Mác nêu rõ: “Những giai đoạn phát triển khác nhau của sự phân công lao động cũng đồng thời là những hình thức khác nhau của sở hữu, nghĩa là mỗi giai đoạn của phân công lao động cũng quy
Trang 1dé doe ngay hương, Mue phi hop (uhdy chuét oào tên
& Su dung cae phim DageUp, PageDown,
inter, phim mai tén trén ban phim hode các biểu tuong
mii tén trén thanh: công cụ để lật trang:
Trang 2
—4
HỌC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHÍ MINH
TONG QUAN KHOA HOC
ĐỀ TÀI CAP BO 2000-2001
TEN DE TAI
“NHỮNG QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC-LENIN VE VAN ĐỀ
SỞ HỮU TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA CUA NHUNG QUAN
ĐIỂM ĐÓ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH
PHẦN Ở NƯỚC TA THỜI KỲ ĐỔI MỚI “
Cơ quan chủ trì: VIỆN N.C KINH ĐIỂN MÁC XÍT Chủ nhiệm đề tài: T.S Trần Ngọc Linh
Thư ký đề tài : C.N Lê Trọng Hanh
HA NOI- 2001
4346
4/4 (03
Trang 3Tap thé tac gid
Viện NC Kinh điển Mác-xít
Trường Đại học Thương mại Hà Nội
Viện NC Kinh điển mác-xít
Đại học Ngoại thương Hà Nội Học viện CTQG Hồ Chí Minh
Viện NC Kinh điển Mác-xít Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
Viện NC Kinh điển Mác-xít-
Trang 4
-1-MUC LUC
TONG QUAN ĐỀ Tài NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ:
“Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề sở
hữu trong chủ nghĩa xã hội và ý nghĩa của những quan điểm
đó đối với quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
ở nước ta thời kỳ đổi mới”
Trang
Phần Ï: CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BẢN
II - VỊ trí, vai trò của sở hữu trong hệ thống kinh tế - xã hội 16
Phần II: Ý NGHĨA NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN VỀ SỞ HỮU ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở 39
I - Quá trình nhận thức của Đảng ta về vấn đề sở hữu từ
1 - Về vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước 49
1 - Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước và vai trò chủ
3 - Bản chất xã hội chủ nghĩa của thành phần kinh tế nhà
4 - Nội dung, vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước 57
5 - Thực trạng vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà
nước Những vấn đề đặt ra 60
Trang 5IH - Những giải pháp thực tiễn dé bao dam củng cố và phát
huy vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước
1 - Phát triển những ngành công nghệ mới kết hợp với phát
huy ưu thế của lực lượng sản xuất hiện có trong thành
phần kinh tế nhà nước
2 - Hoàn thiện mô hình Tổng công ty và việc cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước
3 - Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm khai thác tốt
hơn những lực lượng sản xuất hiện có
4 - Xây dựng các Hợp tác xã, kinh tế trang trại kiểu mới các
hình thức liên kết kinh tế khác
5 - Cổ phần hoá, hợp tác hoá trong lĩnh vực nông nghiệp
6 - Sắp xếp, chuyển đổi cơ cấu, đối mới quản lý và nâng cao
hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước
7 - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý để
các chủ sở hữu phát huy tính năng động và sáng tạo trong
Trang 6DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO:
“Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề sở hữu trong chủ
nghĩa xã hội và ý nghĩa của những quan điểm đó đối với quá trình phát
triển nên kinh tế nhiều thành phần ở nước ta trong thời kỳ đổi mới”
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Những thành tựu về mọi mặt, mà nhân dân ta đã đạt được trong công cuộc đổi mới do Đảng đề xướng và lãnh đạo, là to lớn và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với toàn bộ tiến trình đi tới những mục tiêu của cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa đang diễn ra trên đất nước ta
Để tiếp tục thu hái được những thành quả to lớn hơn nữa, đưa
sự nghiệp cách mạng nước ta ngày càng tiến gần hơn nữa đến những mục tiêu đã để ra, chúng ta cần phát huy những thành quả đạt được,
đồng thời tìm ra và có biện pháp khắc phục những thiếu sót, khiếm
khuyết nảy sinh ra trong thời gian vừa qua
Một trong những thiếu sót, khiếm khuyết trong quá trình tiến
hành công cuộc đổi mới vừa qua, gây ảnh hưởng hạn chế không ít đến
nhịp độ, thành quả của quá trình đổi mới, đó là tình trạng sử lý mối
quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta còn nhiều vướng mắc
Một mặt, thành phần kinh tế nhà nước còn chưa thực sự giữ vai
trò chủ đạo đối với các thành phần kinh tế khác Mặt khác, các thành phần kinh tế khác chưa phát huy được tác dụng trong việc phát triển
lực lượng sản xuất xã hội Điều này làm cho định hướng xã hội chủ
nghĩa của nên kinh tế nước ta chưa có cơ sở vững chắc, làm tăng
nguy cơ chệch hướng Đồng thời nước ta chưa có một lực lượng sản xuất phát triển đủ mạnh làm cơ sở vật chất cho nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng trên Ở đây chúng tôi muốn nhấn mạnh đến nguyên nhân về mặt cơ sở, nền tảng lý luận Đó
Trang 7là việc chưa thấu triệt và vận dụng đúng đấn những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về chủ nghĩa xã hội nói chung, về sở hữu, đặc biệt là mối quan hệ giữa các loại hình sở hữu trong thời kỳ quá độ nói riêng vào việc xây dựng, củng cố quan hệ sở hữu xã hội chủ nghĩa, xây dựng củng cố thành phần kinh tế nhà nước đồng thời với việc đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế thời kỳ quá độ , đảm
bảo vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước đối với các
thành phần kinh tế khác trong quá trình phát triển kính tế nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Đề tài: “Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nín về vấn dé
SỞ hữu trong chủ nghĩa xã hội và ý nghĩa của những quan điểm đó đốt với quá trình phái triển nên kinh tế nhiều thành phần ở nước ta thời kỳ đổi mới.” chính là nhằm đóng góp một phần vào việc khắc phục tình trạng nói trên
2.Tình hình nghiên cứu Hiên quan đến đề tài:
Trên sách báo trong nước và nước ngoài khoảng 10 năm trở lại đây dã
có nhiều công trình, bài báo, bài nói của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà
nước, của các nhà nghiên cứu khoa học về vấn đề liên quan đến đề tài Có
thể điểm qua tình hình như sau
Sách báo khoa học ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa vào những năm cuối của thập kỷ 80 và những năm đầu của thập kỷ 90 đã đề cập
nhiều đến vấn đề mối quan hệ giữa các loại hình sở hữu trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
Đặc biệt là trong những năm gần đây, vấn dé sở hữu, mối quan
hệ giữa quyền sở hữu với quản lý kinh doanh, vai trò của hệ thống sở hữu trong hệ thống quản lý kinh tế cũng được nêu lên trên sách báo
lý luận Trung Quốc Điều đáng chú ý là những vấn đề cải cách hệ thống sở hữu được nêu ra gắn liền với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Trung quốc
Trang 8Tại Việt Nam, vấn đề sở hữu cũng được ban nhiều đến trên sách báo lý luận, trong nhiều cuộc hội thảo khoa học cũng như trong nhiều
vấn đề sở hữu, để cập đến su vận dụng những quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lê nin về vấn dé sở hữu trong chủ nghĩa xã hội vào việc tìm ra hệ thống các loại hình sở hữu thích hợp, đảm bảo cho thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, đồng thời phát huy được mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế khác trong công cuộc xây dựng
nên kinh tế nhiều thành phần nước ta thời kỳ đổi mới
3 Mục tièu nghiên cứu:
Nhằm hệ thống những quan điểm của chủ nghia Mac-Lé nin vé vấn để sở hữu trong chủ nghĩa xã hội, coi đó là cơ sở, nền tảng lý
luận cho việc tìm ra những biện pháp, phương án xây dựng một hệ
thống các loại hình sở hữu thích hợp bảo đảm cho thành phần kinh tế nhà nước giữ được vị trí chủ đạo, đồng thời phát huy được mọi tiểm
nang của các thành phần kinh tế khác trong toàn bộ nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta thời kỳ đổi mới
4, Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc
biệt là lý luận hình thái kinh tế-xã hội
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật Đồng thời áp dụng những phương pháp nghiên cứu khoa học khác như phương pháp logic và lịch sử, phương
pháp phân tích và tổng hợp v v
Trang 95 Noi dung dé tai:
Phén I: Cac nha kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê nin bàn về sở hữu
trong chủ nghĩa xã hội
Mở đầu
1.Khái niệm sở hữu
II Vi tri, vai tro của sở hữu trong hệ thống kinh tế - xã hội
1- Vị trí, vai trò của sở hữu
2- Sở hữu và kiến trúc thượng tầng
: 3- Sở hữu và lợi ích
4- Sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Phần II: Ý nghĩa những quan điểm của chủ nghĩa Mác-
Lênin về sở hữu đối với quá trình phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta trong thời kỳ đổi mới
I Qua trình nhận thức của Đảng ta về vấn đề sở hữu từ năm 1976
đến nay
H Về vai trò chủ đạo của thành phần kỉnh tế nhà nước
1- Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước và vai trò chủ
đạo của nó
2- Các yếu tố cấu thành của kinh tế nhà nước
3- Bản chất xã hội chủ nghĩa của thành phần kinh tế nhà
nước ở Việt Nam
4- Nội dung, vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà
Trang 101- Phát triển những ngành nghề công nghệ mới kết hợp với phát huy ưu thế của lực lượng sản xuất hiện có trong thành phần
kinh tế nhà nước
2- Hoàn thiện mô hình Tổng công ty và việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
3- Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm khai thác tốt
hơn những lực lượng sản xuất hiện có
4- Xây dựng hợp tác xã, kinh tế trang trại kiểu mới, các
hình thức liên kết kinh tế khác
5- Cổ phần hoá, hợp tác hoá trong lĩnh vực nông pnhiệp 6- Sắp xếp, chuyển đổi cơ cấu, đổi mới quản lý và nâng cao
hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước
7- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý để các chủ sở hữu phát huy tính năng động và sáng tạo trong nền
kinh tế nhiều thành phần
Thay lời kết luận
Trang 11TONG QUAN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CAP BO:
“Nhitng quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nìn về vấn đề sở hữu trong chủ nghĩa xã hội và ý nghĩa của những quan điểm đó đối với quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta
thời kỳ đổi mới.”
Phần I
CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MAC-LE NIN BAN VE SG
HỮU TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
MO PAU
Sở hữu luôn luôn là vấn đề chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống
lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin cũng như trong thực tiễn phong trào cách
mạng của giai cấp vô sản toàn thế giới
C Mác đã coi vấn dé sở hữu là vấn đề sống còn của bất cứ giai cấp nào trong xã hội Mác viết: “Vấn để sở hữu bao giờ cũng là vấn dé
sống còn của giai cấp này hay giai cấp khác — tuỳ thuộc vào trình độ
phát triển của công nghiệp” ' và “Vấn để sở hữu biểu hiện ra dưới một
hình thức rất khác biệt, tương ứng với những giai đoạn phát triển khác nhau của công nghiệp nói chung và những giai đoạn phát triển đặc biệt của nó ở các nước khác nhau”?
Đối với những người cộng sản, vấn dé sở hữu còn là vấn để hàng đầu, vấn để cơ bản của mọi phong trào cách mạng Điều này được Mác
va Ang ghen khẳng định trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: “Tóm lại, ở tất cả mọi nơi, những người cộng sản đều ủng hộ mọi phong trào cách mạng chống lại trật tự + hội và chính trị hiện hành Trong tất cả
1C.Mác-Ph.Äng ghen Toàn tập T.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995.1r 428
Trang 12phong trào ấy, họ đều đưa vấn đề chế độ sở hữu lên hàng đầu, coi đó là
vấn để cơ bản của phong trào”? Hơn thế nữa, Mác và Ăng phen còn nhấn mạnh, công thức duy nhất tóm tắt lý luận của những người cộng
sản chính là liên quan đến vấn để sở hữu: “Đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản không phải là xoá bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà là xoá bỗ
chế độ sở hữu tư sẵn
Nhưng chế độ tư hữu tư sản hiện thời, lại là biểu hiện cuối cùng
và đầy đủ nhất của phương thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa
trên những đối kháng giai cấp, trên cơ sở những người này bóc lột những người kia
Theo ý nghĩa đó, những người cộng sản có thể tóm tắt lý luận của
mình (hành một luận điểm duy nhất này (tôi nhấn mạnh-TNL) là: xoá
Sở hữu, trong quan niệm của Mác, không phải đơn giản chỉ là mối quan hệ phi lịch sử giữa người và vật, với ý nghĩa là người chiếm hữu quan hệ với vật bị chiếm hữu Theo Mác, sở hữu chính là phương thức chiếm hữu mang tính xã hội, lịch sử cụ thể của con người đối với những của cải vật chất và tinh thần được sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất (chiếm hữu tư liệu sản xuất, chiếm hữu sức lao động, chiếm hữu các yếu tố khác của lực lượng sản xuất), hoặc để thoả mãn nhu cầu sinh hoại về mọi mặt của cuộc sống con người (chiếm hữu
tư liệu sinh hoạt) Đặc biệt, Mác nhấn mạnh mối liên quan mật thiết hữu cơ của sở hữu với quá trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội Trên bình diện này, sở hữu chính là mối quan hệ xã hội tôn tại một
3 Sdd, tr 645-646
* Sđd tr, 615-616.
Trang 13cách khách quan giữa người với người trong quá trình lao động sản xuất Nó chính là những quan hệ về các điều kiện khách quan của sản
xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng những của cải xã hội Nhờ có mối
quan hệ khách quan này mà con người có thể tiến hành được quá trình sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, và nhờ có quá trình sản xuất
này mà xã hội loài người mới có thể tồn tại và phát triển
Trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử, C.Mác đã
chỉ ra vị trí và vai trò của sở hữu trong sự vận động và phát triển của xã hội loài người Chế độ sở hữu là yếu tố cơ bản chỉ phối các yếu tố khác
của đời sống xã hội Mặt khác, bản thân chế độ sở hữu cũng là một yếu
tố động, luôn luôn biến đổi, luôn luôn có sự cải biến Một trong những động lực chủ yếu, nguyên nhân chủ yếu của sự vận động, biến đổi, cải biến đó là sự phát triển không ngừng cả về trình độ, tính chất và quy
mô của lực lượng sản xuất xã hội Khi chế độ sở hữu thay đổi sẽ kéo
theo sự thay đổi mọi yếu tố khác trong cấu trúc xã hội, cuối cùng sẽ
làm thay đổi toàn bộ một hình thái kinh tế-xã hội, một chế độ xã hội
nào đó Mỗi một hình thái kinh tế-xã hội có một chế độ sở hữu cơ
bản đặc trưng cho hình thái kinh tế-xã hội đó Từ chế độ sở hữu,
trong những quan hệ sở hữu “bao giờ chúng ta cũng tìm ra được cái điều bí ẩn sâu xa nhất, cái nền móng thầm kín nhất của toàn bộ kết
cấu xã hội”°
Mác chỉ ra rằng, giai cấp nào nắm quyển sở hữu những tư liệu san xuất chủ yếu thì giai cấp đó nắm quyền tổ chức quản lý sản xuất, nắm quyền phân phối sản phẩm xã hội Giai cấp nào nắm quyển chỉ phối
lĩnh vực sản xuất các giá trị vật chất thì giai cấp đó cũng nắm quyển chi phối mọi lĩnh vực hoạt động khác của đời sống xã hội, là giai cấp thống trị trong xã hội
# C.Mác-Ph.Äng ghen Toàn tập T.25, phần II., Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994 tr.499.
Trang 14Mác nêu rõ: “Những giai đoạn phát triển khác nhau của sự phân
công lao động cũng đồng thời là những hình thức khác nhau của sở
hữu, nghĩa là mỗi giai đoạn của phân công lao động cũng quy định
những quan hệ giữa cá nhân với nhau, tuỳ theo quan hệ của họ với tư
liệu lao động, công cụ lao động và sản phẩm lao dong”®
Mác đã nêu lên các giai đoạn phát triển của nền sản xuất xã hội, trải qua 5 phương thức sản xuất, đánh dấu những bước tiến của lịch sử
xã hội loài người, tương ứng với các giai đoạn phát triển xã hội đó là những hình thức (chế độ) sở hữu khác nhau: sở hữu bộ lạc, sở hữu công
xã hay sở hữu nhà nước thời cổ, sở hữu phong kiến hay sở hữu đẳng cấp, sở hữu tư sản, sở hữu xã hội xã hội chủ nghĩa ” Sự thay thế chế độ
sở hữu này bằng chế độ sở hữu khác là một tất yếu khách quan, là kết
quả sự tác động của những quy luật khách quan, trong đó chủ yếu là tác động của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ và
tính chất của lực lượng sản xuất
Mặc cho các giai cấp thống trị nói về quyền sở hữu thiêng liêng,
bất khả xâm phạm của giai cấp đó đối với tư liệu sản xuất, một khi quan hệ sở hữu (nội dung kinh tế của quyền sở hữu) của chế độ xã hội
đó không còn cơ sở hiện thực để tồn tại, nghĩa là không còn phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, thì quan hệ
sở hữu đó sẽ bị xoá bỏ và được thay thế bằng quan hệ sở hữu phù hợp
hơn, và cái gọi là quyển sở hữu nói trên (sự thể hiện qưan hệ sở hữu thông qua pháp lý, ý chí của giai cấp thống trị) cũng sẽ trở thành vô nghĩa, mất đi tính hiện thực của nó
Sự thay thế liên tiếp các chế độ sở hữu thực tế đã diễn ra trong quá trình phát triển lịch sử xã hội loài người Có thể nói, không có chế
độ sở hữu nào tồn tại vĩnh cửu Đúng như C Mác đã nhận xét: “Quan
hệ sở hữu” cỗ đại đã bị quan hệ sở hữu phong kiến tiêu diệt, và quan hệ
® C.Mác - Ph.Ängghen Toàn tập T.3, tr 31
7 xem C.Mác-Ph.Ăng ghen Toàn tập T.3., Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.32 và 35
Trang 15sở hữu phong kiến thi bi quan hệ so hitu “me sdn ” tiéu điệt Như vậy, chính lịch sử đã phê phán những quan hệ sở hữu đã qua” °
Chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển là kết quả của sự phát triển
nên sản xuất xã hội, mà động lực chủ yếu của sự phát triển này là sự
vận động, biến đổi và phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất xã
hội Cũng có thể nói rằng, loài người bước vào thời kỳ tư bản chủ
nghĩa, chế độ xã hội (hình thái kinh tế-xã hội) TBCN đã thay thế chế
độ xã hội phong kiến khi chế độ sở hữu tư nhân phong kiến bị xoá bỏ
và được thay thế bằng chế độ sở hữu tư nhân TBCN
Phân tích chế độ sở hữu TBCN, C.Mác đã nêu lên những đặc trưng của chế độ sở hữu này, thừa nhận những đóng góp to lớn của nó đối với sự phát triển của xã hội loài người, cũng như chỉ ra những hạn
chế, những mâu thuẫn nội tại, tự bản thân nó không thể khắc phục được Mác chỉ ra rằng, đến một giai đoạn nào đó của sự phát triển, với
những quan hệ sản xuất và trao đổi tư sản, với những quan hệ sở hữu tư sản, toàn bộ xã hội tư sản hiện đại đã bất lực trước những lực lượng sản xuất mạnh mẽ, “giống như một tay phù thuỷ không còn đủ sức trị những âm binh mà y đã triệu lên” “Lịch sử cuộc nổi dậy của lực lượng sản xuất hiện đại chống lại những quan hệ sản xuất hiện đại, chống lại những quan hệ sở hữu đang quyết định sự tồn tại và sự thống trị của
giai cấp tư sắn” Những mâu thuẫn nội tại này của chế độ xã hội
TBCN dựa trên chế độ sở hữu tư nhân TBCN, sẽ tất yếu dẫn đến sự phủ định bản thân nó Mác gọi đây là sự phủ định cái phủ định Bởi vì trước
đó, chế độ tư hữu TBCN đã hoàn thành sự phủ định đối với chế độ sở hữu cá nhân dựa trên lao động của bản thân người lao động Mác viết:
“Phương thức chiếm hữu TBCN do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đẻ ra, và do đó cả chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa nữa đều là sự phủ định đầu tiên đối với chế độ tư hữu cá nhân dựa trên lao động của bản thân Nhưng nền sản xuất TBCN lại đẻ ra sự phủ định bản thân nó, với tính tất yếu của một quá trình tự nhiên Đó là sự phủ định cái phủ
8 C.Méc-Ph.Ang ghen Toàn tập T.16., Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994, tr.41
Trang 16định Sự phủ định này không khôi phục lại chế độ tư hữu, mà khôi phục lại chế độ sở hữu cá nhân trên cơ sở những thành tựu của thời đại TBCN: trên cơ sở sự hiệp tác và sự chiếm hữu công cộng đối với ruộng
đất và những tư liệu sản xuất do chính lao động làm ra”?
Chế độ sở hữu TBCN, cũng như tất cả các chế độ sở hữu trước đó, theo Mác, chỉ là “những quan hệ lịch sử, mang tính chất nhất thời trong
quá trình phát triển của sản xuất”, chứ không phải là “những quy luật
vĩnh cửu của tự nhiên và của lý tri” |)
Việc xoá bỏ, thủ tiêu chế độ sở hữu TBRCN là một tất yếu khách quan, một kết quả đương nhiên trong quá trình phát triển của lịch sử loài người Chính giai cấp tư sản chứ không phải là ai khác, với chế độ
sở hữu của mình, ngoài ý muốn chủ quan của giai cấp đó, đã không những “rèn những vũ khí sẽ giết mình”, mà còn “tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy chống lại nó, đó là những công nhân hiện đại, những
người vô sản”
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là thực hiện cuộc cách mạng
cộng sản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ sở hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu XHCN
Vì chế độ sở hữu TBCN tồn tại trên cơ sở tước bỏ sở hữu của đại
đa số cư dân trong xã hội, nên khi thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, đem lại lợi ích cho bản thân mình, giai cấp vô sản cũng đồng thời đem
lại lợi ích cho toàn xã hội
Vấn dé là ở chỗ, giai cấp vô sản sẽ thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình như thế nào, đặc biệt là trong việc giải quyết vấn để sở hữu — một
trong những nội dung cơ bản của cuộc cách mạng CSCN
C Mác nhấn mạnh rằng, giải quyết vấn để sở hữu phải nhằm mục đích tạo điều kiện để giai cấp vô sản giành lấy toàn bộ lực lượng sản
xuất, xoá bỏ sự tách rời người lao động khỏi những điều kiện lao động,
19 C Mác-Ph.Ăng ghen Toàn tập T.23., Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1993, tr.1059-1060
1 C.Mác-Ph.Ăng ghen Toàn tập T.4., Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr 619
2 C.Mác - Ph.Ángghen Toàn tập T.4, Nxb CTQG, H, 1995, tr 605.
Trang 17thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ hơn nữa, bảo đảm cho việc cung cấp đầy đủ sản phẩm thoả mãn nhu cầu về vật chất và tỉnh
thần của mọi thành viên trong xã hội
C Mác cũng chỉ ra rằng, quá trình xoá bỏ chế độ sở hữu TBCN không phải là quá trình phủ định sạch trơn sở hữu, mà là quá trình xoá
bổ sự đối lập gay gắt giữa hai cực Tư ban và Lao động, trong đó sở hữu
vận động Đó chính là “sự phủ định cái phủ định”, là sự khôi phục lại chế độ sở hữu cá nhân trên cơ sở những thành tựu của thời đại TBCN
Đối với tư bản, đó là quá trình chuyển biến tính chất xã hội của
sở hữu, xoá bỏ tính chất tư sản của sở hữu, xoá bỏ quyền dùng chiếm
hữu để nô dịch người khác Đối với lao động, đó là quá trình xoá bỏ tính chất bi thảm của phương thức chiếm hữu TBCN, “cái phương thức chiếm hữu nó khiến cho người công nhân chỉ sống để làm tăng thêm tư bản, và chỉ sống trong chừng mực mà những lợi ích của giai cấp thống trị doi hoi”
C Mác khẳng định, giải quyết vấn để sở hữu với hai nội dung: xóa bỏ chế độ sở hữu TBCN và xây dựng chế độ công hữu XHCN là một quá trình, phải dựa trên những điều kiện hiện thực và là kết quả của hoạt động hiện thực
Những điều kiện hiện thực của CNTB hiện đại thời Mác, đặc biệt
là trong thời kỳ quá độ của nhân loại từ CNTB lên CNXH sau Cách mạng XHCN Tháng 10 Nga vĩ đại được đánh dấu bởi sự phát triển ngày càng nhanh chóng, mạnh mế hơn của lực lượng sản xuất, với một quy
mô xã hội hoá chưa từng thấy Cùng với điều này, sự phân chia giai cấp trong xã hội trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết Mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất phát triển mạnh mẽ và những quan hệ xã hội cũ ngày càng gay
gắt hơn, căng thẳng hơn, thể hiện qua những cuộc đấu tranh giai cấp giữa công nhân, các tầng lớp nhân dân lao động với giai cấp tư sản dưới mọi hình thức, dẫn đến những chấn động, những khủng hoảng trong xã
hội và những biến chuyển không thể đảo ngược trong thế giới TBCN
Những điều kiện hiện thực đó khiến cho việc xoá bỏ chế độ TBCN trở
Trang 18thành có thể và tất yếu Vấn để là ở chỗ, giai cấp vô sản cần tiến hành
những hoạt động hiện thực như thế nào trong quá trình cách mạng đi tới mục tiêu cuối cùng là xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN và xây dựng chế độ
công hữu XHCN Những bước đi cần thiết trong quá trình thực hiện cuộc cách mạng Cộng sản chủ nghĩa cũng đã được Mác và Ăng ghen chỉ ra
Bước đầu tiên là, giai cấp vô sản phải làm “nổ tung toàn bộ cái thượng tầng kiến trúc bao gồm những tầng lớp cấu thành xã hội quan
phương”, giành lấy dân chủ, giành lấy chính quyền, biến thành giai cấp thống trị Sau đó, với công cụ chính quyền nhà nước trong tay, giai cấp vô sản sẽ “từng bước một ” thực hiện quá trình thay đổi tính chất xã hội của sởử
hữu, chuyển sở hữu tư nhân TBCN sang công hữu XHCN
Nhấn mạnh sự cần thiết phải tiến hành sự chuyển biến sở hữu
“từng bước một”, Mác và Ang ghen đã để cập đến những điều kiện vật
chất khách quan đảm bảo cho sự chuyển biến này C.Mác viết: “Không một hình thái xã hội nào diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa
phát triển, và những quan hệ sản xuất mới, cao hơn, cũng không bao
giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan
hệ đó chưa chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ”!“.Điều kiện vật
chất đó chính là sự phát triển của công nghiệp hay nói khác đi, đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội Đúng như Ang ghen da chi ra:
“Thủ tiêu chế độ tư hữu là một cách nói vắn tắt nhất và tổng quát nhất
về việc cải tạo toàn bộ chế độ xã hội; việc cải tạo này là kết quả tất yếu
của sự phát triển của công nghiệp”'”
Mặt khác, Mác cũng đã để cập đến những hình thức quá độ trong quá trình thực hiện “sự phủ định cái phủ định” của chủ nghĩa tư bản Mác coi các hợp tác xã lao động cũng như các xí nghiệp cổ phần, ở trình độ này hay trình độ khác đêu là những hình thức sở hữu quá độ
dẫn đến việc chuyển tư bản thành sở hữu của những người sản xuất,
!4 C Mác-Ph.Ăng ghen Toàn tập T.13., Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1993, tr.15-16
15 C.Mác-Ph.Ăng ghen Toàn tập T.4 Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.467
Trang 19không phải với tư cách là sở hữu tư nhân của những người sản xuất riêng lẻ, mà với tư cách là sở hữu của những người sản xuất liên hiệp,
thành sở hữu xã hội trực tiếp'5
Sau này, V.I.Lê nin đã phát triển quan điểm nói trên của Mác, đã
coi những hợp tác xã lao động, trong điều kiện giai cấp vô sản nắm quyền lực chính trị, là “tất cả những cái cần thiết và đầy đủ” để tiến hành công việc xây dựng chủ nghĩa xã hội và là “bước quá độ sang một
chế độ mới bằng con đường giản đơn nhất, dễ dàng nhất, đễ tiếp thu nhất đối với nông dân”
I-KHÁI NIỆM SỞ HỮU:
Khái niệm sở hữu đã trải qua một quá trình lịch sử phát triển lâu đời Trong suốt nhiều thế kỷ trước khi hình thành các hình thái kinh tế
- xã hội phát triển, khái niệm “sở hữu” hoặc là tuyệt nhiên không được
sử dụng, hoặc đã được dùng với những nghĩa khác xa nghĩa ngày nay Chẳng hạn, khi nói về tài sản, của cải, Aristôt có nói tới chiếm giữ chúng, chứ không phải là sở hữu
Khái niệm “sở hữu” đã xuất hiện vào thế kỷ XVII'° trong thời kỳ
mà tư tưởng quyền tự nhiên được phổ biến rộng rãi Chung quanh quan
niệm về sở hữu đã có hai khuynh hướng tư tưởng: đó là tư tưởng của
các nhà triết học như Locke, Smit và các nhà luật học như Savigny, Rút xô, v V
C.Mác và Ph.Ăngghen - những người sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học đã tiếp thu một cách có chọn lọc những quan điểm nêu trên về sở hữu và đưa ra những quan điểm khoa học về sở hữu dựa trên lập trường của chủ nghĩa duy vật
!9 xem C.Mác-Ph.Ăng ghen Toàn tập T 25, phần II., Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994, tr.668
! V.1.Lê nin Toàn tập T.45, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, tr.422
18 Xem T/c “Những vấn đề kinh tế” (T.Nga), số 2, năm 2001, tr 4.
Trang 20Trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm sở hữu trong tu tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, cần lưu ý một điều rằng, đối với các ông, sở hữu
không phải là mục đích mà chỉ là điều kiện, phương tiện của sản xuất
C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, không có một khái niệm sở hữu riêng biệt nằm ngoài quan hệ xã hội
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, sở hữu nằm trong quan hệ xã hội của một nên sản xuất nhất định, cho nên các ông cho rằng, nếu muốn
định nghĩa sở hữu như là một quan hệ độc lập, một phạm trù riêng biệt, một ý niệm trừu tượng và vĩnh cứu, thì như thế chỉ là sa vào một ảo tưởng siêu hình hay mang tính chất luật học mà thôi
Hai Ông khẳng định rằng, sở hữu là một quan hệ xã hội mang
tính lịch sử cụ thể Tù đó hai Ông đã chỉ ra phương pháp luận để nghiên cứu khái niệm sở hữu, đó chính là việc phân tích nền sản xuất xã hội
Chỉ có dựa vào việc nghiên cứu những điều kiện vật chất của đời sống
xã hội mới có thể đưa ra được định nghĩa về sở hưũ và chỉ ra vị trí, vai trò của nó trong hệ thống các mối quan hệ xã hội nói chung
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, cơ sở của sở hữu là mối quan hệ qua lại của con người đối với tư liệu sản xuất, sở hữu là quan hệ đối với những điều kiện của sản xuất Phương thức chiếm hữu tư liệu sản xuất
quy định phương thức chiếm hữu sản phẩm làm ra Hơn nữa, các quan
hệ kinh tế của sự chiếm hữu những vật phẩm tiêu dùng cho sản xuất và phi sản xuất cũng không tổn tại bên ngoài những giai đoạn tái sản xuất
xã hội, mà lại tạo ra nội dung hiện thực của những giai đoạn ấy Sở hữu chính là mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu của cải vật chất xã hội, là quan hệ kinh tế khách quan, là điều kiện của sản xuất và được thực hiện về mặt kinh tế thông qua quá trình tái sẵn xuất
xã hội Và như đã nêu ở phần trên, sở hữu vận động và biến đổi theo sự
thay đổi của những điểu kiện kinh tế - xã hội trong một không gian và thời gian nhất định
Trang 21Tìm hiểu khái niệm sở hữu, phải nhận thức được nội dung của nó
Sở hữu luôn có hai nội dung kinh tế và pháp lý, bởi vì, dù nó tồn tại
dưới hình thức nào thì cũng luôn phản ánh các mối quan hệ kinh tế, giai cấp, quan hệ xã hội và pháp lý nhất định Nhìn vào một chế độ sở hữu nhất định nào đó người ta có thể biết ngay được xã hội đó do giai cấp nào thống trị, quan hệ kinh tế, chính trị giữa các giai cấp xã hội thế nào, xã hội đó bảo vệ lợi ích cho ai Cũng bởi vậy nên sở hữu vừa là
phạm trù kinh tế vừa là phạm trù pháp lý
Nội dung kinh tế của sở hữu trước hết thể hiện ở ch, nó là cơ sở,
là điều kiện của sản xuất Nói đến sở hữu là nói đến sản xuất, đến những điều kiện của sản xuất, của kinh tế Mặt khác, nội dung kinh tế
của sở hữu là xét về mặt lợi ích kinh tế, mặt quyển lợi vật chất, là xem
sở hữu đã đem lại lợi ích kinh tế như thế nào cho chủ sở hữu, lợi ích kinh tế đó là gì, bao nhiêu v.v Đây là nội dung cơ bản nhất, có tính chất quyết định
Nội dung pháp lý của sở hữu là xét về mặt chính tri, mat tinh thần, mặt quyền hạn pháp lý được pháp luật quy định và bảo vệ đối với
chủ thể sở hữu Chẳng hạn, theo C.Mác, những quan hệ sở hữu tư sản
biện đại được duy trì là nhờ pháp luật do giai cấp tư sản đặt ra để bảo
vệ những quan hệ sở hữu của nó
Hai nội dung nêu trên của sở hữu có quan hệ biện chứng với
nhau Sở hữu với tính cách là một quan hệ pháp lý nó luôn phan ánh các
quan hệ kinh tế Song khác với các quan hệ kinh tế khách quan của sở hữu, quan hệ pháp lý của sở hữu luôn được xác lập phụ thuộc vào ý chí
và nhận thức của con người tham gia vào quan hệ ấy Mặc dù là sự phản ánh được qui định bởi các quan hệ kinh tế, các quan hệ của pháp lý vẫn
tồn tại một cách tương đối độc lập Quan hệ pháp lý có tính thúc đẩy
hoặc kìm hãm sự vận động của quan hệ sở hữu Hơn nữa, quan hệ sở hữu không thể tự mình vận hành một cách rõ ràng mà phải thông qua
hệ thống pháp lý thì sở hữu mới được thể chế hoá Song về nguyên tắc,
không phải quan hệ pháp lý quyết định sự tồn tại và tính chất của quan
Trang 22hệ sở hữu, mà ngược lại, chính sự đòi hỏi khách quan của quan hệ sở hữu phát triển đến trình độ nhất định đòi hỏi có những quan hệ pháp lý thích hợp
Đồng thời, theo các nhà kinh điển mác-xít, sở hữu về thực chất là quan hệ xã hội, quan hệ giữa người với người đối với việc chiếm hữu của cải xã hội, trước hết là tư liệu sản xuất và kết quả của lao động sản
xuất Bởi vậy, khi nói đến khái niệm sở hữu, cũng đồng thời là nói đến quan hệ sở hữu Quan hệ sở hữu là các quan hệ thể hiện sự chiếm hữu
tư liệu sản xuất, thể hiện sự “tha hoá của người lao động” trong việc
chiếm hữu tư liệu sản xuất của họ Nói cách khác, đây là những quan
hệ nói lên khoảng cách giữa kẻ chiếm hữu và người sản xuất đối với tư liệu sản xuất và kết quả của lao động sản xuất Như vậy, quan hệ sở hữu chính là quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế chứ không phải là quan
hệ ý chí
Hơn nữa, quan hệ sở hữu là bộ phận cấu thành có tính quyết định trong quan hệ sản xuất, do đó nó cũng phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất C.Mác đã chỉ ra rằng “Bất cứ
một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực lượng sản xuất mới”'? Điều đó được C.Mác
va Ph.Angghen khang định rõ hơn trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”:
“Sự chiếm hữu đó trước hết được qui định bởi đối tượng cần chiếm hữu,
ở đây là những lực lượng sản xuất đã phát triển thành một tổng thể xác định và chỉ tồn tại trong khuôn khổ của sự giao tiếp phổ biến Dưới góc
độ này, sự chiếm hữu đó đã nhất thiết phải có tính chất phổ biến, phù hợp với những lực lượng sản xuất và với sự giao tiếp”2°
Quan hệ sở hữu không những là quan hệ sản xuất, mà còn là quan
hệ xã hội, là quan hệ giữa con người với con người về đối tượng chiếm hữu Chính vì vậy quan hệ sở hữu cũng mang tính giai cấp Giai cấp
nào nắm quyền thống trị thì dùng nhà nước mà giai cấp đó dựng lên để
19 C Mác - Ph.Ảngghen Toàn tập, t.4, Nxb CTQG, H, 1995, tr 467
?? C.Mác - Ph.Ängghen Toàn tập, t.3, Nxb CTQG, H, 1995, tr 97
12
Trang 23bảo vệ quan hệ sở hữu của giai cấp đó Cho nên vấn để sở hữu bao giờ cũng là vấn để sống còn của giai cấp này hay giai cấp khác
Khi tìm.hiểu khái niệm sở hữu, chúng ta cũng cần xem xét thuật ngữ “chế độ sở hữu” Nhiều ý kiến cho rằng, quan hệ sở hữu được thể
hiện bằng hệ thống pháp luật, kể cả các quy định dưới luật thì tạo nên chế độ sở hữu Thuật ngữ “chế độ sở hữu” được C.Mác và Ph.Ăngghen
dùng đến rất nhiều trong các tác phẩm của mình, chẳng hạn như “chế
độ sở hữu tư nhân”, “chế độ sở hữu công cộng”, “chế độ sở hữu của giáo hội”, “chế độ sở hữu của phong kiến”, “chế độ sở hữu nông dân”
v.v Tuy nhiên các ông chưa đưa ra một định nghĩa cụ thể nào, mà chỉ
đi sâu vào việc phân tích chế độ tư hữu tư sản Qua những ý kiến mà các ông nêu về chế độ sở hữu trong các tác phẩm của mình, chúng ta có thể hiểu rằng, ứng với mỗi phương thức sản xuất nhất định thì có một
chế độ sở hữu thống trị tương ứng Các ông còn chỉ ra rằng, “xã hội”-
là gốc rễ của chế độ sở hữu””' Chế độ sở hữu nảy sinh từ những quan
hệ xã hội, có xã hội mới có chế độ sở hữu và chế độ sở hữu được tồn tại
và duy trì thông qua hệ thống pháp luật
Bởi vì “xã hội ” là gốc rễ của chế độ sở hữu, cho nên nói đến một
chế độ sở hữu là phải gắn nó với một thượng tầng kiến trúc nhất định
Chế độ sở hữu thông qua những hình thức pháp lý bao hàm các quan hệ
sở hữu trong đó gồm nhiều mối quan hệ như của ai? ai sở hữu? ai quản
lý, kinh doanh (sử dụng)? v.v và thực hiện lợi ích kinh tế như thế nào? Dưới hình thức nào? Với mức độ nhận thức như vậy, người ta đã
đề ra các thuật ngữ: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt, quyển chi phối v.v C.Mác và Ph.Ăngghen không nêu định nghĩa cụ
thể về quyền sở hữu nói chung, nhưng các ông đã nêu những nét chung nhất về nó, rằng trong mỗi thời đại lịch sử, quyển sở hữu đã phát triển
một cách khác nhau và trong một loạt những quan hệ xã hội hoàn toàn
khác nhau Do đó các ông đã định nghĩa về quyền sở hữu tư bản như
sau: “Quyền sở hữu tư sản không phải là gì khác mà là trình bày tất cả
?! C.Mác - Ph.Angghen Toàn tập, t.26, phần I Nxb CTQG, H, 1995, tr 490
Trang 24những quan hệ xã hội của sản xuat tu san””? Quyén sé hitu cé tinh chat
phái sinh, nó là kết quả của một phương thức sản xuất nhất định C.Mác
đã phân tích những biểu hiện của quyền sở hữu trong phương thức sản
xuất tư bản Ông viết: “Về phía nhà tư bản, quyền sở hữu thể hiện ra là
quyền chiếm hữu lao động không công của người khác, hay sản phẩm
của lao động đó, còn phía người công nhân thì quyền đó lại là việc
không thể chiếm hữu được sản phẩm của chính mình”?” Khi nghiên cứu
về quyền sở hữu, trong các tác phẩm của mình, các nhà kinh điển đã dùng
3á
các khái niệm “quyền sử dụng”, “quyền định đoạt”, “quyên chiếm hữu”
Quyền chiếm hữu là yếu tố đầu tiên, bao trùm của sở hữu Nó
tương đối ổn định, tĩnh, tại, nhưng đôi khi chỉ là quyển danh nghĩa Đó
là trường hợp chủ sở hữu không thực hiện nó, không sử dụng nó, mà lại giao nó cho người khác và chỉ giữ quyền thu nhập và sở hữu Điều này được C.Mác nói rất rõ khi phân tích về lợi tức và địa tô trong cuốn “Tư bản” Ông viết: “Một trong những kết quả lớn của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa là nó hoàn toàn tách ruộng đất với tư cách là tư liệu lao động khỏi quyển sở hữu ruộng đất và người sở hữu ruộng đất; đối
với người này thì ruộng đất không có ý nghĩa gì khác hơn là một khoản thuế bằng tiền mà độc quyền của hắn cho phép hắn thu được của nhà tư
bản công nghiệp, tức là người Phéc-mi-ê; phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã cắt đứt mọi mối liên hệ giữa người sở hữu ruộng đất với ruộng đất, đến mức là người chủ đất có thể suốt đời sống ở Công-xtãng-
ti-nô-phơ, trong khi ruộng đất của hắn lại nằm ở Xcốt-len”?4
Qua phân tích nêu trên của C.Mác, chúng ta nhận thấy rằng, không phải bao giờ quyền sở hữu và quyền sử dụng đối tượng sở hữu cũng thống nhất ở một người Thế có nghĩa là người sử dụng đối tượng
sở hữu có thể không phải là người chủ sở hữu, hoặc ngược lại, người
chủ sở hữu có thể không phải là người sử dụng đối tượng sở hữu (vì đã chuyển quyền sử dụng đó cho người khác rồi)
? C.Mác - Ph.Ängghen Toàn tập, t.4, Nxb CTQG, H, 1995, tr 234
? C.Mác - Ph.Ängghen Toàn tập, t.23, Nxb CTQG, H, 1995, tr 824
? C Mác - Ph.Ängghen Toàn tập, t.25, phần II Nxb CTQG, H, 1994, tr 244-245
Trang 25Khái niệm quyển định đoạt đã được C.Mác và Ph.Ăngghen đề cập
đến trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” Theo các ông, quyền định đoạt
có liên quan chặt chẽ với quyền sử dụng Các ông viết: “quyền sử dụng
và lạm dụng, tức là quyền định đoạt theo ý mình”
Như vậy, quyển định đoạt là quyền thực hiện toàn diện đối với
đối tượng sở hữu Quyển định đoạt đem lại cho chủ thể quyển và khả năng sử dụng đối tượng sở hữu theo bất cứ cách nào Chủ thể của quyền định đoạt cũng có khả năng thực hiện những thẩm quyên cơ bản của người chủ sở hữu: xác định các phương thức sử dụng đối tượng (hay
khách thể) sở hữu, ký kết các hợp đồng liên quan đến các đối tượng sở hữu (bán, cho thuê, tặng .) Trên thực tế người chủ sở hữu chỉ thực sự
là người chủ sở hữu khi anh ta có quyền hoặc có khả năng hiện thực
định đoạt đối tượng sở hữu Do vậy, người sử dụng đối tượng sở hữu cũng có thể là người chủ sở hữu, nếu anh ta có quyển chiếm hữu và
quyền định đoạt Về thực chất khi trao hoặc chuyển quyền định đoạt cho người khác, cũng có nghĩa là chuyển các thẩm quyển sở hữu cho
lực lượng sản xuất phát triển, bản thân người chủ sở hữu không có đủ
khả năng:để quản lý điều hành mà lại thấy rằng giao quyền sử dụng cho người khác thì thấy lợi nhuận cũng không giảm đi Mặt khác, người -+*C Mác - Ph.Ängghen Toàn tập, t.3, Nxb CTQG, H, 1995, tr 91
Trang 26được giao quyển sử dụng phải là người giỏi về chuyên môn, và có trình
độ quản lý tốt, phải có hiệu quả hơn người sở hữu Trong xã hội phong kiến, địa chủ có nhiều ruộng đất đem phát canh thu tô Trong chủ nghĩa
tư bản thì địa chủ cho tư bản thuế đất để kinh doanh Trong chủ nghĩa
tư bản có sở hữu nhà nước, nhà nước tư bản giao quyền sử dụng thuê giám đốc hoặc cho tư bản tư nhân kinh doanh, hoặc nhà tư bản tư nhân
là chủ sở hữu thuê mướn chuyên gia quản lý Thiết nghĩ, nhận thức đó cũng cần được quán triệt trong quản lý kinh doanh ở nước ta Cần tách
biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng, có cơ chế lợi ích giữa chủ sở hữu
và chủ kinh doanh, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo lợi ích của chủ sở hữu
nhà nước, bảo tồn vốn và có lãi
II-VI TRI, VAI TRO CUA SG HỮU TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ -XÃ HỘI
1-Vị trí, vai trò của sở hữu
Trong sự vận động và phát triển của xã hội loài người Sở hữu có
vị trí và vai trò vô cùng quan trọng, nó chỉ phối cơ bản các yếu tố khác của đời sống xã hội, nhưng đồng thời cũng luôn luôn vận động biến
đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất cả về trình độ, tính chất và
quy mô Khi chế độ sở hữu thay đổi, nó kéo theo sự thay đổi của các yếu tố khác trong cấu trúc xã hội, cuối cùng nó sẽ làm thay đổi hình
thái kinh tế xã hội hiện tồn bằng hình thái kinh tế xã hội mới phù hợp
với chế độ sở hữu mới với đặc trưng của nó
Chúng ta đều biết rằng loài người đã trải qua năm hình thái kinh
tế - xã hội cơ bản: (Cộng sản nguyên thuỷ; chiếm hữu nô lệ; phong
kiến, tư bản chủ nghĩa, và đang trong thời kỳ tiến lên chủ nghĩa xã hội)
Đó là quá trình vận động, phát triển biện chứng tự nhiên của lịch sử Trong mỗi một hình thái kinh tế - xã hội; theo Mác: là có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, trong đó bao giờ cũng có một hình thức sở hữu đặc trưng Sở hữu nó không phải là cái có sắn, cố định, bất biến mà nó
Trang 27luôn luôn vận động biến đổi một cách khách quan theo sự phát triển của lực lượng sản xuất
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thuỷ là giai đoạn phát triển đầu tiên trong lịch sử loài người, đây là hình thức sở hữu thị tộc -
bộ lạc nó phù hợp với giai đoạn nền sản xuất chưa phát triển Sự sinh
sống của con người dựa vào chiếm hữu tự nhiên, chủ yếu là săn bắn và hái lượm
Khi sản xuất bất đầu có một trình độ nhất định; ở đó cũng bước đầu con người không còn lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, mà đã biết trồng trọt, thì xuất hiện hình thức sở hữu thứ hai trong xã hội cộng sản
nguyên thuỷ gọi là sở hữu công xã về ruộng đất Chế độ sở hữu công xã
này tồn tại khá lâu trong lịch sử, thậm chí nó còn rơi rớt ở một số nước
cho tới đầu thế ký XX vẫn còn tồn tại chế độ sở hữu công xã Khi ngành chăn nuôi phát triển, sức sản xuất lúc đó được tăng lên thì xuất
hiện hình thức sở hữu thứ ba trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ đó là
sở hữu về gia đình cá thể và súc vật
Từ khi bất đầu có lịch sử thành văn, đất đai đã bị phân chia va da chuyển thành sở hữu tư nhân, những tình hình đó thích hợp với nền sản
xuất hàng hoá đã tương đối phát triển vào giai đoạn cuối của thời đại đã
man Song song với của cải bằng hàng hoá là của cải bằng nô lệ, bên cạnh đó là của cải bằng tiền và của cải bằng ruộng đất Quyển sở hữu
tư nhân về những mảnh ruộng đất do thị tộc hoặc bộ lạc đã chia cho họ lúc ban đầu, mà nó được củng cố thành những mảnh ruộng (như một loại tài sản cha truyền con nối) Ruộng đất lúc này cũng trở thành như
một thứ hàng hoá mà người ta có thể đem bán hoặc cầm nợ Tuy nhiên,
trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ hình thức sở hữu đặc trưng vẫn là sở hữu công xã và sở hữu bộ lạc
Sang hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ, lúc này đã có
bước chuyển biến lớn về công cụ sản xuất, người ta có thể sản xuất với các loại công cụ bằng đồng, sắt Những loại công cụ lao động bằng kim loại cứng (sắt) từng bước thay thế công cụ lao động bằng kim loại mềm
Trang 28(đồng), nó tạo ra bước thay đổi lớn trong năng suất, chất lượng, trình
độ lao động Điều này đem lại cho con người một vị thế mới, thoát khỏi tình cảnh phụ thuộc hoàn toàn vào giới tự nhiên Những cơ sở đó đã
thay thế chế độ sở hữu công xã bằng sở hữu tư nhân, và nhà nước nô lệ
- nhà nước đầu tiên của xã hội loài người xuất hiện Tuy vậy, sự tổn tại
của sở hữu công xã nó vẫn chưa mất đi hoàn toàn mà nó vẫn tiếp tục hiện điện Bên cạnh sở hữu công xã là hình thức sở hữu nhà nước Trong nền sản xuất của xã hội chiếm hữu nô lệ, nhờ năng suất lao động ngày càng tăng lên, công cụ lao động ngày được cải tiến, mà tù binh trong chiến tranh và những người bị phá sản trong xã hội họ trở thành một lực lượng lao động chính, có thể tạo ra một số lượng những sản phẩm thặng dư lớn, đó chính là lý do họ trở thành nô lệ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ thì nô lệ được coi là những công cụ biết nói, họ được đối xử như loài gia súc
Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, có nhiều hình thức sở hữu như: sở hữu công xã; sở hữu nhà nước; sở hữu tư nhân; sở hữu cá thể , nhưng đặc trưng sở hữu chủ yếu vẫn là chế độ chiếm hữu nô lệ (là sự chiếm
hữu về mặt thân thể của người nô lệ So với xã hội cộng sản nguyên
thuỷ, sự ra đời của chiếm hữu nô lệ là dựa trên sự bóc lột nô lệ về sức lao động, mà ở đó những giá trị tính thần của họ cũng cùng chung số phận Tuy nhiên xét về mặt lịch sử đây cũng là một bước tiến mới trong
tiến trình phát triển của lịch sử
Ở những thời kỳ đầu, nhờ vào sự bóc lột nô lệ, xã hội chiếm hữu
nô lệ có những bước phát triển nhất định, thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển, càng về sau sự phát triển của lực lượng sản xuất trở nên mâu
thuẫn với hình thức bóc lột dựa trên sự chiếm hữu người nô lệ Trong
xã hội đã nẩy sinh sự phản ứng của người nô lệ như đập phá máy móc,
công cụ lao động Nhiều cuộc đấu tranh lớn đã nổ ra nhằm chống lại chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ Những biểu hiện mâu thuẫn đó đã làm
cho tầng lớp chủ nô tiến bộ cũng nhận thấy sự tổn tại của chế độ nô lệ
là không hợp lý Đó là nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ chiếm
18
Trang 29hữu nô lệ và sự ra đời của chế độ phong kiến, giải phóng cho người nô
lệ, họ trở thành nông nô của xã hội phong kiến
Đến giai đoạn xã hội phong kiến, hình thức sở hữu công xã cũng
chưa mất đi hoàn toàn, mà vẫn tiếp tục tồn tại Bên cạnh sở hữu công
xã, còn có sở hữu nhỏ của những người nông dân Người nông dân tự
do làm chủ những mảnh ruộng của mình Trong xã hội phong kiến, sở hữu ruộng đất gắn liên với tư hữu, theo đẳng cấp trong xã hội
Trong chế độ phong kiến, đi liền với công cụ thủ công là ngành
tiểu thủ công nghiệp và thủ công nghiệp cũng phát triển Cho nên, cùng
với sở hữu nông thôn về ruộng đất, thì thành thị là sở hữu phường hội - tức là tổ chức phong kiến của thủ công nghiệp Như vậy, ở thời đại phong kiến hình thức sở hữu chủ yếu là ruộng đất, lao động của nông
nô và một số hình thức tư bản nhỏ chỉ phối lao động của thợ bạn Cũng
là thời đại phong kiến, ở phương Tây hình thức tư hữu về ruộng đất tồn tại phổ biến, nhưng ở phương Đông “phương thức sản xuất Á châu” theo Mác: trong hình thức châu Á (t ra cũng trong hình thức chiếm ưu
thế) không có sở hữu mà chỉ có chiếm dụng của từng cá nhân riêng lẻ,
kẻ sở hữu thực tế, thực sự là công xã, do đó sở hữu chỉ tồn tại với tư
cách sở hữu chung về ruộng đất mà thôi
Bước sảng giai đoạn xã hội tư bản chủ nghĩa nền sản xuất xã hội
có nhiều biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc: phương thức sản xuất tự cung tự cấp xã hội phong kiến bị phá vỡ bởi nền sản xuất hàng hoá tư bản, công
cụ lao động thủ công được thay thế chủ yếu bằng công cụ cơ khí, máy móc Nếu như hình ảnh tiêu biểu của xã hội phong kiến là chiếc cối xay gió thì hình ảnh tiêu biểu trong xã hội tư bản (giai đoạn đầu) là đầu máy hơi nước Chủ nghĩa tư bản đã tạo nên một bước tiến khổng lồ trong lịch sử nhân loại Chỉ trong một thời gian ngắn khối lượng của cải
mà chủ nghĩa tư bản tạo ra bằng tổng số tất cả của cải do các xã hội
trước tạo nên Những biến đổi to lớn của công cụ sản xuất, của nên sản xuất hàng hoá đã chi phối mạnh mẽ quá trình vận động của các hình thức sở hữu trong xã hội tư bản
Trang 30Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, sở hữu công xã về ruộng đất vẫn
tiếp tục tồn tại, thạm chí còn phổ biến ở nhiều nơi Theo Mác, ở Ấn Độ, cho đến cuối thế kỷ XIX vẫn còn rất nhiều hình thức của chế độ sở hữu
công xã Ở nước Đức, chế độ sở hữu đó là hiện tượng phổ biến; nhưng ruộng đất công hiện vẫn tôn tại ở một số địa phương, là những tần dư của chế độ sở hữu công xã: người ta vẫn thường thấy những vết tích rõ rệt của chế độ sở hữu ấy
C.Mác cho rằng; sự tổn tại của sở hữu công xã dưới chế độ tư bản chủ nghĩa là một hình thức sở hữu cực kỳ lạc hậu, lạc hậu hơn cả sở hữu tư nhân hiện đại và không thể dung thứ được Dưới chủ nghĩa tư bản sở hữu ruộng đất vẫn tiếp tục tồn tại, nhưng khác với chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến, sở hữu ruộng đất tổn tại với tư cách là thứ hàng hoá Cho nên sự vận động trong chế độ đó là sự vận động của cạnh tranh giữa những người sở hữu ruộng đất biến sở hưũ nhỏ thành sở hữu lớn của một số ít người, bên cạnh sự cạnh tranh còn là sự tước đoạt
ruộng đất, tư liệu sản xuất, công cụ lao động của đông đảo quần chúng,
thị trường thương mại, dịch vụ v.v Sự tước đoạt đó nó diễn ra theo quy luật nội tại của bản thân nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
Sự phát triển của lực lượng sản xuất theo quy luật kinh tế khách quan, ngày càng mang tính xã hội hoá, trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
đã xuất hiện một số hình thức sở hữu mới bên cạnh sở hữu tư nhân; sở hữu
cổ phần, sở hữu tư bản nhà nước, hợp tác xã C.Mác nhận định: “Trong công nghiệp lớn và trong cạnh tranh, tất cả các điều kiện tồn tại tất cả những tính quy định, tất cả những tính phiến diện của các cá nhân đều hoà vào trong hai hình thức đơn giản nhất; sở hữu tư nhân và lao động”?ế, Như
vậy, đặc trưng của vấn đề sở hữu trong chủ nghĩa tư bản là sở hữu tư nhân, bóc lột, cạnh tranh và thu lợi nhuận Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, sở hữu tư nhân giữ vai trò chủ đạo, bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều
hình thức sở hữu mới (ít nhiều mang tính tích cực của dấu hiệu sở hữu trong chủ nghĩa xã hội), như : công nhân có sở hữu trong các xí nghiệp
? C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, t.3, Nxb CTQG, H, 1995, tr 95
Trang 31cổ phần của các nhà tư bản, các xí nghiệp công quản (tự quản), ngân hàng, tín dụng v.v
Vậy là chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa phủ định chế độ tư:'hữu của người sản xuất nhỏ, đến lượt nó lại bị phủ định Giai cấp tư sản tước đoạt những người lao động, đến lượt nó lại bị những người sản
xuất tước đoạt lại, đó là quá trình biện chứng của lịch sử phát triển xã hội theo quy luật phủ định của phủ định để tiến lên một nấc thang cao
hơn trong vấn đề sở hữu và tiến đến một xã hội tiến bộ và nhân văn
hon Ph.Angghen cho rằng: “Bất cứ một sự thay đổi nào của chế độ xã
hội, bất cứ một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực lượng sản xuất mới, không còn
phù hợp với các quan hệ sở hữu cũ nữa”
Theo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin khi chuyển sang nên kinh tế chủ nghĩa xã hội (giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản) là chế độ sở hữu công hữu (sở hữu xã hội, công cộng) xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Đây là một tất yếu khách quan được quyết định bởi tính chất
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, bao giờ cũng biểu hiện một chế độ sở hữu đặc trưng khi mà hình thái kinh tế - xã hội đó mất
đi, sẽ xuất hiện một hình thái kinh tế - xã hội mới với một chế độ sở
hữu mới được ra đời trong những điều kiện nhất định Khi phân tích sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, các nhà kinh điển
mác-xít đã có kết luận: “Xã hội tư sản hiện đại, với những quan hệ sản xuất và trao đổi tư sản của nó, với những quan hệ sở hữu tư sản, đã tạo
ra những tư liệu sản xuất và trao đổi hết sức mạnh mẽ Những lực lượng sản xuất mà xã hội sắn có, không thúc đẩy quan hệ sở hữu tư sản phát triển nữa, trái lại, chúng trở thành quá mạnh đối với quan hệ sở hữu ấy, Những quan hệ tư sản đã trở thành quá hẹp, không đủ để chứa đựng những của cải đã được tạo ra trong lòng nó nữa” ** Su phat
27 C.Mác và Ph.Angghen Toan tap, t.4, Nxb CTQG, H, 1995, tr 467
Trang 32triển mạnh mẽ và to lớn lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa tư ban đã vượt quá chế độ tư hữu và nhà tư bản, do đó, chế độ tư hữu cũng phải được thủ tiêu và thay bằng việc sử dụng chung tất cả mọi công cụ sản xuất và việc phân phối sản phẩm theo sự thoả thuận chung, tức là bằng cái mà người ta gọi là sự cộng đồng về tài sản Do đó, “những người cộng sản hoàn toàn đúng khi để ra việc thủ tiêu chế độ tư hữu thành yêu cầu chủ yếu của mình””” cho nên việc thủ tiêu chế độ tư hữu “là kết quả tất yếu của sự phát triển công nghiệp”” Nhưng việc thủ tiêu này
không phải là ngay lập tức, cũng không phải là thủ tiêu một lần là
xong, nó càng không phải phủ định sạch trơn (bởi trong mỗi một hình thái kinh tế - xã hội mới bao giờ cũng tồn tại hình thức sở hữu tàn dư),
mà “cái xã hội mà chúng ta nói ở đây không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở chính của nó, mà trái lại
là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa (hoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi phương diện - kinh tế, đạo đức, tỉnh thần - còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra” ?: Ph.Angghen đã chỉ ra rằng không thể thủ tiêu chế độ tư hữu ngay lập
tức, “cũng như không thể làm cho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên
ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng một nên kinh tế công
hữu” ” Quá trình đó phải có thời gian và theo chu trình vận động khách quan của nó
Những tư tưởng về xoá bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế độ công
hữu nhằm mục đích giải phóng con người, tạo cho họ có những điều
kiện để phát triển toàn diện những ưu điểm của mình “Đặc trưng của
chủ nghĩa cộng sản không phải là xoá bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà
là xoá bỏ chế độ sở hữu tư sản”” Tư tưởng đó của C.Mác và
Ph.Ăngghen đã được V.I.Lênin khái quát phát triển, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của nước Nga trong thời kỳ thực hiện chính sách
Trang 33kinh tế mới (NEP), đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong đó tập trung cải tạo xã hội, thực hiện quốc hữu hoá toàn dân
2- Sở hữu và kiến trúc thượng tầng
Trong xã hội có phân chia giai cấp, có sự phân biệt khác nhau,
thậm chí mầu thuẫn nhau, đối kháng với nhau trong mối quan hệ đối
với vật, đối với tư liệu sản xuất xã hội giữa tập đoàn người này với tập đoàn người khác, giữa giai cấp này với giai cấp khác Giai cấp nào chiếm hữu được tư liệu sản xuất xã hội, nói khác đi tư liệu sản xuất thuộc về giai cấp nào thì giai cấp đó sẽ thống trị về mặt chính trị xã hội, trở thành giai cấp thống trị toàn xã hội Giai cấp thống trị sẽ sử dụng bộ máy quyền lực nhà nước, pháp luật để khẳng định quyền chiếm hữu của mình, tuyên bố quyển chiếm hữu đó là hợp pháp, là bất khả xâm phạm, thậm chí là vĩnh cửu; ngoài việc xây dựng những lý luận, hệ
tư tưởng, để ra những điều luật chứng minh và khẳng định cho quyền
chiếm hữu bất khả xâm phạm của giai cấp mình đối với tư liệu sản xuất, đối với của cải xã hội, giai cấp thống trị còn sử dụng quân đội, toà án, nhà tù và tất cả những thiết chế vật chất khác của kiến trúc thượng tầng để bảo vệ cho quyền chiếm hữu được coi là bất khả xâm phạm của giai cấp mình đối với tư liệu sản xuất
Như vậy khi nói đến chế độ sở hữu là nói đến sự kết hợp thống nhất giữa quan hệ sở hữu với quan hệ pháp lý Nói cách khác, phạm trù chế độ sở hữu phản ánh sự thống nhất giữa sở hữu với tư cách là quan
hệ pháp lý (hình thức pháp lý) của quan hệ sản xuất, và sở hữu với tư
cách là quan hệ kinh tế hiện thực Trong nhiều tác phẩm của mình, C.Mác đã đề cập đến mối quan hệ thống nhất này Chẳng hạn trong tác
phẩm “Quốc hữu hoá ruộng đất”, Mác đã chỉ ra rằng trong lịch sử phát
triển của xã hội loài người, những kẻ chiếm đoạt đều thấy sự cần thiết phải dùng luật pháp (quan hệ pháp lý) do họ đặt ra để khẳng định và bảo vệ cho cái quyền chiếm hữu nguyên thuỷ nẩy sinh từ sức mạnh thô bạo Cũng như vậy, trong tác phẩm “Tư bản”, Mác đã phân biệt giữa chiếm hữu de facto (thực tế) với sở hữu đe jure (sở hữu có tính cách
Trang 34pháp lý)” C.Mác cũng chỉ ra rằng, những quan hệ sở hữu tư sản hiện
đại được duy trì là nhờ pháp luật do giai cấp tư sản đặt ra để bảo vệ những quan hệ sở hữu của nó Theo luật pháp tư sản thì “những kẻ đi tước đoạt” lại chính là những “chủ sở hữu” được pháp luật bảo vệ
Sở hữu được bắt đầu từ sự chiếm hữu giới tự nhiên mang tính chất cộng đồng - hình thái đầu tiên của quan hệ sản xuất công xã nguyên
thuỷ, đến hình thái chiếm hữu tự nhiên mang tính cá nhân, đối lập với
cộng đồng và dẫn đến sự tách biệt về sở hữu Kết quả là đã xuất hiện
một “chế độ sở hữu tách riêng” năng động, bên cạnh chế độ sở hữu cộng đồng bảo thủ đang mất dần sức sống Từ đó, đã bất đầu xuất hiện
sự đối lập trong quan hệ giữa người với người trong quan hệ đối với giới tự nhiên, đối với tư liệu sản xuất, đối với sản phẩm của quá trình
lao động sản xuất
Sở hữu luôn luôn gắn liền với quá trình tổn tại, vận động, biến
đổi và phát triển của nền sản xuất xã hội Như đã phân tích ở trên, chính sự vận động và phát triển của quá trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội, hay nói khác đi, của quá trình vận hành hệ thống mối quan
hệ giữa con người - công cụ sản xuất - giới tự nhiên, đã dẫn đến sự biến đổi, phát triển của quan hệ sản xuất, trong đó chiếm vị trí trọng tâm là
sự thay đổi các hình thái chiếm hữu dẫn đến sự thay đổi quan hệ cá nhân và xã hội Điều này đã được Ph.Ăngghen khẳng định khi nói đến nguồn gốc của chế độ tư hữu: “Bất cứ ở chỗ nào mà chế độ tư hữu hình thành, thì điều đó xẩy ra do những quan hệ sản xuất và trao đổi đã thay đổi, vì lợi ích của việc nâng cao năng suất và phát triển thương nghiệp -
như vậy là do những nguyên nhân kinh tế Bạo lực tuyệt đối chẳng đóng
một vai trò gì trong đó cả Vì rõ ràng là thiết chế sở hữu tư nhân phải tồn
tại đã, rồi sau đó kẻ cướp mới có thể chiếm hữu được của cải của người
khác, do đó, bạo lực tuy có thể làm thay đổi kẻ sở hữu lài sản, nhưng nó không thể để ra chế độ tư hữu tài sản với tư cách là một chế độ như thế””,
3 C.Mác, Ph.Ăngghen: Toàn tập, T.26, phân I, Nxb CTQG, H, 1995, tr 439
* C.Mác và Ph.Ängghen: Toàn tập, T.20, Nxb CTQG, H, 1993, tr 229
Trang 35Thực tiễn lịch sử phát triển xã hội đã chỉ ra rằng, quá trình con người đi từ thời đại nguyên thuỷ mông muội đến những thời đại có trình độ văn minh cao hơn cũng chính là quá trình tiến hoá về sở hữu
Quá trình đó là quá trình đi từ chế độ sở hữu thị tộc - bộ lạc trong
xã hội cộng sản nguyên thuỷ đến “chế độ sở hữu tách riêng” trong bước
quá độ từ xã hội cộng sản nguyên thuỷ sang xã hội đối kháng giai cấp, rồi đến chế độ sở hữu tư nhân trong xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến
và tư bản Ngay chế độ sở hữu tư nhân này cũng vận động, biến đổi và
phát triển theo từng giai đoạn, và mỗi giai đoạn khác nhau đều có những nét riêng biệt đặc trưng do phương thức chiếm hữu không ngừng
vận động, biến đổi và phát triển cả về tính chất lẫn quy mô Đồng thời,
sự phát triển của phương thức chiếm hữu luôn luôn đòi hỏi có một
phương thức điều chỉnh mới, phù hợp của toàn xã hội đối với nên sản
xuất xã hội phục vụ cho lợi ích của một tầng lớp xã hội, một giai cấp
nào đó đang nắm giữ quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Sự thống trị
của giai cấp nắm giữ quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất, biểu hiện
trước hết thông qua loại hình quan hệ lao động, thông qua phương thức chiếm hữu lao động của quan hệ sản xuất thống trị
Qua thực tiễn lịch sử phát triển của xã hội loài người, chúng ta đã được biết những loại hình thống trị của sự chiếm hữu lao động trong
các chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Trước hết, đó là sự chiếm đoạt toàn bộ lao động và sản phẩm lao động trong chế độ chiếm hữu nô lệ, sau đó là sự chiếm đoạt một phần lao động của nông nô trong chế độ phong kiến, cuối cùng, trong chế độ
tư bản chủ nghĩa, là sự chiếm đoạt giá trị thặng dư do sức lao động của người lao động làm thuê - lúc này đã trở thành một loại hàng hoá đặc
- biệt - tạo nên
Như vậy, sở hữu với tính cách là hình thái hiện thực của quan hệ
sản xuất, đó là một hiện tượng kinh tế Chính vì thế mà nó là nguyên
nhân, động lực, cơ sở cho mọi quá trình và hiện tượng khác xảy ra
trong xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin đã khẳng định: quan hệ kinh tế,
Trang 36quan hệ sản xuất (trong đó quan hệ sở hữu giữ vai trò trung tâm, chủ đạo) là quan hệ xã hội cơ bản quyết định mọi quan hệ xã hội khác về chính trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức v.v C.Mác viết: “Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy họp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý
và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với
cơ sở hiện thực đó””' Mâu thuẫn trong đời sống kinh tế, xét đến cùng, quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng Do đó cuộc đấu tranh trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng chính là biểu hiện của những đối kháng trong đời sống kinh tế Mỗi một biến đổi trong quan hệ sở hữu,
hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp, đều dẫn đến những biến đổi trong đời sống tỉnh thần, trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng và trong tất cả các yếu
tố cấu thành kiến trúc thượng tầng
Khi xem xét sở hữu với tính cách là một hiện tượng pháp lý,
chúng ta cũng thấy rõ mối quan hệ quyết định của sở hữu với tính cách
là một hiện tượng kinh tế đối với những nhân tố chính trị, pháp luật (những nhân tố trong các nhân tố cấu thành nên kiến trúc thượng tầng) làm cho sở hữu trở thành một hiện tượng pháp lý
Chúng ta đều biết rằng, sở hữu được hình thành từ sự chiếm hữu
đối tượng (sức lao động, công cụ lao động, đối tượng lao động v.v )
trong quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu của con người Sự chiếm hữu, do đó là một điều kiện tất yếu khách quan cho quá trình lao động sản xuất, có thể nói, nếu
không có sự chiếm hữu thì cũng không có quá trình lao động sản xuất
xã hội
Mặt khác, sự chiếm hữu lại đem lại quyền bạn riêng, lợi ích riêng cho chủ sở hữu Mâu thuẫn giữa lợi ích của chủ sở hữu với lợi ích của toàn
xã hội kể từ khi xuất hiện sở hữu tư nhân sẽ ngày càng trở nên gay gắt
3 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tap, T.13, Nxb CTQG, H, 1993, tr 15
Trang 37Trên thực tế, quyền hạn, lợi ích do sự chiếm hữu đem lại cho chủ
sở hữu thường xuyên bị xâm phậm Điều này chính là một trong những
nguồn gốc gây ra sự tranh chấp trong xã hội Nền sản xuất xã hội ngày
càng phái triển, lĩnh vực chiếm hữu ngày càng mở rộng, tất yếu và cấp
thiết đồi hỏi phải có những quy định về quyền chiếm hữu và có một tổ chức để bảo vệ, củng cố và tiếp tục phát triển sự chiếm hữu của những
chủ sở hữu Đáp ứng nhu cầu này, Nhà nước và pháp luật đã ra đời
Đồng thời, khi Nhà nước và pháp luật hình thành, sở hữu mới có đầy
đủ điều kiện để trở thành một hình thái hiện thực của quan hệ sản xuất
với tính cách là một hiện tượng pháp lý C.Mác viết: “ nếu chỉ xem xét vat trong những mối quan hệ của nó với ý chí của người tư hữu thì vật hoàn toàn không phải là vật mà chỉ trong quá trình giao tiếp và độc lập với quyền (mối quan hệ mà các nhà triết học gọi là ý niệm) thì
vật mới trở thành vật, thành một sở hữu hiện thực”,
Như vậy, rõ ràng nội dung của pháp luật về sở hữu là đo quan hệ
sở hữu với tính cách là một hiện tượng kinh tế quy định Hay nói cách khác, sở hữu trong hình thái hiện thực của quan hệ sản xuất trước hết đóng vai trò một hiện tượng kinh tế, sau đó mới là một hiện tượng có tính pháp lý Nội dung của pháp luật bao giờ cũng phục vụ cho một quan hệ sở hữu nhất định, cũng bắt nguồn từ một quan hệ sở hữu nhất
định Điều này đã được C.Mác khẳng định khi chỉ ra rằng nguồn gốc
của những quan hệ pháp quyển cũng như những hình thái nhà nước đều xuất phát từ những điều kiện sinh hoạt vật chất: “Không thể lấy
bản thân những quan hệ pháp quyển cũng như những hình thái nhà nước, hay lấy cái gọi là sự phát triển chung của tinh thần của con
người, để giải thích những quan hệ và hình thái đó, mà trái lại, phải
thấy rằng những quan hệ và hình thái đó bắt nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất ”°Š,
3? Œ Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, T.3, Nxb CTQG, H, 1995, tr 92
*® C.Mác và Ph.Ängghen: Toàn tập, T.13, Nxb CTQG, H, 1993, tr 14
Trang 38Có thể lấy mối quan hệ giữa sở hữu và thể chế nhà nước, luật
pháp trong chế độ tư bản chủ nghĩa để chứng minh cho luận điểm trên
Sở hữu tư bản tư nhân vận động và phát triển trong cơ chế thị trường tư bản chủ nghĩa Lợi nhuận là mục tiêu và động lực của sở hữu
tư bản Cạnh tranh là một yếu tố của môi trường thực hiện mục tiêu đó
Sở hữu tư bản tư nhân và cạnh tranh đổi hỏi thể chế nhà nước thực hiện
sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, đồi hỏi tự do dân chủ cho
mỗi chủ thể ấy Thể chế nhà nước pháp quyền tư sản bao gồm hệ thống
lap pháp, hành pháp va tư pháp (sau này được bố sung thêm hình thức toà án hành chính) là kết quả, là sự đáp ứng những yêu cầu tất yếu khách quan của sự vận động, biến đổi và phát triển của sở hữu tư bản chủ nghĩa
Mặt khác, chúng ta cũng nhận thấy tác động ngược trở lại của pháp luật, của các thể chế nhà nước đối với sở hữu Chính pháp luật và các thể chế nhà nước đã có tác động làm cho những điều kiện chung của nền sản xuất từ chỗ dường như rất trừu tượng đã được cụ thể hoá Thông qua những quy định cụ thể của các điều luật, nội dung về quan
hệ sở hữu đã được quy định một cách cụ thể trong từng điều kiện, hoàn cảnh và phạm vi hoạt động của quyền này, làm cho hình thái của quan
hệ sản xuất được hiện thực hoá Nói cách khác, quan hệ sở hữu được
thể hiện bằng một hệ thống pháp luật tạo nên chế độ sở hữu Chế độ sở hữu lại bao gồm các quyền khác nhau: quyền sở hữu, quyền quản lý, điều hành quá trình sản, kinh doanh, quyền thực hiện lợi ích kinh tế Trong các quyền này, quyển sở hữu và quyền quản lý, điều hành quá
trình sản xuất kinh doanh là hai nhóm quyền quan trọng nhất Như vậy, pháp luật về sở hữu đã làm cho sở hữu vốn là một tổng hoà các quan hệ sản xuất đã được định hình vơí tính cách là một thực thể - một hiện tượng pháp lý Nhà nước, pháp luật, tư tưởng pháp quyên cùng với các
quan hệ Xã hội khác trong đời sống tinh thần, cũng như tất cả những thể
chế tương ứng với chúng, là những yếu tố cấu thành nên kiến trúc
Trang 39thượng tầng, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, giai cấp đang nắm quyển sở hữu tư liệu sản xuất, đại điện cho lợi ích của những chủ sở
hữu tư liệu sản xuất, được hình thành và được sử dụng nhằm bảo vệ,
củng cố và phát triển quyển sở hữu đó, chúng có vai trò vô cùng quan
trọng đối với sở hữu
Đặc biệt, khi “các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu
thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có, hay - đây chỉ là biểu hiện
pháp lý của những quan hệ sản xuất đó - mâu thuẫn với những quan hệ
sở hữu, trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát
triển”?”, đòi hỏi phải giải quyết mâu thuẫn bằng một cuộc cách mạng
xã hội, phá bỏ quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu cũ, xây dựng quan hệ
sản xuất, quan hệ sở hữu mới, thì giai cấp thống trị, đại điện cho lợi ích
của các chủ sở hữu đã sử dụng công cụ nhà nước, pháp luật, sử dụng
bạo lực để bảo vệ cho quan hệ sở hữu cũ, thực chất là bảo vệ cho lợi ích của giai cấp thống trị, của các chủ sở hữu tư liệu sản xuất
Giai cấp cách mạng mà lợi ích gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất, gắn liển với sự hình thành quan hệ sản xuất mới phù hợp với sự phát triển đó, không có cách nào khác là phải tấn công, phá huỷ nhà nước, hệ thống pháp luạt, vũ khí lợi hại của giai cấp thống trị
trong việc bảo vệ quan hệ sở hữu lỗi thời Hay nói cách khác đi giai cấp
cách mạng phải sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng của giai cấp thống trị phản động
Trong thư gửi Uỷ ban Thông tin cộng sản ở Bruy-xen, khi nói đến tôn chỉ, mục đích của chủ nghĩa cộng sản, Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh đến việc “không thừa nhận phương sách nào khác, ngoài cuộc cách mạng dân chủ bạo lực” để thực hiện “thủ tiêu sở hữu tư nhân và thay
thế nó bằng tài sản chung”, nhằm “bảo vệ lợi ích của những người vô
› tbe cá > » 940
sản chống lại lợi ích của các nhà tư sản”
?9 C.Mác và Ph.Angghen: Toan tap, T.13, Nxb CTQG, H, 1993, tr 15
49C Mác và Ph.Ängghen: Toàn tập, T.27, Nxb CTQG, H, 1996, tr 99
Trang 40Bằng bạo lực cách mạng, giai cấp cách mạng đã phá tan được công cụ nhà nước, pháp luật của giai cấp thống trị phản động, và đã tạo
ra cho giai cấp mình một công cụ nhà nước, pháp luật mới, đó là một
trong những điều kiện quan trọng để thúc đẩy sự ra đời những quan hệ
sản xuất mới, những quan hệ sở hữu mới
Rõ ràng là vai trò của nhà nước, pháp luật cũng như các yếu tố
khác của kiến trúc thượng tầng, có vai trò vô cùng quan trọng đối với
việc hình thành, bảo vệ, duy trì sự tồn tại cũng như xoá bỏ quan hệ sở hữu cũ, thiết lập quan hệ sở hữu mới
Tuy nhiên, trong mối quan hệ giữa pháp luật, các thể chế nhà
nước đối với sở hữu, mặc dù pháp luật về sở hữu - sở hữu với tính cách
là một hiện tượng có tính pháp lý - có vai trò vô cùng quan trọng đối
với sở hữu với tính cách là một hiện tượng kinh tế, nhưng pháp luật về
sở hữu không phải là nhân tố quyết định đối với bản thân sở hữu với tính cách là một hiện tượng kinh tế
Xét đến cùng, sở hữu với tính cách là một hiện tượng kinh tế, với
tính cách là kết quả tất yếu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mới là nhân tố đóng vai trò quyết định Nhà nước và pháp luật nói riêng và toàn bộ kết cấu kiến trúc thượng tầng nói chung, chỉ là kết quả tất yếu của sự vận động, biến đổi và phát triển của nền sản xuất
xã hội trong đó lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định cuối cùng
3- Sở hữu và lợi ích
Theo các nhà kinh điển mác-xít, lợi ích,đù đó là lợi ích vật chất
(kinh tế) hay lợi ích tính thần đều bất nguồn từ quan hệ kinh tế và lợi ích chính là hình thức biểu hiện các quan hệ kinh tế của một chế độ kinh tế - xã hội nhất định Ph.Ăngghen viết: “Những quan hệ kinh tế
của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết đưới hình thức lợi ích”, Tại sao lại như vậy? Điều đó là do quan hệ sản xuất (mà chủ
yếu là quan hệ sở hữu) đã trực tiếp phát sinh ra qui luật kinh tế, còn qui
4C Mác-Ph.Ängghen Toàn tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995 T.18, tr.376