Cạnh tranh giữa cỏc nước đang phỏt triển trong việc tiếp nhận vốn ODA đang tăng lờn

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx (Trang 32 - 33)

III- XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA ODA TRấN THẾ GIỚ

5.Cạnh tranh giữa cỏc nước đang phỏt triển trong việc tiếp nhận vốn ODA đang tăng lờn

vốn ODA đang tăng lờn

ODA đang là đối tượng cạnh tranh gay gắt trong cỏc ưu tiờn phõn phối ngõn sỏch. Nguyờn nhõn thứ nhất là do cỏc nước Đụng Âu và cỏc nước cộng hoà thuộc Liờn Xụ cũ mới trở thành cỏc đối tượng được nhận viện trợ. Riờng cỏc nước Trung Á với quy mụ khoảng hơn 50 triệu dõn và thuộc cỏc nước đang phỏt triển đó cần đến một khối lượng ODA lớn. Nguyờn nhõn thứ hai là quốc tế đang đặt ra trỏch nhiệm giỳp đỡ cỏc nước đang phỏt triển giải quyết cỏc vấn đề mụi trường toàn cầu như sự thay đổi khớ hậu, bảo vệ tầng ụ-zụn, bảo vệ sinh học, bảo vệ nguồn nước. Cỏc nước đang phỏt triển phải cạnh tranh để nhận được sự giỳp đỡ này vỡ cung cấp ODA nhỏ hơn nhu cầu về vốn ODA rất nhiều. Hơn nữa, vốn ODA dành cho cỏc vấn đề về mụi trường cú một tỷ trọng lớn là viện trợ khụng hoàn lại, cỏc nước đều muốn nhận được sự ưu đói này. Nguyờn nhõn thứ ba là gần đõy trờn thế giới đó xuất hiện một loạt vấn đề mà việc giải quyết chỳng cần đến những khoản ODA khẩn cấp như: chiến tranh vựng Vịnh, xung đột sắc tộc ở chõu Phi, hồi hương người di tản ở Angola, Etiopia, Nicaragoa...

Trong nhiều năm tới sự cạnh tranh thu hỳt nguồn lực bờn ngoài này vào cỏc nước đang phỏt triển tiếp tục căng thẳng vỡ mức cầu dũng vốn này sẽ tăng mạnh trong khi mức cung thỡ cú thể sẽ bị thu hẹp lại. Cỏc nước chõu Á bị tỏc động mạnh của cuộc khủng hoảng như Thỏi Lan, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia và cỏc nước khỏc bị tỏc động khủng hoảng lan truyền sẽ cần một lượng vốn lớn để phục hồi nền kinh tế. Kinh tế một số nước vốn là nhà tài trợ lớn như Nhật Bản đang trong giai đoạn suy thoỏi và cũng bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng chõu Á vừa qua. Mỹ trước năm 1993 là nhà tài trợ cung cấp vốn ODA lớn nhất, những năm gần đõy

đó giảm cung cấp ODA. Chớnh sỏch ưu tiờn của Mỹ được giành cho cỏc khu vực trung tõm khủng hoảng trước hết là Trung Cận Đụng, Bắc Mỹ và Mỹ La- tinh.

Trong điều kiện mất cõn đối cung cầu về ODA, cạnh tranh gay gắt giữa cỏc nước, cỏc khu vực về thu hỳt nguồn vốn này, Việt Nam vẫn đang giành được sự quan tõm của cộng đồng tài trợ quốc tế. Kể từ năm 1993 đến nay, Việt Nam tiếp tục tiến hành cải cỏch và bước đầu đó cú những thành cụng trong việc khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn ODA cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Để tỡm hiểu rừ hơn, chỳng ta sẽ nghiờn cứu thực trạng sử dụng ODA của Việt Nam trong những năm qua ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG HAI

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" docx (Trang 32 - 33)