II- TèNH HèNH ODA Ở VIỆT NAM
1. Khỏi quỏt về số liệu ODA qua cỏc năm Tỡnh hỡnh cam kết ODA cho Việt Nam
1.1. Tỡnh hỡnh cam kết ODA cho Việt Nam
Trong thời kỳ 1995-2002, thụng qua 8 Hội nghị nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam, cộng đồng tài trợ quốc tế đó cam kết cung cấp nguồn ODA cho nước ta với tổng trị giỏ lờn tới khoảng 17,54 tỷ USD (bao gồm cả cỏc khoản viện trợ khụng hoàn lại và cỏc khoản vay ưu đói), vốn ODA đó cam kết được sử dụng trong một số năm để thực hiện cỏc chương trỡnh/ dự ỏn.
Bảng 1: Cam kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 1995-2002 Đơn vị: tỷ USD
Tổng số 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Nguồn: Bộ Tài chớnh
Để sử dụng nguồn vốn ODA đó cam kết, Việt Nam tiến hành đàm phỏn với cỏc nhà tài trợ là cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế hoặc cỏc cơ quan được uỷ quyền của Chớnh phủ cỏc nước ngoài để ký kết cỏc Hiệp định (Nghị định thư, Bản ghi nhớ, Văn kiện dự ỏn, Hiệp định vay vốn cụ thể...) cho cỏc chương trỡnh/dự ỏn được hai bờn thoả thuận. Tại cỏc cuộc hội nghị hợp tỏc phỏt triển song phương này, hai bờn tiến hành kiểm điểm lại tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh/dự ỏn đó được tài trợ vốn, đỏnh giỏ khả năng hấp thụ cũng như hiệu quả của quỏ trỡnh thực hiện cỏc khõu của chu trỡnh dự ỏn, nờu ra những khú khăn để trờn cơ sở đú đề ra cỏc giải phỏp thỏo gỡ vướng mắc và đưa ra thảo luận cỏc chương trỡnh/dự ỏn mới đăng ký sử dụng vốn.
Trờn cơ sở danh mục chương trỡnh/dự ỏn đó được Chớnh phủ Việt Nam và nhà tài trợ thống nhất, cỏc cơ quan chủ quản cỏc chương trỡnh/dự ỏn, chủ dự ỏn và đối tỏc nước ngoài tiến hành xõy dựng tài liệu dự ỏn đầu tư để trỡnh cỏc cơ quan thẩm quyền phờ duyệt. Theo sự phõn cụng hiện nay, Bộ Tài chớnh là cơ quan chủ trỡ trong việc đàm phỏn cỏc Hiệp định vay của Chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước chủ trỡ đàm phỏn cỏc Hiệp định vay của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế (IMF, WB, ADB).
1.2. Đàm phỏn và ký kết cỏc Hiệp định vay nợ, viện trợ
Tớnh đến hết năm 2002, Việt Nam đó đàm phỏn và ký kết cỏc Hiệp định vay nợ và viện trợ với tổng giỏ trị 13,8 tỷ USD, đạt gần 80% so với tổng giỏ trị đó cam kết trong giai đoạn 1995-2002, cụ thể như sau:
Bảng 2: Ký kết ODA giai đoạn 1995-2002
Chỉ tiờu Giỏ trị (triệu USD) Tỷ lệ với vốn cam kết (%)
1995-1996 2.870 76,5
1997 1.629 68,7
1998 1.815 72,8
1999 2.416 97,7
2001 1.667 77,5
2002 1.750 83,3
Tổng số 13.780 78,4
Nguồn: Bộ Tài chớnh
Qua Bảng 2 chỳng ta nhận thấy cho đến năm 1999 thỡ giỏ trị ký kết ODA vẫn tăng đều. Tuy nhiờn, bắt đầu từ năm 2000 là năm diễn ra cuộc khủng hoảng tài chớnh ở chõu Á nờn ngay lập tức việc đàm phỏn ký kết ODA gặp nhiều khú khăn. Cỏc con số của năm 1998, 1999 và 2000 cho thấy mức tăng đều trong 3 năm, song chỳng vẫn chưa đuổi kịp với những năm trước khủng hoảng.
Trong tổng giỏ trị cỏc Hiệp định đó ký kết, 3 nhà tài trợ chủ yếu là: Nhật Bản, WB và ADB cú giỏ trị cỏc Hiệp định đó ký kết trờn 10,2 tỷ USD, chiếm 73,9% tổng giỏ trị Hiệp định đó ký, trong đú:
1. Nhật Bản: là một trong những nước cú khối lượng ODA lớn và cũng là nước tài trợ lớn nhất cho Việt Nam. Tớnh đến nay, Nhật Bản đó cam kết tài trợ cho ta trờn 6 tỷ USD, trong đú cỏc khoản vay ưu đói đó ký khoảng 5,3 tỷ USD. Nguồn tớn dụng ưu đói được tập trung sử dụng chủ yếu cho cỏc lĩnh vực giao thụng, năng lượng điện, cấp thoỏt nước và vệ sinh mụi trường, chương trỡnh phục hồi... Hiệp định vay vốn ưu đói của Chớnh phủ Nhật được thực hiện theo cỏc tài khoỏ hàng năm.Toàn bộ số vốn vay ưu đói và viện trợ của Chớnh phủ Nhật được thực hiện bằng đồng Yờn, thời hạn vay 30 năm trong đú cú 10 năm õn hạn, mức lói suất được thay đổi tuỳ thuộc vào tớnh chất của từng dự ỏn, cụ thể: Tài khoỏ 1996 cho vay với lói suất cố định 1%/năm, tài khoỏ 1997 lói suất 1,8%/năm, tài khoỏ 1998 lói suất 2,3%/năm và cỏc tài khúa 1999-2002 cho vay với lói suất 1,8%/năm.
2. Ngõn hàng Thế giới (WB): đó nối lại quan hệ với Việt Nam từ 10/1993. Đến nay đó cam kết tài trợ cho Việt Nam cỏc khoản tớn dụng với trị giỏ trờn 2,6 tỷ USD, từ nguồn của Hiệp hội phỏt triển Quốc tế (IDA) với thời hạn vay 40 năm trong đú cú 10 năm õn hạn, khụng lói suất, chi
phớ quản lý 0,75%/năm. Nguồn vốn này sử dụng cho cỏc chương trỡnh/dự ỏn trong cỏc lĩnh vực giao thụng vận tải, thuỷ lợi, nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, năng lượng, giỏo dục, y tế, dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh, điều chỉnh cơ cấu kinh tế...
3. Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á (ADB): cũng nối lại quan hệ với Việt Nam từ 10/1993, đến nay đó cam kết cung cấp cho ta cỏc khoản tớn dụng ưu đói từ Quỹ phỏt triển Chõu Á (ADF) khoảng 1,6 tỷ USD, thời hạn 40 năm trong đú cú 10 năm õn hạn, khụng lói suất, chi phớ quản lý 1%/năm, sử dụng cho cỏc lĩnh vực giao thụng, nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, năng lượng, cấp nước... Từ năm 1999, do Việt Nam được chuyển từ nhúm A lờn B1 nờn bắt đầu phải vay một phần từ nguồn vốn thụng thường (OCR) với lói suất thị trường và thời hạn ngắn hơn. Nguồn ADF cũng giảm bớt tớnh ưu đói: thời hạn vay cũn 32 năm, trong đú cú 8 năm õn hạn, phớ quản lý sẽ nõng lờn 1,5% cho thời kỳ sau khi hết thời gian õn hạn. Chiến lược hợp tỏc với Việt Nam của ADB là tập trung vốn hỗ trợ cho việc cải tạo và nõng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế, phỏt triển cơ sở hạ tầng xó hội, tăng cường thể chế và đào tạo nguồn lực, coi trọng chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, hợp tỏc tiểu vựng và tiểu vựng Mờ Kụng mở rộng nhằm phối hợp sự nỗ lực chung của cỏc nước trong tiểu vựng. Ngoài ra, ADB cũn hỗ trợ vốn cho đầu tư tư nhõn, cổ phần hoỏ và cải cỏch doanh nghiệp nhà nước nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc chủ thể kinh doanh trong kinh tế.
1.3. Tỡnh hỡnh giải ngõn
Tổng số vốn ODA đó thực hiện trong thời kỳ 1993-2000 là 8,017 tỷ USD bằng 58,5% tổng giỏ trị cỏc Hiệp định đó ký kết trong thời kỳ này và chiếm khoảng 47,5% so với tổng số vốn cam kết. Tỡnh hỡnh thực hiện qua cỏc năm cụ thể như sau:
Bảng 3: Giải ngõn ODA giai đoạn 1995-2002
Chỉ tiờu Tổng số vốn Vay ưu đói Viện trợ 1995 413 149 264 1996 725 276 449 1997 737 325 412 1998 900 551 349 1999 1.000 545 455 2000 1.242 796 446 2001 1.350 970 430 2002 1.650 1.298 352 Tổng cộng 8.017 4.910 3.157 Nguồn: Bộ Tài chớnh
- Phần viện trợ khụng hoàn lại trong giai đoạn 1993-2000 vào khoảng 3,1 tỷ USD (trong đú phần giỏ trị viện trợ khụng hoàn lại được phản ỏnh qua ngõn sỏch Nhà nước chỉ đạt 1,46 tỷ USD, chiếm gần 45% so với tổng số vốn viện trợ khụng hoàn lại đó giải ngõn; phần cũn lại là cỏc khoản chi phớ của nước ngoài như chi phớ chuyờn gia, đào tạo bờn ngoài,...). Qua bảng số liệu chỳng ta nhận thấy trong thời kỳ này năm 1997 là năm đạt mức giải ngõn cao nhất. Cũn bắt đầu từ năm 1998 trở đi con số này ngày càng giảm dần.
- Cho đến hết năm 2000 phần vốn vay ưu đói đó được giải ngõn là 4,9 tỷ USD, trong đú được cõn đối qua ngõn sỏch Nhà nước để cấp phỏt cho cỏc mục tiờu chi tiờu ngõn sỏch (XDCB, HCSN...) khoảng 2,6 tỷ USD, phần cũn lại sử dụng để cho vay lại cỏc doanh nghiệp trong nước 2,3 tỷ USD. Khỏc với viện trợ khụng hoàn lại, mức giải ngõn của vốn vay ưu đói cú thể núi là tăng đều và khỏ nhanh qua từng năm (ngoại trừ năm 1997 cú lượng vốn ODA giải ngõn thấp hơn so với năm 1996). Sau đõy là biểu đồ minh họa tỡnh hỡnh giải ngõn ODA hiện nay.
Biểu1: Xu hướng giải ngõn ODA qua cỏc năm 1995-2002
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số vốn giải ngân
Vốn vay ưu đãi Viện trợ không hoàn lại
Nguồn: Bộ Tài chớnh
Qua biểu đồ trờn 1 cho thấy, mức giải ngõn tăng liờn tục hàng năm, chứng tỏ khả năng tiếp nhận và quản lý cỏc chương trỡnh, dự ỏn đó được ngày một nõng cao. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh giải ngõn khụng đồng đều giữa cỏc nhà tài trợ và tuỳ thuộc vào cỏc loại hỡnh dự ỏn là đặc điểm nổi bật nhất của việc thu hỳt và sử dụng vốn ODA thời gian qua. Tớnh đến hết năm 2000, tỷ lệ vốn vay ưu đói đó giải ngõn luỹ kế so với tổng số đó ký vay của WB là 44,5%, ADB là 41,7%, Nhật Bản 35,5%, Phỏp 46,1% và Đức là 51,2%. Cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật thường đạt và vượt mức kế hoạch đề ra, vớ dụ như cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật do Úc, Đan Mạch, Na Uy... tài trợ. Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn loại này thường cú tỷ trọng chi phớ chuyờn gia rất lớn (tới 60-70% giỏ trị dự ỏn), hơn nữa chi phớ này thường phỏt sinh ở ngoài Việt Nam. Cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng sử dụng nguồn vay ưu đói cú tốc độ giải ngõn thường chậm hơn do thời gian chuẩn bị dự ỏn dài hơn do đặc tớnh phức tạp về kỹ thuật, thời gian thực hiện qua nhiều năm, địa bàn đầu tư trải rộng, vướng mắc ban đầu về giải phúng mặt bằng...