gắn kết chặt chẽ và trong khuụn khổ của việc quản lý vay nợ nước ngoài: Nếu tỡnh hỡnh vay nợ của quốc gia đó ở mức bỏo động thỡ cần kiờn quyết hạn chế hoặc cú thể tạm dừng vay nước ngoài ngay cả vay ODA. Do đú cần thiết phải thường xuyờn thực hiện việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ và dự bỏo tỡnh hỡnh nợ quốc gia để cú chớnh sỏch vay phự hợp với từng thời kỳ.

2.Về thu hỳt và sử dụng vốn ODA

2.1. Về thu hỳt vốn:

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lớ và điều hành cụng tỏc tiếp nhận ODA

- Tăng cường cụng tỏc cỏn bộ, đầu tư đào tạo và nõng cao năng lực cho những cỏn bộ thuộc bộ phận liờn quan đến việc xỏc định nhu cầu đàm phỏn, kớ kết những hiệp định với đối tỏc nước ngoàI nhằm nõng cao hơn nữa cả về số lượng và chất lượng của nguồn vốn thu hỳt được

- Mở lớp đào tạo ngắn hạn về những kiến thức cú liờn quan đến ODA, tập huấn về những quy định và thủ tục, điều kiện cung cấp ODA của cỏc nhà tàI trợ

- Những nghành và địa phương cú nhu cầu về cung cấp vốn ODA cần nghiờn cứu kĩ những chớnh sỏch ưu tiờn của cỏc đối tỏc nước ngoàI cũng như quy chế quản lý và sử dụng vốn ODA của chớnh phủ việt nam

để tranh thủ sự giỳp đỡ của chớnh phủ và cơ quan cú liờn quan trong việc lập hồ sơ dự ỏn và cỏc thủ tục xin viện trợ phự hợp với đối tượng ưu tiờn

2.2. Sử dụng vốn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam là một nước đang phỏt triển, do đú nguồn vốn ODA cú vai trũ rất quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Đõy sẽ là nguồn tàI nguyờn chủ yếu để chớnh phủ đầu tư tỏI thiết cơ sở hạ tầng đang trờn đà xuống cấp, lạc hậu nghiờm trọng và cần được khẩn trương nõng cấp. đổi mới để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội núi chung và mở rộng thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàI núi riờng. ODA cũng là nguồn tàI trợ cần thiết cho cỏc hoạt động nghiờn cứu, khảo sỏt, đỏnh giỏ tiềm năng của cỏc nguồn tàI nguyờn,thực trạng kinh tế xó hội, tỡnh hỡnh

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx (Trang 91 - 106)