Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
324,25 KB
Nội dung
TRƯỜNG
KHOA……………………
TIỂU LUẬN
Đề tài
Sự cầnthiếtkhách
quan pháttriểnnền
kinh tếthị
thườngđịnh hướngxã
hội chủnghĩa
LỜI MỞ ĐẦU
Sau 1986 nước ta đã chuyển mô hình kinhtế từ nềnkinhtế tập trung quan
liêu bao cấp sang nềnkinhtếthị trường định hướngxãhộichủ nghĩa. Đó là
một quá trình thể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hoàn thiện cả về lí
luận cũng như thực tiễn xây dựng chủnghĩaxãhộichủnghĩa ở nước ta. Đây
cũng là một quá trình về sự nhận thức đúng hơn các quy luật khách quan,
chuyển từ một nềnkinhtế mang nặng tính chất hiện vật sang nềnkinhtế hàng
hoá với nhiều thành phần, khôi phục các thị trường để từ đó các quy luật thị
trường phát huy tác dụng điều tiết hành vi các tác nhân trong nềnkinhtế thay
cho phương pháp quản lí bằng các công cụ kế hoạch hoá trực tiếp mang tính
pháp lệnh, xoá bỏ bao cấp tràn lan của nhà nước để các doanh nghiệp tự chủ,
tự chịu trong sản xuất kinh doanh. Nhà nước thực hiện quản lí nềnkinhtế
thông qua pháp luật và điều tiết thông qua các chính sách và các công cụ kinh
tế vỉ mô
Chuyển sang nềnkinhtếthị trường là chuyển sang nềnkinhtế năng động,
có cơ chế điều chỉnh linh hoạt hơn, thúc đẩy sự phân phối, sử dụng các nguồn
lực và các tác nhân của nềnkinhtế hoạt độmg hiệu quả
Mặt khác sự chuyển từ mô hình kinhtế kế hoạch hoá tập trung sang nền
kinh tếthị trường định hướngxãhộichủnghĩa là vấn đề còn mới trong lịch sử
kinh tế nước ta. Nên việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về kinhtếthị
trường là sựcần thiết.
1
NỘI DUNG
I > . Sựcầnthiếtkháchquanpháttriểnnềnkinhtếthịthườngđịnhhướngxã
hội chủnghĩa
1 . Khái niệm
Kinhtếthị trường là hình thức pháttriển cao của nềnkinhtế hàng hoá trong
đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường. Nói một cách khác
kinh tếthị trường pháttriển trong đó mọi quan hệ kinhtế đều được tiền tệ hoá
.
2 . Sựcầnthiếtkháchquanpháttriểnkinhtế định hướngxãhộichủnghĩa
2.1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá.
Phân công lao động:Theo LêNin “ hễ ở đâu và khi nào có phân công lao
động xãhội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trường “ –VI LêNin
toàn tập nhà xuất bản tiến bộ Matcova 1974 .
Những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau. Mà muốn
có được như vậy thì những người, những doanh nghiệp sản xuất hàng hoá
phải độc lập và không phụ thuộc vào nhau .
Tóm lại phân công lao động xãhội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những
người, những doanh nghiệp xản xuất hàng hoá độc lập, họ làm việc cho nhau
thông qua những trao đổi hàng hoá. Còn với tư cách là doanh nghiệp sản xuất
hàng hoá độc lập lao động sản xuất hàng hoá của họ lại mang tính lao động tư
nhân ( cá biệt , độc lập không phụ thuộc ). Mâu thuẫn này được giải quyết
bằng trao đổi .
2.2 Định hướngxãhộichủnghĩa ở nước ta là một sự lựa chọn đúng đắn
Trước đây trong quá trình xây dựng xãhộichủnghĩa Liên Xô , Đông Âu
hay ở Việt Nam cũng có quan điểm kinhtế cho rằng: Kinhtế hàng hoá là sản
phẩm riêng của chủnghĩa tư bản. Từ đó nềnkinhtếxãhộichủnghĩa được
vận hành theo cơ chế tập trung quanliêu bao cấp . Đây là một trong những
nguyên nhân khủng hoảngcủa xãhộichủ nghĩa. Theo quan điểm của đảng ta
2
hiện nay xây dựng “sản xuất hàng hoá không đối lập với chủnghĩaxãhội ,
mà còn là thành tựu pháttriển của nền văn minh nhân loại, tồn tạikhách quan,
cần thiết cho công cuộc xây dựng xãhộichủnghĩa và cả khi chủnghĩaxãhội
đã được xây dựng. –Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Ngoài ra cũng có quan điểm cho rằng kinhtếthị trường không thể dung
hợp với chủnghĩaxã hội. Còn theo CacMac kinhtế hàng hoá tồn tại trong
nhiều hình thức khác nhau có thể khác nhau về quy mô và hình thức phát
triển .
2.3 Kinhtếthị trường không những tồn tạikháchquan mà cầnthiết cho
công cuộc xây dựng chủnghiãxãhội .
Nó tồn tạikháchquan vì vẫn còn cơ sở cho sự tồn tại và phát triển. Đó là sự
phân công lao động xãhội không mất đi mà còn chuyên môn hoá sản xuất
ngày càng sâu. Nó diễn ra không những trong từng địa phương, một nước mà
còn trong sự phân công hợp tác quốc tế .
Trong thời kỳ quá độ và ngay cả dưới chủnghĩaxãhội vẫn tồn tại những
hình thức sở hữu khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất tức là vẫn còn sự tách
biệt nhất định về kinhtế giữa các chủ thể kinh tế. Ngay cả các doanh nghiệp
cùng dựa trên một quan hệ sở hữu như doanh nghiệp nhà nước, nhưng cũng
chưa thể phân phối sản phẩm cho nhau mà không tính toán hiệu quả kinhtế
vẫn phải sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ để tính toán hiệu quả kinhtế bởi
vì :
Kinhtếpháttriển tạo sự tách biệt quyền sử dụng và quyền sở hữu tư liệu
sản xuất. Các doanh nghiệp nhà nướccó cùng sở hữu nhưng quyền sử dụng lại
khác nhau. Vì vậy các doanh nghiệp nhà nước có sự tách biệt tương đối về
kinh tế, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh
Do nhiều yếu tố tác động ( trình độ , cơ sở vật chất – kỹ thuật , trình độ tay
nghề của người lao động ) mà giữa các doanh nghiệp nhà nước có sự khác
nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do vậy giữa doanh nghiẹp nhà nước có
sự tách biệt về kinh tế. Vì vậy sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ là cầnthiết .
3
Nó cũng cầnthiết cho công cuộc xây dựng xãhộichủnghĩa vì chủnghĩa tư
bản đã biết sử dụng vai trò to lớn của nềnkinhtếthị trường để tăng trưởng và
phát triểnkinh tế. Chúng ta cũng phải biết khai thác, sử dụng vai trò to lớn
của kinhtếthị trường hay những mặt tích cực của nó như thúc đẩy cải tiến kỹ
thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, thúc đẩy phân
công lao độnh xãhội và hạn chế các mặt trái, khuyết tật của kinhtếthị trường
để tăng trưởng pháttriểnkinh tế. sự hình thành này còn phù hợp với thời kỳ
quá độ với nhiều hình thức tổ chức kinhtế mang tính chất quá độ .
II > . Những đặc điểm cơ bản của kinhtếthị trường định hướngxãhộichủ
nghĩa ở nước ta .
1 . Kinhtếthị trường định hướngxãhộichủnghĩa là mô hình tổng quát của
thời kỳ quá độ. Xét về thực chất là sựpháttriển của nềnkinhtế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sựquản lí vĩ mô của nhà
nước. Nó vừa mang những đặc tính chung của kinhtếthị trường vừa mang
những đặc thù riêng của chủnghĩaxãhội .
Những đặc tính chung thể hiện ở chỗ: Kinhtếthị trường ở nước ta vẫn
chịu sự chi phối của những quy luật kinhtế vốn có của kinhtế hàng hoá như
quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền
tệ . . .Các phạm trù của kinhtế hàng hoá - kinhtếthị trường vốn có của nó
vẫn còn phát huy tác dụng như giá trị, giá cả, lợi nhuận .
Các đặc thù riêng của kinhtếthị trường Việt Nam .
Đó là nềnkinhtếpháttriển theo định hướngxãhộichủnghĩa thể hiện ở
chỗ .
Pháttriểnkinhtếthị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinhtế
với sự đa dạng hoá của các hình thức sở hữu các hình thức sản xuất kinh
doanh trong đó kinhtế nhà nước có vai trò chủ đạo.
Kinhtếthị trường pháttriển theo cơ chế thị trường có sựquản lí của nhà
nước đảm bảo thống nhất giữa sựphát triển, tăng trưởngkinh tế với công bằng
xã hội .
4
Xây dựng kinhtếthị trường hội nhập vào nềnkinhtế khu vực và thế
giới với nhiều hình thức quan hệ và liên kết phong phú.
2 . Mục tiêupháttriểnkinhtếthị trường ở Việt Nam .
Đó là sựpháttriển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho chủnghĩaxãhội và thiết lập quan hệ sản xuất mới trên cả ba mặt : Quan
hệ sở hữu, quan hệ quản lí, quan hệ phân phối. Nói một cách khác là xây dựng
nước ta thành xãhội : dân giầu nước mạnh xãhội công bằng, dân chủ , văn
minh .
3 .Thị trường định hướngxãhộichủnghĩa ở Việt Nam .
3.1 Nếu nềnkinhtếthị trường tư bản chủnghĩa cũng dựa trên nhiều sự sở
hưũ khác về tư liệu sản xuất trong đó sở hữu tư nhân là nền tảng thì trái lại
kinh tếthị trường định hướngxãhộichủnghĩa ở Việt Nam cũng dựa trên
nhiều quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất nhưng sở hữu của nhà nước – sở hữu
công cộng làm nền tảng. Bởi vì sở hữu nhà nước là đại diện cho nhân dân sở
hữu những tài nguyên , tài sản , những tư liệu sản xuất chủ yếu và những của
cải của đất nước.
3.2 Nhiều thành phần kinhtế cùng nhau pháttriển .
Trên cơ sở nhiều quan hệ sở hữu có nhiều thành phần kinhtế tham gia
vào sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường tức là có nhiều chủ thể
kinh tế với nhiều nguồn lực như sức lao động, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm
quản lí tham gia vào sản xuất hàng hoá lưu thông trên thị trường. Mỗi thành
phần kinhtế chỉ là một bộ phận cấu thành kinhtếthị trường định hướngxã
hội chủnghĩa mà trong đó kinhtế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Bởi vì .
Mỗi chế độ xãhội đều phải dựa trên một cơ sở kinhtế nhất định , nền
kinh tế nước ta pháttriển theo định hướngxãhộichủnghĩa như vậy kinhtế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo nhằm tạo nền tảng
Kinhtế nhà nước nắm giữ những ngành , những vị trí trọng yêú trong
nền kinhtếnên việc xác lập vai trò của kinhtế nhà nước là vấn đề có tính
nguyên tắc để đảm bảo nềnkinhtếpháttriển theo địng hướngxãhộichủ
nghĩa .
5
Kinhtế nhà nước đại diện ch một phương thức sản xuất tiến tiến cho nền
kinh tế dựa trên chế độ công hữu .
Tóm lại:Trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam tồn tại nhiều thành
phần kinhtế trong đó kinhtế nhà nước đóng vai trò chủ đạo và cùng với các
thành phần kinhtế khác pháttriển .
3.3 Nhiều hình thức phân phối .
Nếu kinhtếthị trường trong chủnghĩa tư bản có nhiều hình thức phân phối
trong đó phân phối cho tư bản là chủ yếu thì trong nềnkinhtếthị trường định
hướng xãhộichủnghĩa ở Việt Nam do có nhiêù quan hệ sở hữu khác nhau
nên cũng có nhiều hình thức phân phối như phân phối theo lao động, phân
phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xãhội và tập thể và
phân phối theo nguồn lực đóng góp. Trong đó phân phối theo lao động là chủ
yếu bởi vì .
Phân phối theo lao động là việc trả công cho người lao động căn cứ vào số
lượng và chất lượng lao động vì số lượng nó biểu hiện ở thời gian lao động và
số lượng sản phẩm. Chất lượng lao động thể hiện ở trình độ thành thạo của
người lao động và tính chất phức tạp cuả công việc .
Cũng có thể nói phân phối theo lao độnglà ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít
hưởng ít. Có sức lao động không làm không hưởng .
Phân phối theo lao động là cầnthiết .
Khi người lao động được giải phóng khỏi áp bức bóc lột trở thành người
làm chủ về kinhtếthì việc phân phối phải vì quyền lợi người lao động
Ngay cả dưới chủnghĩaxãhội lao dộng vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi.
Địa vị và quyền lợi của mỗi người là do kết quả lao động giải quýêt. Do đó
phải phân phối theo lao động .
Trong thời kỳ quá độ và ngay cả chủnghĩaxãhội vẫn còn có sự khác
nhau giữa lao động giảm đơn và lao động phức tạp, giữa lao động trí tuệ và
lao động cơ bắp. Và còn khác nhau về trình độ quan điểm lao động. Do đó xã
hội phải kiểm tra, kiểm soát mức độ lao động và hưởng thụ lao động của mỗi
người. Theo LêNin phải thực hiện một chân lí giảm đơn nhưng lại đảm bảo
6
cho trật tự xãhội mới (xã hộichủnghĩa ) chân lí dó là “kẻ lào không làm thì
không ăn “ .
Tóm lại phân phối theo lao động là phù hợp với quan hệ xãhộichủnghĩa và
trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất. Nó trở thành một tất yếu phổ biến
-do đó là một đặc thù của xãhộichủnghĩa .
Phân phối theo lao động là một nội dung của công bằng xãhội .
Ngoài phân phối theo lao động còn các hình thức phân phối khác như
phân phối ngoài thù lao lao động nhằm sửa chữa những khuyết tật của phân
phối theo lao động. Và phân phối theo nguồn lực đóng góp nhằm thúc đẩy
quan hệ tín dụng pháttriển .
3.4 Sự tăng trưởng, pháttriểnkinhtế gắn liền với công bằng xã hội, với việc
phát triển văn hoá giáo dục để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực xây dựng
một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
3.5 Kinhtếthị trường ởViệt Nam pháttriển theo hướng mở rộng quan hệ
hợp tác kinhtế với nước.ngoài. Đó là là tất yếu vì sản xuất hàng hoá và trao
đổi hàng hoá tất yếu vượt khỏi phạm vi quốc gia mang tính chất quốc tế,
đồng thời đó cũng là tất yếu của sựpháttriển nhu cầu .
Thông qua mở rộng quan hệ kinhtế với nước ngoài để biến nguồn lực
bên ngoài thành nguồn lực bên trong tạo điều kiện cho pháttriểnpháttriển
rút ngắn .
Mởi rộng quan hệ dưới nhiều hình thức như hợp tác, liên doanh, liên kết
nhưng phải dựa trên nguyên tắc giữ vững độc lập và tự chủ hai bên cùng có
lợi .
3.6 Nềnkinhtế hàng hoá nước ta vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lí của nhà nước .Đó là sự kết hợp cả sự điều tiết của cả bàn tay vô hình
lẫn bàn tay hữu hình nhằm tận dụng được ưu điểm của cả hai sự điều tiết .
Đồng thời khắc phục được hạn chế của cả hai mô hình điều tiết .
* Nềnkinhtế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường .
Trước đây chúng ta vận động theo cơ chế tập trung quanliêu bao cấp.
Đặc trưng của cơ chế tập trung quanliêu bao cấp là: nhà nước giao kế hoạch
7
cho các doanh nghiệp với một hệ thống chỉ tiêu mang tính pháp lệnh, nhà
nước cấp phát vật tư, tiền vốn theo chỉ tiêu. Như vậy, nhà nước cho phép phân
bổ nguồn lao động theo kế hoạch. Các cơ quan cấp trên quảnlý chỉ đạo kinh
doanh nhưng không chịu trách nhiệm về các khuyết điểm của mình. Cấp phát
giao nộp theo quản lý, lãi nhà nước thu, lỗ nhà nước bù. Nhà nước thực hiện
bao cấp qua giá và phân phối nềnkinhtế bằng hiện vật hoá, tức là quan hệ
hàng hoá, tiền tệ bị xem thường, bộ máyquản lý cồng kềnh kém hiệu quả.
Tóm lại, nềnkinhtế theo cơ chế này làm cho nềnkinhtếpháttriển trì trệ, là
nguyên nhân cho chủnghĩaxãhội lâm vào khủng hoảng. Vì thế phải xoá bỏ
cơ chế quanliêu bao cấp, sử dụng cơ chế thị trường có sựquản lí vĩ mô của
nhà nước .
Cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố các mối quan hệ , các quy luật
kinh tế, môi trường và động lực nó chi phối sự vận động của kinhtế hàng hoá
.
Các nhân tố hàng hoá và dịch vụ,đằng sau là người lao động, người sản
xuất, người tiêu dùng từ đó hình thành các mối quan hệ
Các mối quan hệ: quan hệ hàng hoá- tiền tệ ,quan hệ mua bán biểu hiện
trên thị trường là quan hệ cung- cầu liên quan đến giá cả
Các quy luật vốn có của kinhtế hàng hoá mà chúng ta đã nghiên cứu đó
là quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị ,quy luật lưu thông
tiền tệ. Nó tác động và chi phôi sự vận động của kínhtế hàng hoá
Môi trường cạnh tranh: Ở Việt Nam chúng ta chủ trương cạnh tranh lành
mạnh , không sử dụng những biện pháp cạnh tranh dẫn đến sự phá sản
Động lực pháttriển đó là là lợi nhuận. Trong cơ chế thị trường nó cuốn
hút các doanh nghiệp vào những ngành , những lĩnh vực có lãi cao , thúc đẩy
các doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật ,nâng cao năng suất lao động, lợi ích người
tiêu dùng được đề cao .
Cơ chế thị trường có vai trò to lớn .
Là một cơ chế tự điều tiết nềnkinh tế, thông qua biến động của cung –
cầu – giá cả thị trường, một cơ chế tinh vi phân phối không tự giác giữa người
8
sản xuất và người tiêu dùng nó có vai trò to lớn trực tiếp dẫn dắt các đơn vị
kinh tế chọn lĩnh vực và hình thức kinh doanh .
Cơ chế thị trường thúc đẩy, tăng trưởng kinhtếsự gia tăng thu nhập quốc
dân, quốc nội thời kỳ sau, năm sau so với thời kỳ trước năm trước pháttriển
kinh tế chính là tăng trưởng kinhtế và thay đôỉ cơ cấu kinhtế và mức sống
tăng lên.
* Sựquản lý của nhà nước.
Nhà nước điều tiết thị trường thực hiện chức năng quản lí vĩ mô niền kinh
tế cần phải: Tôn trọng tính kháchquan của cơ chế thị trường và coi trọng tính
tự chủ về kinhtế cua các chủ thể kinhtế ,sự hình thành của giá cả thị trường .
Nhà nước quản lý vĩ mô đó là một sựcầnthiết vì cơ chế thị trường ngoài
những ưu điểm còn có những khuyết điểm sựquản lý của nhà nước nhằm
phát huy những mặt tích cực của kinhtếthị trường và khắc phục những mặt
trái của nó. Đây là mục tiêu của nhà nước.
Vai trò quản lý của nhà nước rất quan trọng được thể hiện ở các chức
năng.
Chức năng định hướng cho kinhtếthị trường pháttriển theo định hướng
xã hộichủ nghĩa. Việc định hướng này thông qua các chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch phát triển. Đâù tư các dự án để nềnkinhtếpháttriển đúng định
hướng.
Ổn định kinhtế vĩ mô vì thị trường hay bị khủng hoảng gây thất nghiệp và
lạm phát.
Nhà nước phải sửa chữa những thất bại của kinhtếthị trường và khắc
phục nó .
Nhà nước phải đứng ra phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân.
Quản lí tài sản quốc gia như đất đai, rừng, biển … nhằm khai thác nó hợp
lí .
Nhà nước phải thực hiện chức năng xây dựng hệ thống pháp luật để tạo
ra môi trường pháp lý cho các thành phần kinhtế hoạt động .
9
[...]... chính sách tài chính, tiền tệ, chính sách tiền lương và giá cả 14 15 KẾT LUẬN Sau năm 1986 nưới ta đã chuyển từ nềnkinhtế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tếthị trường định hướngxãhộichủnghĩa Sự chuyển đổi mô hình kinhtế này là tất yếu kháchquan Nó phù hợp với xu thế pháttriển của thời đại, đồng thời nó cũng phù hợp với thời kì quá độ lên chủnghĩaxãhội ở Việt Nam Chủnghĩa tư bản... kinhtế nhà nước, pháttriểnnềnkinhtế tập thể để cùng kinhtế nước nhà tạo nền tảng cho chủnghĩaxãhội Đồng thờ tạo môi trường pháp lí lành mạnh, thúc đẩy các thành phần kinhtế khác cùng pháttriển * Hình thành đồng bộ cảc loại thị trường nhằm xây dựng và phát triểnkinhtếthị trường định hướngxãhộichủnghĩa Trong những năm gần đây thì phải Pháttriểnthị trường hàng hoá và dịch vụ thông... của kinh tếthị trường để pháttriểnkinhtế thì chúng ta cũng phải biết vận dụng vai trò to lớn đó để pháttriển niền kinhtế của chính mình Cũng giống với các nước tư bản chủnghĩa khác nước ta cũng sử dụng sự điều tiết của cơ chế thị trường cùng với sự điều tiết của nhà nước Nhưng khác với các nước đó là chúng ta pháttriểnkinhtế theo định hướngxãhộichủnghĩa nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã. .. : Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kinhtế bình quân hàng năm cao hơn 5 năm trước và có bước chuẩn bị cho năm năm tiếp theo Pháttriểnkinhtế nhiều thành phần trong đó kinhtế nhà nước giữ vai trò chủ đaọ, củng cố kinhtế tập thể, hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tếthị trường định hướngxãhộichủnghĩa Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và... công cụ như : Sử dụmg pháp luật để quản lí kinh tế- xãhội ,kiểm tra việc thi hành luật Sử dụng hế hoạch hoá nềnkinhtếSử dụng chính sách tài chính, chính sách tiền tệ Coi đó là hai công cụ quản lý vĩ mô mạnh mẽ 3.6 Kinhtếthị trường nước ta từ một trình độ kinhtế kém pháttriển Nước ta đi nênchủnghĩa bỏ qua sựpháttriển của chủnghĩa tư bản , có nghĩa là bỏ qua một cơ sở vật chất kỹ thuật... kiến lại bị ảnh hưởng của chiến tranh kéo dài III Thực trạng và giải pháp cơ bản để phát triểnkinhtếthị trường định hướngxãhộichủnghĩa 1 > Thực trạng nềnkinhtế nước ta hiện nay Kinhtếthị trường ở nước ta hiện nay còn kém pháttriển thể hiện trên nhiều mặt, Sự phân công lao động chưa pháttriển , các loại thị trường chưa hình thành đồng bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, cơ sở hạ tầng... của thế giới và sựpháttriển trên một 10 số lĩnh vực nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới – công nghệ tự động hoá Xây dựng kết cấu hạ tầng đủ đáp ứng nhu cầu pháttriển của kinhtế Nâng cao vai trò chủ đạo của kinhtế nhà nước cùng các thành phần kinhtế khác pháttriển lành mạnh và lâu dài * Mục tiêuphấn đấu năm 2005 Suy từ kế hoạch pháttriểnkinhtế đến năm 2010... dân giàu nước mạnh xãhội công bằng dân chủ văn minh đảm bảo cho mọi người có cuộc sống ấm no hạnh phúc Chính vì vậy vai trò của nhà nước ngoài vai trò điều tiết nềnkinhtế nhằm sửa chữa những khuyết tật của cơ chế thị trường cùng với vai trò tạo môi trường ổn định cho cơ chế thị trường pháttriểnthì nhà nước còn phải đảm bảo nềnkinhtếpháttriển đúng định hướngxãhộichủnghĩa 16 ... bên ngoài Chủ động hội nhập kinhtế quốc tế có hiệu quả, thực hiện các cam kết song phương và đa phương 11 Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính – tiền tệ, tăng tiềm lực và khả năng tài chính quốc gia , thực hành triệt để tiết kiệm ; tăng tỷ lệ chi ngân sách đầu tư phát triển, duy trì ổn định các cân đối vĩ mô, pháttriểnthị trường vốn đáp ứng nhu cầu pháttriểnkinhtế – xãhội Tiếp... doanh nghiệp và người sản xuất tạo tiền đề cho sự hợp tác lao động pháttriển Thúc đẩy sựpháttriển của lực lượng sản xuất Hạn chế của kinhtếthị trường ở Kinhtếthị trường có những khuyết tật như tình trạng khủng hoảng , thất nghiệp bất bình đẳng , huỷ hoại môi trường … 4.> Từ những thực trạng và những ưu nhược điểm của kinhtếthị trường chúng ta cần có những biện pháp giải quyết một cách hợp . khách quan phát triển nền kinh tế thị thườngđịnh hướng xã
hội chủ nghĩa
1 . Khái niệm
Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế.
TRƯỜNG
KHOA……………………
TIỂU LUẬN
Đề tài
Sự cần thiết khách
quan phát triển nền
kinh tế thị
thườngđịnh hướng xã
hội chủ nghĩa
LỜI MỞ ĐẦU
Sau