1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước di sản lý luận chủ nghĩa Mác Lênin và kinh nghiệm thực tiễn nước ta thời kỳ đổi mới

64 609 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Trang 1

_ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC.,GIA HỒ CHÍ MINH

TONG QUAN KHOA HOC

- ĐỀ TÀI CẤP BỘ 2001-2002

"VẤN ĐỀ VAI TRO LANH DAO CUA DANG DOI VOI

NHA NUGC: DI SAN LY LUAN CHU NGHĨA MẤC- -

LENIN VA KINH NGHIEM THUC TIEN NUGC TA

'THỜI KỸ ĐỔI MỚI:

Chủ nhiệm đề tài: T.S Trần Ngọc Linh

Thư ký để tài : Th.S Trần Thị Kim Cúc

Cơ quan chủ frì: Viện NC Kinh điển Mác xít

Hà Nội 2002

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Lời nói dâu La TH

1 Những quan điểm của chủ nghĩa A1ác-Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh về vai trò và phương thức lãnh đạo của đẳng đối với nhà nước |

.A " t : Ta ¬

I.Quan diém của C.Mác và Ph.Angghen a

2 Quan diém ctia V.1.L-énin 1Ì

rẻ À r1 :

3.Quan diém cita H6 Chi Minh 21

4.Két luận 38

U.Phiwong thức lãnh đạo của Đăng Cộng sản liệt Nam đổi với nhà

noc trong những HÀm đổi moi 40

2 2 an on x „ `

Trang 3

-~

LOI NOI DAU

2

Tính cấp thiết của đề tài

Van dé vai tro lãnh dao của Đảng Cộng sản là vấn đề có tầm quan

trọng to lớn, có ý nghĩa sống còn đối với công cuéc dau.tranh cach

mạng của giai cấp công nhân chồng lại giai cấp tư sản nhằm xoá bỏ

chế độ xã hội tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa và

sau đó là chế độ cộng sản chủ nghĩa ¬

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một bộ phận của hệ thống chính trị,

là công cụ của đảng để lãnh đạo, điều hành, tổ chức, quản lý hoạt

động toàn xã hội nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội, đương nhiền phải chịu sự lãnh đạo trực tiếp, chặt chẽ của đảng Củng cốvà

tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng đối với nhà nước là một đòi hỏi

tắt yếu khách quan trong qua tinh tién-hanh công cuộc xây dựng

một xã hội mới-xã hội XHCN

Trong thực tế, vai trò lãnh đạo của đảng đối với nhà nước đã được

thể hiện rõ rang trong phạm vi vĩ mồ, toàn quốc Đảng đề ra đường lỗi, chủ trương và các chính sách lớn định hướng cho sự phát triển

từng thời kỳ, lãnh đạo nhà nước dịnh ra và thực thi Hiến pháp, pháp

luật v v Tuy nhiên, vai trò lãnh đạo của đảng đối với nhà nước trong phạm vi vi mô, trong từng cơ quan, đơn vị, địa phương, không

những không được củng cổ và tăng cường mà có lúc, có nơi còn thể

hiện chưa được rõ ràng, thậm chí còn mờ nhạt ` _

Đề khắc phục tình trạng trên, về mặt Jý luận, cần trở về với di sản

của các nhà kinh điển mác-xít, đặc biệt là của Lénin và Hé Chi Minh

về mỗi quan hệ giữa đảng và nhà nước, về vai trò lãnh đạo của đảng

đối với nhà nước VỀ mặt thực tiễn, cần nghiên cứu, tổng kết quá

trình thực hiện nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức đảng và đẳng viên trong các cơ quan nhà nước thời gian qua, rút ra những

bài học, những vấn đề có tính quy luật, từ đó đề.ra những giải pháp

thích hợp, góp phần tích cực vào Việc củng cố và phát huy, tăng

cường vai trò lãnh đạo của đảng đối với nhà nước Phạm vì nghiên cứu của đề tài, x

Trang 4

Có thể tiếp cận vấn dễ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong, sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân iừ nhiều góc độ, doi hỏi

thực hiện trong nhiều để tài nghiên cứu khoa học khác nhau

Trong để tải nghiên cứu mà Viện chúng tôi tiễn hành, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu là những phương thức mà Đảng cộng sản, với tư cách là một đảng cằm quyền, sử dụng để thể hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với nhà nước — công cụ của giai cấp công nhân dùng không những để trấn áp sự phản kháng của giai cấp tư sản và những thể lực thù địch, mà chủ yếu là để quản lý, tổ chức công

cuộc xây dựng một chế dộ xã hội mới không còn phần chia giai cap,

không còn tỉnh trạng người bóc lột, áp bức người Nói một cách ngắn gon, dé tai nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào vẫn để phương thức lãnh đạo của đảng cẩm quyền đối với nhà nước Đây cũng là vấn dễ hiện nay còn it được đẻ cập đến trong nghiên cứu ly luận

Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm vừa qua, van dé méi quan hệ giữa đảng va nha nước đã được nghiên cứu khá nhiều, chẳng bạn đẻ tải nghiên cứu cấp bộ: “Những kinh nghiệm lãnh đạo chính trị của Đảng Cộng sân Việt

Nam: trong lịch sử với vấn đè đổi mới chỉnh dồn đảng hiện nay"

(năm 1994) do PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc làm chủ nhiệm; những công trình thuộc chương trình nghiên cứu khoa học xã hội cấp nhả nước KX.05.06: “Đặc điểm, nội dung, phương thức lãnh đạo của đảng trong hệ thông chính trị Mỗi quan hệ giữa dang va nhà nước” do PGS Vũ Hữu Ngoạn làm chủ nhiệm; đề tài “Một số vấn đề vẻ đảng và công tác xây dựng dàng hiện nay” đo TS Nguyễn Phú Trọng

làm chủ nhiệm, đề tài nnhiên cứu khoa học cấp nhà nước XN.04.06

do PGS Trần Xuân Sảm làm chủ nhiệm; các đề tài cấp Viện Mác- Lênin về Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1997 v v

Nh ữn g công trình nghiên cứu nói trên, nhìn chung đã nêu bật được

vai trò lãnh đạo của đảng trong hệ thống chính trị, mối quan hệ mật

thiết giữa đảng và nhà nước với tư cách là những yếu tổ của hệ thống

chính trị nước ta, vai trò lãnh đạo của đảng đổi với nhà nước Đặc

biệt, các công trình cũng đã nêu được hai nội đung cơ bản về đặc điểm nội dung phương thức lãnh đạo của đẳng dối voi nha nude, do’ là quyền lực và cơ chế thực hiện quyền lực; vẫn để thực hiện vai trỏ

Trang 5

Tuy nhiên những công trình đỏ đề cập đến những vấn để nói trên

một cách tông thể, chưa đi sâu vào từng lĩnh vực, phạm vi cụ thể

Dặc biệt là còn ít công trình nghiên cứu, hệ thơng hố những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hỗ Chí Minh vẻ phương thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nước và sự vận dụng những quan điểm đó vào thực tiễn nước ta thời kỳ đổi mới

Mục đích nghiên cứu của đề tài

Hệ thống hoá những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hỗ Chí Minh về vấn đẻ phương thức lãnh đạo của đảng cảm

quyền đối với nhà nước

Nghiên cứu sự vận dụng những quan điểm nói trên vào thực tiễn Đang Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới ở nước ta thời gian qua

Hy vọng rằng với những bải viết trong ky yếu và với bản Tổng quan dé tai, chúng tôi đạt được phần nào mục đích đã đề ra

Chúng tôi vỏ cùng biết ơn nếu nhận được sự đóng góp ý' kiến của

các nhà khoa học để chúng tôi có thẻ thực hiện tốt hơn nữa muc dich

nghién ctu cua minh./

Trang 6

TONG QUAN

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CAP BO

"Van dé vai tré lanh dao cia đẳng đối với nhà nước: Đi sản lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và

kinh nghiệm thực tiễn nước ta thời kỳ đổi mới"

x3 3k tk

1.Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin

tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò và phương thức lãnh đao của đảng đối với nhà nước

Sự ra đời của đảng chính trị là một tất yếu lịch sử, là sản phẩm tắt nhiên của cuộc đấu tranh giai cấp đạt đến trình độ đòi hỏi phải có sự

lãnh đạo thống nhất mọi hoạt động của giai cấp

Cuộc đấu tranh của các đảng chính trị là biểu hiện rõ rệt, đầy đủ nhất, sâu sắc nhát cuộc đấu tranh giữa các giai cấp Trong lịch sử, đáng của giai cấp cm quyền nào cũng tổ chức ra một hệ thống chính trị để

thông qua đó thực hiện mục tiêu chính trị của giai cấp mình Mỗi đảng

cầm quyền trong những điều kiện chính trị, kinh tế-xã hội cụ thể nhất định đều có những phương thức lãnh đạo hệ thống chính trị, đặc biệt là

những phương thức lãnh đạo nhà nước nói riêng, toàn xã hội nói chung để đạt tới những mục tiêu chính trị của mình

Đảng Cộng sản là Đảng chính trị của giai cấp công nhân, là đội tiên phong có tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh

lịch sử, đấu tranh cho lợi ích của giai cấp mình

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã khẳng định rằng

lợi ích của giai cấp công nhân gắn liền và thống nhất hữu cơ với lợi ích của toàn xã hội Khi hoàn thành sứ mệnh lịch sử lật để chế độ xã hội tư

bản chủ nghĩa, xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa, giải cấp công

nhân đã thực sự đem lại lợi ích không chỉ cho giai cấp mình mà còn đem lại lợi ích cho toàn xã hội Để hoàn thành được sứ mệnh lịch sử

Cao cả đó, giai cấp công nhân tất yếu phải xây dựng được đội tiên

Trang 7

3 sự

Trong Nghị quyết của Hội nghị đại biếu của Hội Liên hiệp công

nhân quốc tế hợp ở Luán Đôn tháng 9 năm 1871 do C.Miác và

Ph.Ăngghen soạn tháo đã chỉ ra: "Đề chóng lại quvén lực liên hiệp của

các giai cấp hữu sản, giai cấp công nhân chỉ có thể hành động với tỉnh

cách giai cấp khi được tô chức lại thành một chinh dang độc lập đổi với

tất cả các đảng phái cũ do giai cáp hữu sân lập ra; sự tô chức ấy của giai

cấp công nhân thành chính đảng là cần thiết để bảo đảm thắng lợi của

cách mạng xã hội và đạt tới mục tiêu cuối cùng của no Ja xoá bỏ giai cắp",

_ Vận dụng vào thực tiễn cách mạng nước Nga những tư tưởng của C.Mac va Ph.Angghen vé tinh tất véu phai xây dựng một đảng tiên phong cách mạng của giai cấp công nhân trong công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa V.I] ênin đã chỉ ra: "Nhiệm vụ thực tiễn của chúng ta, nhiệm vụ trước nhất và cấp bách nhất là: lập ra một :ô chức những người cách mạng có khả năng bão đâm cho cuộc đâu tranh chính tri dé

có được nghị lực tnh triết để và tính liêc mịc"?, đồng thời V.ÌLênm cũng nhán mạnh răng: "Chỉ có chỉnh đảng của giai cap công nhân tức

Dang Cộng sản mới có thẻ tập hợp giáo đục, tổ chức đội tiên phong của giai cấp vô sản và của tất cả quân chúng lao động lãnh đạo tất cả

những hành động liên hợp của toàn bộ giai cáp vô sản, tức là lãnh đạo

giai cấp đó về mặt chính trị và thông qua giai cấp đó mà lãnh đạo tất cả quân chúng lao động"?, TS

Điều này là chân lý trong thời kỳ giai cấp công nhân đấu tranh

giành chính quyên và cũng là chân lý trong thời kỳ giai cấp công nhân

đã giảnh được chính quyền Đảng Cộng sản đã trở thành đảng cằm

quvên Hơn nữa khi đâng đã wé thánh đảng cằm quyền vai trò lãnh đạo của láng cảng trở nẻn quan trọng hơn bao giờ hết có tính chất

quyết định đến sự tồn vong thành bại của sự nghiệp xây dựng môi chế

độ xã hội mới chưa hè có tiên lệ trong lịch sử loài người

Vấn để là ở chỗ trong những điều kiện lịch sử cụ thể mới khi Đảng đã năm được quyẻn lực chính trị Đảng Cộng sản cẩn phải thực

} C.Mác-Ph.Angghen: Toàn tập, T17 Nxb.Chinh tri quốc gia, Hả nội, 1994, tr.558 >\LLénin Toan tip, T.6, Nxb.Tién bd, Mat-xco-va, 1978, tr 134

Trang 8

#

`

hiện vai trò lãnh đạo đó như thé nao va bang cách nào đặc biệt là thực

hiện vai trò lãnh đao đối với nhà nước công cụ sắc bén của giai cấp vô

Sản trong sự nghiệt: xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sân

_ Chúng ta cán xuất phái tư những quan điểm của các nhà kinh

điển của chủ nghĩa Mác-Lênin để có được một cơ sở lý luận tiếp can

vấn để Đảng cằm quyẻn thé hiên vai trò lãnh đạo của mình đối với xã

hội thông qua lãnh đạo nhà nước sử dựng nhà nước như là một công cụ dé đạt tới mục tiêu cuối cùng của sự nghiệp cách mạng

4 Quan điểm của C.Mác và Ph.Angghen

C.Mac va Ph.Angghen da bàn nhiều đến vấn để phương thức lãnh

dao cia Dang cam quvén wr sản đối với nhả nước tư sản Nghiên cứu ˆ_ quan điểm của hai Øng vẻ vấn đẻ này chúng ta có thể rút ra được những

kết liận can thiết có tính phương pháp luận vẻ việc tim ra những

phương thức mà một đảng cầm quyên lãnh đạo nhà nước sử dụng công cụ nhà nước phục vụ cho lợi ích giai cấp mà đảng đó đại điện như thế nao

C.Mac va Ph.Angghen chi ra rang nha nucc lä tổ chức quyên lực chính trị đặc biệt của giai cấp thông trị là "hình thức mả các cá nhân

thuộc một giai cấp thống trị dùng đề thực hiện lợi ích chung của họ"

Như vậy, theo hai ông nhà nước tư sản "chẳng phải là cái gì khác mà

chỉ là hình thức tỏ chức mà những người tự sản buộc phải dùng đến để

bảo đảm lẫn cho nhau sở hữu và lợi ích của họ" Về bản chất đảng

cảm quyền đại điện cho lợi ích của giai cấp thống trị giai cấp đang nắm được chính quyên nhà nước, còn nhà nước là công cu cua dang cam quyên dùng để bảo vệ lợi ích của giai cấp mà đăng đó đại điện Điều

nảy đã được Mác và Ảngghen chỉ ra khi phân tích bản chất của nên

Cộng hoả dại nghị của Đảng Trật tự (tại Pháp) đang năm chỉnh quyền

lúc đó hai Ông viết: "Nền cộng hoà đại nghị của Đảng Trật tự không

phải chỉ lả một triểu đại khủng bề của giai cấp thông trí Chính quyền

nhà nước trong tay nó đã trở thánh công cụ được thừa nhận công khai của nội chiến của nhả tư bản địa chủ và nhà nước An bam chống lại

Trang 9

4 cf

những nguyện vọng cách mạng của người sản xuất”ế

Từ luận điểm cơ bản: "Nhà nước là công cụ của quyền lực chính

trị rong tav đảng cảm quyền" C.Mác và Ph.Angghen đã phân tích rất cu thé van đẻ vai trò của đang cằm quyển (tư sản) đối với nhà nước (tư sản) và những phương thức mà dang đó sử dụng đẻ thê hiện tối đa vai

trò đó

Với tính cách lả công cụ của quyên lực chính trị trong tay dang cầm quyên, bất cứ một nhà nước nảo cũng cần có những chức nang hoat - động sau: hoạt động Jép pháp hoại động thi hành, thực hiện pháp luật (hành pháp) và hoạt động bào vệ pháp luật (rr pháp) ®Để thể hiện vai trò

lãnh đạo của mình đổi với nhà nước, dang cam quyên tắt yeu phải nắm vững,

điều hành chỉ đạo nhà nước thực hiện tốt tất cả các chức năng đó

Trong các tác phẩm của minh C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra những phương thức mả đảng cảm quyên (tư sản) đã str dung dé thé hiện

vai trò lành đạo của minh đối với nhá nước

Trước hết theo hai Ông để thực biện vai trò lãnh đạo nhà nước

thực hiện chức năng hoạt đồng ¿áp pháp đảng cảm quyển đâ tiến cử người của đảng vào các chức vụ cao nhất của cơ quan lận pháp và đưa người của đảng chiếm số đông trong co quan nảy Hai Ông đã nêu ra những dẫn chứng cụ thể mà đảng cảm quyền ở các nước tư bản thời đó như Anh, Pháp, Mỹ đã thực hiện phương thức lãnh đạo đầu tiên may

_ Chẳng hạn, trong tác phẩm "Cuộc bảu cử ở Anh Đảng Tori và Đảng

Vịch" C.Mác đã chỉ ra rang vi dang Vich bao gòm nhimg dai biéu qui: tộc của giai cấp tư sản bảo vẻ cho lợi ich của giai cấp tư sân nên “giai

cap tư sản đã trao cho họ bọn đảu cơ của các loại quý tộc đó độc

quyên vẻ quản lí và đặc quyên được thay thể các chức vụ nhà nước"”, Khi đã có đặc quyên được thay thể các chức vụ nhà nước thì dang cam quyền muốn chỉ định hoặc đẻ cứ ai giữ chức vụ gi cùng được vì "tuyển cử" chỉ là hình thức các đạo luật chỉ đơn thuần là sự thể hiện v chi cua

họ Nếu chế độ phó thông đâu phiếu không có lợi cho họ thì họ sẵn

sảng đưa ra đạo luậ: tuyển cử mơi và "huỷ bỏ chế độ phó thông đầu

Trang 10

^

`

phiéu"® Ỡ Pháp tỉnh hình đã xây ra đúng như ở Anh, đăng Trật tự năm chính quyền thực sư dùng cách cử người của đảng nắm các vị trí trọng

vếu của nhả nước để thao túng chức năng lập pháp của nhà nước dang

này: đã chỉ định Săng-gác-ni-ê đại diện cho lợi ích của đảng làm người

thừa kế Bô-na-pác-tơ, đồng thời đảng nảy cũng có quyển cử Săng-gác- ni-ê là chú tịch Quốc hội Ở Mỹ cũng không khác gì ở Anh và Pháp

Trong "Lời nói đầu cuốn "Nội chiến ở Pháp", Ph.Ăngghen đã

khẳng định rằng, tại Mỹ, một trong hai đảng lớn thay nhau lên cảm quyền và đảng nào cầm quyền cũng tranh thủ "đầu cơ những ghế đại

biểu tại các hội nghị lập pháp của liên bang cũng như tại các hội nghị

lập pháp của các bang"”, dé có thế thực hiện được vai trò lãnh đạo nhà

nước trong chức năng hoạt động lập pháp để làm ra luật và sửa đổi lại luật sao cho ngày càng phục vụ tối hơn cho lợi ích giải cấp mà đảng đó ˆ đại điện Đây là một phương thức mà các đảng cằm quyền (tư sản) đã sử dụng một cách khá thành thục Trơng tác phẩm “Đấu tranh giải cấp ở

Pháp 1848-1850" C.Mác đã chỉ ra rằng ai cũng biết hiến pháp là luật cao nhất là cơ sở của các đạo luật, và vẻ bản chất giai cáp, hiến pháp là

sự thể hiện cao nhất š chí của đảng cầm quvén, Do do, dang cam quyền

có thể sẵn sàng sửa đổi hiến pháp nếu như việc sửa đổi đó phục vụ tốt

hơn cho lợi ích giai cấp mà đảng đó đại điện Những lập luận mà đăng

Trật tự (đảng cầm quyền ở Pháp lúc đỏ) trả lời phái Núi, khi phái Núi

để nghị bác bỏ dự luật mà đa số của đảng Trật tự đưa ra Nghị viện vì dự luật đó vi phạm Hiến pháp đã chứng rnamh cho luận điểm nói trên của _ C.Mác, Trong lập luận của mình đảng 'Trật tự tuyên bó rằng: "Người ta

sẽ vi phạm Hiến pháp nếu cần nhưng bây giờ người ta không cần phải

làm như thế, vì có thể giải thích bàn Hiến pháp như thế nào cũng được

và chỉ có đa số mới có thâm quyền quyết định cách giải thích nào là

đúng mà thỏi"'” Đảng Trật tự đã khẳng định cơ sở sản sinh ra pháp luật chính là quyền sở hữu tư sản! và trên cơ sở này, đảng cm quyẻn có thé thay đổi bát cứ đạo luật nào, thậm chỉ thay đổi cả Hiến pháp Trên

Š C.Mác2Ph.Ảngghen: Toàn tập, T 7 Nxb Chính trị quốc gia, Hà nôi, 1993, tr 138

Trang 11

6 ` - NH

thực tế, lúc đó đâng Trật tự đã xố bỏ quyền phơ thông đầu phiếu ghi trong Hiến pháp đồng thời đưa ra một đạo luật trvến cử mới và một đạo luật báo chỉ mới”

Ở một nước tư sản khác, nước Anh, đảng cảm quyên không chỉ làm ra luật, sửa đổi luật mà còn sửa đổi luôn cả nhiệm kỳ của cơ quan

lập phán C.Mác chỉ ra rằng: "Năm 1694 đảng Vích đã sửa đổi nhiệm

kỳ của Nghị viện Anh, từ nhiệm kỳ 1 năm thành nhiệm kỳ 3 năm, còn

đến 1717 là đổi thành nhiệm kỳ 7 năm",

Co thé néi mét cach khang dinh rằng, tất cả những đạo luật do người của đảng cam quvén dua ra déu nhằm bảo vệ lợi ích của đảng cầm quyên Do đó đối với đảng cằm quyên, thao túng, chỉ đạo, lãnh đạo

được chức năng lập pháp của nhà nước là một vấn đề hết sức quan

trọng, có tính nguyên tắc, đảng cảm quyển từm mọi cach dé thé hiện được vai trò lãnh đạo này C.Mác và Ph.Ăngghen cũng chỉ ra một đảng cằm quyên, vì những nguyên nhân hết sức thực tế nào đó có thể cho phép nội các của minh có một thái đệ ôn hoà trong các lĩnh vực khác

nhưng rất hiếm khi trong lĩnh vực lập pháp lại cho phép diéu dé néu co

thì chỉ là rường bợp rất ngoại lê'”' Một trong những biện pháp, phương thức mà đảng cầm quyền sử dụng để thực hiện điều nói trên là dùng sự áp đảo của đa số đảng viên đảng cầm quyền trong cơ quan lập pháp

đánh bại thiêu số khi đưa ra một dự luật nào đó

Ngoài vai trò lãnh đạo nhà nước trong thực hiện chức năng lập

pháp dang cầm quyền còn thể hiện vai trò lãnh đạo nhà nước thực hiện chức năng hành pháp Để có thể nắm được quyền hành pháp đảng

cảm quyển cũng phải nắm được nỗi các chính phủ Phương thức để thực hiện điều này la dang cam quyền phải lựa chọn được người của đẳng vào các chức vụ trọng yêu của chính phú và hệ thông các cơ quan nhà nước Những người được lựa chọn như Vậv phải là những người trung thành tuyết đối với lợi ích của đảng của giai cáp mặt khác khi được đảng giao cho các chức vụ trọng véu quan trọng trong chính phủ những người nảy sẽ được hưởng những đặc quyền đặc lợi coi như là

© C.Mac-Ph Angghen: Toan tip, T 7, Nxb.Chinh trị quốc gia, Ha nội, 1993, tr ]40

Trang 12

¬ ‘

` z

cách trả công của đảng cho họ Nói về trường hợp huân tước Đan-hu-di

được đảng Vích (nước Anh) lựa chọn làm toản quvẻn Ấn độ một chức vụ hành pháp trọng yếu có nhiễu lợi lộc vi ông ta đã tô ra trung thành

tuyệt đối với đảng, C.Mác viết: " Ông ta đã ủng hộ mọi thủ đoạn của

dàng Vích tại thượng viện và do đó được bể làm toàn quyền Án độ khi

phế này trống, đó là cái giải độc đặc trong cuộc xô só của bọn đâu cơ cầm quvẻn"'” Chính vi thế, mỗi lần có sự thay đôi nhân sự trong đảng cảm quyển sẽ kéo theo sự thay đổi vẻ nhân sự rong nội các vi những - thay đổi đó đều giúp cho đảng cam quyển năm được, lãnh đạo được hiệu quả hơn việc thực hiện chức năng hành pháp của nhà nước đồng - thời cũng đem lai những đặc quyền đặc lợi cho những người có chức vụ trong nội các Ph Ăngghen viết: "Việc Giôn Rớt-xen rút khỏi bộ Ngoại giao nơi Cla-ren-đôn đã thay thế ông ta là sự thuyên chuyên đầu tiên trong những vụ thuyên chuyến hết sức đặc trưng cho chính phủ tài hoa

đó những vụ thuyên chuyển bao giờ cũng đưa tới chỗ đặt ra những

chức vụ mới những địa vi moi ngôi mát ăn bat vàng đưa tới việc định ra những mức lương mới cho những người trung thành ủng hộ chính phủ"!

Dé có thể thực hiện được chức năng hành pháp cản phải có công

cụ bạo lực Do đó đảng cằm quyền muốn thể hiện được vai trò “inh dao nha nước trong lĩnh vực hành pháp cần dùng phương thức thông qua người của đẳng để nắm quân đội , trực tiép điều hành quân đội, tăng cường phương tiện đàm áp C.Mác và Ph.Angghen nhắn mạnh: "Không một đảng rrảo ở một nước nảo đi xa đến mức từ bô quyển cầm vũ khí -trong ta\' chống lại tình trạng vô pháp luật"'”, Trong tác phẩm "Ngày 18 tháng sương mù của Lu-j Bô-na-pác-tơ" C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng đảng Trật tự (Phản) âm mưu thành lập một đạo quân của Nghị viện đưởi sư chỉ huy của người mà đăng cử ra là Săng-gác-m-ẻ nhăm tầng cường những phương tiện đân áp Hiến pháp của nước Pháp lúc đó

thừa nhận quyên này hơn nữa "Đảng Trật tự càng chắc chăn có thể làm được như vậy, vì Săng-gác-ni-ê vẫn còn thực sự đứng đầu quân đội và

Trang 13

x

`

đội cận vệ quốc gia Pa-ri, chỉ còn chờ được điều động Cùng Với quân

đội nữa mà thôi"!3,

Dang cam quyén con thé hiện vai trò lãnh đạo nhà nước thực hiện

chức năng của mình trong lĩnh vực hành pháp bằng cách "tăng cường việc lây danh nghĩa nhà nước mà chính thức can thiệp vào ThỌI VIỆC, tăng cường sự có mặt của nó ở khăn mọi nơi bằng những cơ quan nhà nước"?

Trong những tác phẩm "Đầu tranh giai cấp ở Pháp" và "Dự thảo

lần thứ nhất cuốn Nội chiến ở Pháp" C.Mác đã chỉ rằng đảng cảm

quyên (cụ thể là đảng Trật rự ở Pháp đang Vịch ở Anh) không chi can thiệp vào lĩnh vực chính trị rnà còn can thiệp vào các lĩnh vực kinh tẾ và

xã hội Chẳng hạn "Đảng Trật tự tuyệt đối nắm trong tav những kinh phí lớn nỏ có uy thế của quvẻn lực chính phủ hiện hnành"?”” hoặc “phái ngườ: thu thuế đến bãi nong đân phái tra chí phí cho bộ máy nhà

nước ăn bám Vị ior xe } Ảnh thông qua người của dang trong hỗ may nna nus me creme ‘huh cus dang cam quyên lục để ie dang Vien

diroc cong SA va chu £ được thực hcn Wot

trone những link vue ma dang nay can Ciiệp vác đó là tiên hành các cuộc cải cách hành chính như "cải cách tr pháp, thị hành luật lệ mới đối với đường sắt và cải tiến công cuộc giáo duc quắc dan"

Có thẻ thấy qua sự phân tích của C.Mác và Ph.Ăngghen ¿ấr cá

những biện pháp đã nêu ø trên đều là những nhương thức mà các đăng cấm quyền (tr sân) đã sử dụng để thể hiện vai trà lãnh đạo của mình đối với

nhà nước trên mọi lĩnh vục tù lập pÏiáp, hành pháp đến tư pháp Do điều kiến lịch sư cụ thể trừ trường hop Cong xa Pa ri giai cấp vỏ sản chưa giành được chính quyẻn nhá nước của giai cấp vỏ sân chưa hinh thánh nên C.Mác và PhẲngghen chưa bản nhiều đến phương thức lãnh đao của Đảng Cộng sản với tính cách là một đáng cảm quyền đôi với nhà nước của mình Tụx nhiên trong một vải tác

phẩm như "Tuyền ngôn của Đảng Cộng sản" "Vấn để nông dân ở Pháp

*® C.Mac-Ph.Angghen Toan tap, T 8 Nxb.Chinh tri quéc gia Hà nói, 1993, tr.224 ° C.Mac-Ph.Angghen: Toan tap, T 7 Nxb Chính trị quéc gia, Ha ndi, 1993, 1.110 ?®C.Mác-Ph Ăngghen: Toản tập, T.7,, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà nội, 1993, tr.84,

2 C.Mác-Ph.Ängghen: Toàn tập, T 17 Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994, tr.726

Trang 14

y v

`

và Đức", "Chủ nghĩa xã hội ở Đức” v v các Ông cũng đã bắt đâu để

cập đến vấn dé này

C.Mac Ph.Angghen khang dinh rang saw khi céch mang vé san

thăng lợi, đảng của giai cấp vô sân tất yêu phải trở thành đảng cầm quyên Từ dỏ tất yếu phải có những phương thức lãnh đạo thích hợp để xác lập cùng có và tăng cường vai trò của đăng cảm quvên đối với

toàn xã hội đối với hệ thông chính trị nói chung và nhà nước nói riêng Trước hết, Đảng Cộng sản phải chỉ rõ xu hướng phát triển của xã hội, „

chi rõ những quy luật và những đặc điểm của sự phát triển cách mạng

của đất nước, của dân tộc từ đó đặt ra nhiệm vụ mục tiêu bước đi cho toản xã hội Nói cách khác, Đảng Cộng sản phải đưa ra được cương lĩnh, đường lỗi, chủ trương chiến lược quy định những mục tiêu phát triển lâu dài, đồng thời cũng phải đưa ra được những biện pháp sách lược trong từng giai đoạn cụ thể để đạt tới mục tiêu cuối cùng một cách có hiệu quả nhất Những cương lĩnh, chủ trương chiến lược những biện pháp sách lược đó sẽ được nhà nước, cùng với các cơ quan khác cua hé

thông chính trị, dưới sự lãnh đạo của đảng tô chức thực hiện biến

thánh hiện thực trong cuộc sóng xã hội

"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" do C.Mác và Ph.Angghen khởi thảo chính là bản cương lĩnh đầu tiên của đâng của giai cấp vô sản trong đó đã đề ra những chủ trương biện pháp về kinh tế-xã hội mả nhà nước vô sản với tính cách là công cụ của Đảng Cộng sản phải thực hiện trong cuộc đấu tranh lật đô chế độ tư bản chủ nghĩa xây dựng chế độ xã hội mới xã hội cộng sản chủ nghĩa Đó là những đường lối chiến lược

những biện pháp sách lược vẻ những vấn đẻ chủ vêu nhất của quá trình

xây dựng một hình thái kinh tế-xã hội mới: vẫn đẻ sở hữu vấn đẻ phát triển lực lượng sân xuất, vấn để cơ cấu kinh tế các vấn để xã hội văn hoá, giáo dục v v

Vẻ kinh tế theo C.Mác và Ph.Ängghen khi trở thành đảng cảm quyền, đảng của giai cấp vỏ san wurde hết sẽ dùng sự thông trị của mình

để từng bước đoạt lấy toản bộ tư bân trong tay giai cấp tư san tập trung

tất cả những công cụ sản xuất vảo trong tay nhà nước của giai cấp vô

Trang 15

Hh ở

sự thông trị chính trị của minh" tức là nói đến việc đăng đứng ra thành lập bộ mát nhà nước công cụ đấu tranh cho lợi ích của giai cấp vô sân, chịu sự lãnh đụo của đảng Nói cách khác Dang Cong san phai thiết lập được một hệ thông chính trị, trong đó có bộ máy nhà nước, coi đó là những công cụ cản thiết phải có để thực hiện cương lĩnh mọi đường lỗi chiến lược cũng như những chủ trương, chính sách, biện pháp sách lược mà đảng đã vạch ra Lĩnh vực đầu tiên mà đảng “can thiệp", lãnh đạo nhà nước thực hiện sau khi đã thiết lập được hệ thông chính trị nổi trên là lĩnh vực kinh tế Mô đột cách chung nhất, những phương thức biện pháp mà đang lãnh đạo nhà nước thực hiện trong lĩnh vực kinh tế vẻ nguyên tắc đã được C.Mác và Ph.Ángghen chỉ ra: "Có nhiên, điều đỏ lúc đầu chỉ có thể thực hiện được bằng cách xâm phạm một cách chuyên chế (tác giả nhắn mnạnh- TNL) vào quyền sở hữu va vào những quan hệ sân xuất tư sản"?Ề,

vé những biện pháp cu thé dé thé hiện vai trò lãnh đạo của đâng đối với nhà nước trong linh vue nay C Mac va Ph.Angghen cing nhan manh rằng những biện pháp cụ thể ảo rấ ấa dạng nà phong phú, phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể riêng biệr của từng quốc

gia, dân tộc Và "những điều kiện của mỗi trường hợp riêng biệt và những hoàn cảnh trong đó chúng ta nắm chính quyền sẽ quyết định cách

chúng ta phải hành động trong trường hợp riêng biệt đó"?t, ,

Trong tác phẩm “Vấn đẻ nông dân ở Pháp và ở Đức" Ph.Ang gghen

có nói đến vai trò của Đảng vô sản trong việc định hướng nên kinh tế xà phương thức thực hiện nó Ph Anggheh chi ra rằng ngay sau khi đảng năm được chính quyền thì phải lãnh đạo nhá nước thực hiện việc tước đoạt tai sân của bọn đại địa chủ vả của những nhá công nghiệp lớn còn

đối với tiểu nông thì không dùng bao lực như đói với địa chủ và tư sản

"tước hết là phai hướng nen kinh doanh cá thể và sở hữu của họ Vào con đường kinh doanh hop tac bang những tắm gương và bằng Sự giúp đỡ của xâ hội"”

Như đã nói ở trên trong thời C.Mác Ph.Ăngghen giai cấn vô

Trang 16

a

sản chưa thực sự giảnh được chính quyền, trừ trường hợp Công xã Pa-ri là nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới chỉ tồn tại được khoảng 72

ngày Do đó hai Ông chưa có đủ những tải liệu thực tế cần thiết vẻ vấn

dé đảng lãnh đạo nhà nước, sử dựng nhà nước như là một công cụ quản

lý, điều hành đất nước phục vụ cho lợi ¡ch của giai cấp vô sản Những ý kiến của hai Ong vé van dé này chỉ có lính chải định hưởng với tỉnh cách là những nguyên lý chung có ý nghĩa phương pháp luận như đã

phan tích ở trên C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định rằng, phương thức

lãnh đạo của đảng đối với hệ thống chính trị đặc biệt là đối với nhà Tiước cân được thực hiện một cách đân chủ, thông qua sự thuyết phục, thông qua sự gương mẫu của người đảng viên, của các tổ chức cơ sở

đảng hoạt động trong hệ thống chính trị trong các cơ quan nhà nước Ngoài ra hai Ông cũng chỉ ra, đảng cũng cần thể hiện vai trò lãnh

đạo đối với nhà nước thông qua phương thức sử dụng công tác tư tưởng, giáo dục tuyên truyền đối với giai cấp công nhân vả quần chúng

nhân dan lao dong C.Mac va Ph Angghen nhdn mạnh: "không một phút

“nao Đảng Cộng sản lại quên giáo dục cho công nhân một ý thức hết sức sáng rõ vẻ sự đối kháng kịch liệt giữa hai giải cấp tư sản và giai cấp vô

sản để khi có thời cơ thì công nhân Đức biết sử dụng những điều kiện

chính trị và xã hội do sự thống trị của giai cấp tư sản tạo ra, như là vũ

khí chống lại giai cấp tư sản"? đồng thời "dùng cỗ động xã hội chủ

nghĩa để khẽ tác động cả vào trung nông và pha néng"?”

È-Quan điềm của V.1.Lênin

Kế thừa, bảo VỆ và phái triển ñhững quan điểm của C.Mác và

Ph.Ảngghen về nhà nước về mối quan hệ giữa đảng và nhà nước trong

điều kiện đảng của giai cấp vô sản Nga đã trở thành đảng cầm quyển giai cấp vô sản đã trở thành giai cấp cảm quyển, V.ILênin khang dinh:

"Giai cấp cằm quyén dang đưa tất cả mọi người đến cơn đường giải

phóng giai cấp đang ủng hộ chính quyên xô Viết - giai cấp đó phải lãnh đạo nhà nước, vị chỉ có giai cấp đó mới có quyên làm việc đó"? Xuất

phát từ quan điểm nảy, V.ILênin kịch liệt phê phán những người theo

* C_Mác-Ph,Ăngghen: Toàn tập, T.4, Nxb.Chinh trị quốc gia, Hà nôi, 1995, tr,645 2 C.Mác Ph,Ăngghen: Toản tập, T.39, Nxb Chỉnh trị quốc gia, Hà nội, 1999, tr 472

Trang 17

i2

phải Ba-cu-nhin, những kẻ vô chính phủ muốn phủ nhận vai trò lãnh -

dao cia Dang Công sản đối với nhà nước V.I.Lênin chỉ Ta rằng dang mác-xit đang của giai cấp võ sản hoản toản xứng đáng lả lực lượng

lãnh đạo và hướng dẫn trong cuộc đấu tranh cho thăng lợi của chủ nghĩa

xã hội và chủ nghĩa cộng sản V.ILênin viết: "Đội tiền phong nay (dang Của giai cấp vô sân - tác giả chú thích-TNL) đủ sức nắm chính quyển vả dẫn đt toàn dân tiễn lên chủ nghĩa xã hội đủ sức lãnh đạo và tổ chức một chế độ mới, đủ sức làm thay lam người dân đường làm lãnh tụ của tất cả những người lao động và những người bị bóc lột để giúp họ tổ chức đời sống xã hội của họ mà không cần đến giai cấp tư sản và chóng lại giai cấp tư sản"” V.ILênin rất quan tâm đến mối quan hệ giữa đảng cảm quyền giữ vai trò lãnh đạo toản xâ hội nói ‘chung lãnh đạo hệ thống chính trị trong đó có nhả nước nói Tiếng với nhà nước với tư cách là công cụ của giai cấp vô sản trong công cuộc tổ chức xây dựng một xã hội mới khác hắn vẻ chất so với chế độ tư ban chi nghĩa chống lại giải cấp tư sản: đồng thời đặc biệt quan tâm đến những phương thức đảng cản sử dung dé co thé nam vững được chính quvẻn, sử dựng một cách có hiểu quả cao nhất công cụ sắc bén nay Noi cách khác, van dé ma V.LLénin quan tâm là vấn đề "tổ chức trong lĩnh vực thực tiễn" vai trò lãnh đạo của đảng đối với nhà nước

Như chứng ta đều biết, lãnh đạo là sự tác động của chủ thể đến

các đối tượng nhằm làm sao cho quá trinh hoạt động và phát triển của các đối tượng áv phủ hợp với quv luật khách quan theo đúng phương hướng và đạt được mục tiêu do chủ thể xác định Đảng vô sân sau khi thiết lập ra một nhà nước kiểu mới đã thực hiện sự lãnh đạo đổi với nhà nước nhằm đạt tới mục tiêu iv tưởng là giải phóng giai cấp công nhân và toản thể nhân loại khỏi mọi ách án bức và bóc lội xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và tiến tới chủ nghia cong san V.LLénin da néu Ta những quan điểm vẻ vai trò lãnh đạo và phương thức lãnh đáo của đảng đối với nhà nước như sau:

V.].Lênin nhân mạnh rằng trong hệ thông chuyên chính vô sản, dang luôn luôn giữ vai trò lãnh đạo: "Chỉ có đảng của giai cấp công nhân tức là

Trang 18

l3 s -

Đảng Cộng sản, mới có thể tập hợp, giáo dục, tổ chức đội tiên phong - của giai cấp vô sản và của tất cả quần chứng lao động chỉ có đội tiên phong ấy mới có thể chống lại nỗi những sự dao động tiêu tư sản lãnh

đạo giai cấp đó về mặt chính trị, và thông qua giai cấp đó, mà lãnh đạo tất cả quần chứng lao động Nếu khong thé, thi không thể thực hiện

chuyên chỉnh vô sản được"?°, Bởi vi, dang là đội tiên phong, có ft chức

của giai cấp vô sản, là người đại biểu có ý thức cho nguyện vọng của

những người bị bóc lột muốn tự giải phóng là đảng "nhất trí bảo vệ quyền lợi của tất cả những người lao động, được nhân đân làm hậu thuần" Không có sự lãnh đạo của đảng, cuộc đấu tranh cách mang cia

giải cấp vô sản, của quản chúng nhân dân lao động sẽ không thể thành

công, hệ thống chuyên chính vô sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa không thể hình thành Sự lãnh đạo của đảng đã định hướng cho hoạt động của toàn bộ hệ thống chuyên chính vô sân trên cơ sở một lập trường chính trị đúng đắn - phục vụ cho lợi ích cũa giai cấp vô sân cũng là lợi ích của đại đa số nhân dân lao động V.1.Lênin nhắn mạnh đến tính dang cha tat cả các yếu tô, thành phản của bộ máy chuyên chính vô sân, từ các xô

viết, các bộ dan uỷ, Hội đồng bộ trưởng dan uỷ đến các tô chức cơng

đồn v v ””, Người chỉ ra rằng, bất cứ tổ chức nào trong hệ thống chuyên chính vô sản cũng đều mang tính đảng, "việc biện luận vẻ tính chất phi đảng của những tổ chức này hoặc tổ chức khác thường thường chỉ là câu nói giả dối " ° Hơn nữa, phủ nhận tính đảng và kỷ luật của dang "là hoàn toàn tước vũ khí của giai cấp vô sản, làm lợi cho giai cap

tư sản"??, ‘

Trước hết, đảng đã đóng vai trò người thiết lập nên nhà nước

VƠ sản, mộr cơng cự của dang, phục vụ cho việc hoàn thành những nhiệm vụ

chính trị của đảng Sự nghiệp của giai cấp vô sản có thành công hay không chính là ở chỗ đảng của giai cáp vô sản có trong tay một công cụ chính quyền dich thực là của mình hay không V.ILênin khăng định

rằng, trước những nhiệm vụ to lớn trọng đại đây khó khăn của một thời

-_ **V-.1Lênin: Toàn tập, T.43, Nxb Tiên bộ, Mát-xeơ-va, 1978, tr.112-113 Xem V.LLênin: Toản tập, T.41, Nxb Tiên bộ, Mát-xcœ-va, 197, tr.38

®V.LL¿nin: Tồn tập, T.7, Nxb.Tiến bệ, Mát-xco-va, 1070, tr424

Trang 19

I+

`

ky cách mạng moi, đảng của giai cấp vô sản "có quyển vả có nhiệm vụ - trước nhân dân" lập ra chính phủ của mình và Đảng Công sản đã thành

Jap chính phu dé bang cách "trình Đại hội toản Nga các xô viết một bản danh sách các bộ trưởng dân uỷ thuần tuý bônsêvích va Đại hội đã

thông qua bản danh sách chính phủ thuận tu bônsévích đó" và "chỉ có

chính phủ bônsévích mới có thể được thừa nhận là chính phủ xê viết"?

Vai trò lãnh đạo của đảng đối với nhà nước còn được thực hiện thông qua việc đảng để ra được đường lỗi chiến lược đúng đến, kiên,

định nhằm mục tiêu xâáy dựng chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa, đồng

thời sáng suốt nhậy bén nhận thức được những biến đi, chuyển hướng của từng giai đoạn cách mạng cụ thể để để ra những biện pháp sách lược khôn khéo, mềm dẻo, hướng quản chúng đi theo con đường đúng dan, thúc day quan chúng thực hiện điều mà quần chúng phải thực hiện đạt tới mục tiêu chiến lược một cách có hiệu quá nhất

V.LLénin chỉ ra rằng "nhiệm vụ của chung ta chi là định những đường lỗi nguyen tác và nêu ra kháu hiểu Dang ta la mot dang cảm

quyển vá những quyết định do Đại hội của Đảng thóng qua lả những

điều mà toản nước Cong hoà phải tuân theo: cho nên ở đây, chúng ta phải giải quyết vấn đẻ ây về nguyên tắc Và sau đó, chúng ta phải huy động toàn thể bộ máy của chúng ta mọi lực lượng lý luận của chúng ta và toàn bộ những kimh nghiệm thực tiễn của chúng ta để xem 'xét nên

làm như thể nào"”Š Và muốn có được những đường lối chủ trương đứng

đắn trước hết, theo V.]Lênin đảng phải biết "tổng kết kinh nghiệm thực tiến" "phải chú ý đến kinh nghiện thực tiễn để vứi bỏ những cái có hai tập hợp những cái gì có giá trị để xác định chính xác một số

biện pháp thực tiên sắp tới và vô luận thể nảo cũng thực hiện cho bằng được những biện pháp đó không dừng bước trước một sự hy sinh nao

cả" Cung với những kinh nghiệm thực tiễn đó căn cử vác đặc điểm

của từng giai doan lịch sử cụ thẻ để để ra những nhiệm vụ trước mắt và

lâu dải Sau kim dã giảnh dược chính quyển nhiệm vụ quân lý đất nước

“đã trở thành nhiệm vụ chủ yếu và trọng tâm" muốn giải quyết được

Trang 20

1A a- Ö„*

nhiệm vụ đó, theo V.]L¿nm, chúng ta phải "biết tổ chức trong lĩnh vực thực tiễn" Đó là nhiệm vụ khó khăn nhất, vì phải tô chức theo phương thức mới những cơ sở sảu xa những cơ sở kinh tế của hang chục triệu người V.LLênmn nhắn mạnh rang, viéc dé ra những đường lối chủ trương chính sách phải được thực hiện sao cho bảo đảm sự thông nhất hữu cơ giữa những mục tiêu trước mắt với những mục tiêu lâu dai

Những đường lối, chủ trương chính sách đó sẽ được biến thành những

quy định quân lý toàn xã hội thông qua bộ máy nhà nước V.I Lêmn nhắc nhỡ rằng: "tự chỗ ra nghị quyết chung, từ chỗ ra những chỉ thị chung đến việc biến những chỉ thị và quyết nghị đó trên thực tiễn thành

hiện thực thì thật là xa biết bao: như thế có nghĩa là đó là một gánh nặng rất lớn mà các cán bộ phải gánh vác để thực hành một cách có kết

quả những chỉ thị nguyên tắc đó, sao cho những chỉ thị ấy không phải chỉ được ghi trên giấy tờ"” Ván đề mấu chốt ở đây là việc đưa ra những chỉ thị nghị quvết vào cuộc sống như thế nào và lam thé nao cho nhà nước hoạt động như đảng và nhân dân mong muốn Theo V.]Lênm, trước hết trong cương inh cia đảng phải biến những công thức chung chung trừu tượng thành những nhiệm vụ cụ thể trong từng linh vực lãnh đạo như kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội v v Và đẳng phải tạo mọi khã năng cho chỉnh quyên xô viết thực hiện những nhiệm

vụ đề ra Mặt khác, bản thân những người cán bộ đảng cũng phải "đốc hết sức ra để giải quyết một loạt những nhiệm vụ mới chỉ được vạch ra dưới hình thức chỉ thị, nghị quyết do các cơ quan Chính quvẻn xô viết

cấp trên và do tổ chức đảng ban hành"'! Để thực hiện được vai trò lãnh đạo đầy khó khăn đó đảng đã để ra nguyên tắc quan lý idp trưng dan

chu Dựa trên nguyên tắc đó dang sẽ xây dựng được sự thông nhất vẻ tư

tưởng vẻ sách lược và vẻ tễ chức và sự lãnh đạo của đâng đối với nhả nước sẽ được tiên hành dua én nguy: ên tắc tập thẻ lãnh đạo cá nhân phu trách _

T hông qua các tô chức đãng từ trung ương đến địa phương ở Các cấp các ngảnh các đoàn thể dang da tac dong truc uép đến các cơ

Trang 21

lá *

quan nhà nước các cáp, từ đó đưa đường lối của đảng đến với các lĩnh

vực đời sống xã hôi một cách cụ thể hơn Như vậy hoạt động của các tổ

chức đang không phải chỉ gói gọn trong việc sinh hoạt nội bộ mà phải có trách nhiệm tác động đến hoạt động của các cơ quan chính quyền các cấp tương đương để đảm bảo sao cho sự lãnh đạo của dang bao trùm lên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội Các tô chức dang phải có môi liên kết chặt chẽ, cùng hoạt động nhằm vào những mục tiêu chung nhất dịnh Có như thế đảng mới có thể "tạo ra một quyền lực, biến uy tín vẻ tư tưởng thành uy tin vé quvén lực, khiến cấp đưới phải phục tùng cấp trên của đảng"”” Theo V.LLênin, các tổ chức đảng cần phát huy tính chủ động sáng tạo của các cơ quan chính quyền địa phương, phát huy được những đặc điểm, ưu thế riêng của từng địa phương về mọi mặt; đồng thời cần phê phán triệt để xu hướng muốn tách ra khỏi sự lãnh đạo thống nhất của Trung ương đòi thành lập chế độ tự trị ở địa phương

V.I.Lênin nhân manh rằng khi thực hiện vai trò lãnh đạo của minh đối

với nhà nước tác động vao các hoại dòng của nhá nước các tô chức đảng một mặt phải dựa vào các nguyên tắc hoạt động của đâng mặt khác phải dựa vào Hiến pháp và pháp luật, các tô chức đang phải hoạt

động trong khuôn khô của Hiến pháp và pháp luật

V.1Lên cũng chỉ ra rằng, sự lãnh đạo của đâng đối với nhà

nước còn được thực hiện bằng phương thức thông qua cá nhân từng

đẳng viên

V.I.Lênin nhân mạnh theo điêu lệ của đảng, những đường lối cơ

bản của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước đã được thông qua tai Đại hội Đảng và được Ban chấp hành Trung ương phê duyệt "đó là đường lối mà tất cá đảng viên của đảng tuyệt đối bắt buộc phải

tuân theo"? Đông thời đ giữ vững vai trò lanh dgo cia dang, nhirng cương vị lãnh đạo chủ chất của nhà nước phải do người của đảng nắm giữ bởi vì, theo V.].Lẻnn "chứng nảo mội dang cảm quyẻn còn quản

lý chừng nao dang ấy phải giải quyết tất cả moi van dé vẻ sự bễ nhiệm khác nhau, thi anh không thẻ để tình trạng là việc bổ nhiệm các chức vụ

Trang 22

_

they 7

quan trọng nhất lại do một dang không lãnh đạo tiến hành"”, Do đó,

Đảng Cộng sản phải làm sao để các đảng viên của đảng được phân bể

một cách thích đáng làm sao đẻ "họ, những người cộng sản đó, phải nắm chắc trơng tay những bộ máy mà họ được đặt vào, chứ không phải

bộ máy năm lấy họ như thường thay" Dé cé thé lam duoc điều này, Đăng Cộng sản cần phải thực hiện việc đánh giá lại cán bộ, cẩn phải tiến hành bố trí lại cán bộ, phải đưa những cán bộ lãnh đạo thực tiễn và

tô chức thực tiễn lên hàng đầu Đảng cần phải "chú ý tìm cho ra và thử -

thách một cách hết sức nhẫn nại, hết sức thận trợng những người thực

sự có tài tổ chức, những người có bộ óc sáng suốt và có bàn lĩnh tháo vát trong thực tiễn, những người vừa trưng thành với chủ nghĩa xã hội

lại vừa có năng lực lặng lẽ tổ chức công tác chung vững chắc và nhịp

nhàng của một khối người to lớn trong phạm vi tổ chức xô-viết" để "đề

bạt lên những chức vụ lãnh đạo lao động của nhân dân lên những chức

vụ lãnh đạo quản "8,

Để có được đội ngũ cán bộ chủ chốt vững mạnh đàng phải có

chiến lược đảo tạo, bôi dưỡng bố trí cán bộ của mình vào các chức vụ quan trọng của các cơ quan nhà nước, phải biết kết hợp những kinh nghiệm của lớp cán bộ lão thành với sự năng động, sáng tạo của lớp trẻ

'V.J.Lênm cũng nêu rõ nhiệm vụ của những người đảng viên, một

mặt là người làm công tác tuyên truyền, giúp đỡ quần chúng hiểu rõ đường lối của đảng, mặt khác phải là người đại diện cho chính quyền

x6-viét, phải phối hợp công tác của đảng với công tác của chính quvền, "là người đại điện cho đảng nắm chính quyển hiện đang thông qua một bộ phận của giai cấp vô sân mà điều khiến toàn bộ nước Nga"^'“ Trên địa bàn nơng thơn, tồn bộ công tác của đáng đương nhiên phải được tiến hảnh thông qua các xô-viết ở địa phương nhưng cá nhân các đảng viên phải thông qua các đại hội xô-viết địa phương ma lam tron vai tro

lãnh đạo của mình đối với nông dân, thực hiện triệt để cuộc đấu tranh

chống những phản tử tư sản bóc lột, đầu cơ ở nông thôn

“1 V.1Lênin: Toàn tập, T.42, Nxb.Tiên bô, Mát-xco-va 1978, tr.204-205 “ V.LLénin: Toan tap, T.45, Nxb.Tién bd, Mat-xco-va, 1978 1.356 © V.LLénin: Toan tip, T.35, Nxb.Tién b6, Mat-xoo-va, 1978, tr.237

Trang 23

Sự lãnh đạo của đăng đối với nhà mước còn được thực hiện

thông qua phương thức kiểm tra, kiểm soúi cdc.co quan nhà nước trong

việc thực hiện các đường lỗi của đảng Tuy dang là người dé ra cương lĩnh '

chiến lược phát triển đất nước, nhưng nếu đàng không kiểm tra, kiểm soát được việc thực hiện những đường lối, cương lĩnh đó thì dang

không thể thực hiện được vai trò lãnh đạo của mình ngược lại đảng sẽ

Tơi vào tình trạng xa rời thực tiễn, xa rời quần chúng dẫn đến việc đánh

mất vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội nói chưng, đối với

nhà nước nói rêng Sau một thời gian bắt tay vào công việc lãnh đạo

đất nước, V.LLênin đã có nhận xét về nhận thức của các đảng viên

Đảng Cộng sản đối với vai trò lãnh đạo của đâng đối với nhà nước:

"Những người cộng sản ở nước ta chưa hiểu rõ nhiệm vụ lãnh đạo thực sự của mình là như thế nào: không nên "tự mình" làm "tất cả", làm quá - sức mả vẫn không kịp, làm một lúc cả hai chục việc mà không được việc nảo ra trò, mà phải kiểm tra công việc của hàng chục hàng trăm

người phụ giúp, tỏ chức kiểm tra công việc của ho từ dưới lên nghĩa là tô chức sự kiểm tra của tổ chức quản chúng chân chính" !` Và

V.ILênin khẳng định "nhất thiết phải thực hiện một cách rộng rãi nhất sự kiểm soát và sự lãnh đạo ấy, sự kiểm soát và sự lãnh đạo không phải

chỉ của "cấp trên" mà của cả "cấp dưới" của đảng, của toàn thể công nhân có tổ chức tham gia đảng Chỉ có sự tham gia fhực sự ấy của

toàn đảng vào việc ướng mọi hoạt động như vậy thì mới có thể so sánh trên thực tế công tác xã hội chủ nghĩa chân chính với công tác có tính

_chat dan chi chung"*5 Vấn đẻ là ở shỗ cần tiến hành công tác kiểm tra, kiểm soát đó như thé nao để có thể thể hiện vai trò lãnh đạo của đăng

đối với nhà nước

Trước hết, V.]Lênin khặng định rằng việc kiểm tra kiểm soát của đảng đối với việc thực hiện đường lối chủ trương chính sách của

đảng không được hiểu là sự can thiệp trực tiếp vào công việc quản Iv của nhà nước Do dé theo V.ILên muốn thực hiện được kiếm tra

kiểm soát phải biết phối hợp công tác đảng với công tác của chính

® V.1Lênin: Tồn tập, T.43, Nxb.Tién bd, MáI-xcơ-ve, 1978, tr,293,

Trang 24

l9 sử

quyền để theo dõi công việc cho sát sao mà không bị trùng lặp, dẫm

_ chân lên nhau V.ILênin đã chủ trương kết hợp bô máy kiểm tra dang với bộ máy kiếm tra chính quyên thành một tổ chức có nhiệm vụ "phải

chú ý đến toản thể bộ máy nhà nước không trừ một cơ quan nảo cả dủ

6 dia phương hay ở trung ương nói tóm lại tất câ các cơ quan không trừ môt cơ quan nào"“” Bên canh đó đảng còn cần tiến hành kiểm tra đội ngũ cán bộ đảng viên đang nắm giữ những trọng trách trong các cơ

quan nhà nước, đang cùng mội lúc thực hiện hai nhiệm vụ: nhiệm ‹vụ của người đảng viên và nhiệm vụ của một người làm cơng tác chính

quyền Ngồi ra đảng còn phải thiết lập chế độ công nhân kiểm sốt

các nhà máy cơng xưởng của mình để phát huy tính dân chủ đồng thời với tăng cường sự lãnh đạo của đảng _

Theo V.].Lênin công tác kiểm tra, kiểm sốt là cơng việc rất khó

khăn và phức tạp, cần phải tiến hành một cách thân trọng vừa giữ vững

nguyên tắc, vừa mềm dẻo trong cách thực hiện Từ quan điểm này

V.LLénin da chu ương "bắt đầu hãy kiểm soát ít nhất là trong mat sé rat it co quan" bang cach "điều động những đang viên cộng san chì đảm nhiệm những chức vụ (cao nhất cũng như thấp nhất) cho phép họ thực sự kiểm tra được tiến trình công tác, thực sự đầu tranh được với bệnh quan liêu, bệnh giấy tờ thực sự cải thiện ngay được tình hình",

Đảng còn dựa vào các cơ quan bảo vệ pháp luật của nhà nước để thực hiện vai trò kiểm tra kiểm soát đối với các cơ quan khác của nhả nước, thể hiện vai trò lãnh đạo của đảng đối với nhà nước Đó là vì

pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, thể hiện ý chí của đảng của giai cấp đó Thực hiện nghiêm chỉnh đúng đắn pháp luật cũng

chính là phương tiện bác dâm sự lãnh đạo của dang

Giáo dục động viên quấn chúng và các đoàn thể quân chúng tham gia vào việc quân lỆ nhà nước căng là một trong những phương thức

ˆ mà đăng sử dụng để thể biện vai trò lãnh đạo của mình đổi với nhà nước

V.]Lênm khăng định những người cộng san chị là "một giọt nước trong đại dương nhân dán" nêu chỉ dựa vào những người cộng sản mà

Trang 25

au

không tính đến sự tham gia của đông đảo quản chúng nhân dân trong sự nghiệp xây dựng một chế độ xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa thì đó là điều hồn tồn khơng tưởng Do đó VI Lênin nhấn mạnh ring: “Điều quan trọng đối với chúng ta là thu hút toàn thể những người lao

động không trừ một ai tham gia vào việc quản lý nhà nước Đó là một nhiệm vụ rất mực khó khăn Nhưng một thiểu số người, tức là đảng, không thể thực hiện chủ nghĩa xã hội được Chỉ có hàng chục triệu người, khi đã học được cách tự mình thiết lập chủ nghĩa xã hội, thì mới

có thể thực hiện được chủ nghĩa xã hội"”

Trong thực tiễn, lúc đầu đảng của giai cấp vô sản chưa có nhiéu kinh nghiém trong viéc tiến bành những biện pháp tô chức đại suy mo trong khi những thói quen cũ chỉ biết làm công tác tuyên truyền cô động chứ không biết tô chức thực hiện lại là phô biến Để khắc phục thiếu sót mày, V.LLênin đã để ra nhiều biện pháp giáo dục, động viên, tổ chức quân chúng tham gia vào công việc quản lý nhà nước

Trước hết, đó là phải thành lập các chỉ bộ Đảng Cộng sản ở tất cả các tổ chức, các Hội, các Hiệp hội v v không trừ một loại tô chức nảo Những chỉ bộ này "phải làm công tác cô động, tuyên truyền, công tác tổ chức, phải thích nghỉ với mọi lĩnh vực của đời sông xã hội, với tất cả mọi loại và mọi tầng lớp quần chúng" 19 phải biết vận động quần chúng trên Cơ SỞ đặt vấn đề trên quy mô nhà nước

Đảng phải chú ý đến công tác tô chức và lãnh đạo công đồn, thơng qua cơng đồn, đảng sẽ động viên, phát huy được tính chủ động, tính kỷ luật trong các công xưởng nhà máy, các hợp tác xã, phát huy được tính dân chủ trong việc quản lý nhà nước

Đăng phải quan tâm đến công tác của Tổng cục giáo đục chính trị, tức là cơ quan làm việc trong lĩnh vực giáo dục ngoài nhà trường Nhiệm vụ của cơ quan này là "Phải đào tạo một đội quân sư phạm và giáo viên mới, đạo quân này phải liên hệ chặt chẽ với dàng và với tư tưởng của đảng, phải thấm nhuằn tinh thần của đảng, phải tập hợp được quân chúng công nhân, làm cho họ có tỉnh thần cộng sản chủ nghĩa, làm

**+.11Lênin: Toàn tập, T.36, Nxb Tiên bộ, Mái-xcơ-va, 1976, tr.68

Trang 26

‘|

r

cho ho quan tam dén những vice ma người cộng san dang lam"?! 3.Quan điểm của Hà Chí Minh

Kế thừa, tiếp thu phát triển và vận dụng những quan điểm nói

trên của các nhà sáng lập chủ nghĩa Miác-Lênin vào cach mạng Việt

Nam, Hỗ Chí Minh đã xây dựng nên một hệ thống những quan diểm vẻ phương thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nước phử hợp với những điều kiện lịch sử, kinh tế-xã hội cụ thể của cách mạng Việt nam, những quan điểm đó đã góp phần võ cũng to lớn, quan trọng trong việc khẳng dịnh vị trí vai trò lãnh dạo của lang Cộng sản Việt Nam dựa cách mạng

Việt Nam đi từ thẳng lợi này dến thắng lợi khác từ khi ra đời cho đến

ngảy nay

Tỉr khi nước Viet Nam Dau chi Cong hoa ra doi, Đảng Cộng sản” Việt Nam trở thành đẳng cầm quyền, Hồ Chí Minh khẳng định hai quan diém lớn định hướng việc xác định phương thức lãnh đạo của Đảng đối sói Nhà nước:

+La ddng cam quyền Dáng Cộng sản Việt Nam lành dạo Nhà

nước toàn điện, triệt để

Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ rằng nước Việt Nam Dân chủ ( lộng hoà ra đời sau thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 19-15 là Nhà nước dân chủ nhân dân Để bảo dám cho Nhà nước luôn mang tính nhân đân triệt để và tính xã hỏi chủ nghĩa, Nhà nước phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Sự lãnh dạo này của Đảng từng bước được ghi rõ trong Hiến pháp của nước tr

Hỗ Chí Minh cũng nhiều lần chỉ rõ rằng, cách mạng Việt Nam muốn đi tới thắng lợi hoàn toàn nghĩa là giành lại độc lập hoàn toàn cho dân tộc, thống nhất trọn vẹn cho đât nước và xây dựng thành công chủ nghĩa xa hội, Nhà nước dân chủ nhân dân ở Việt Nam phải do Đẳng Cong sản Việt Nam lãnh đạo lắng lãnh dạo Nhà nước triệt để tất cả các linh vực hoạt động của Nhà nước từ kinh tế - xã hội đến an nính quốc

phòng, từ dối nội đến đối ngoại v.v.: và lành đạo triệt để các cơ quan của

Trang 27

Nhà nước từ Quốc hội đến Hỏi đồng nhân đân các cấp, từ Chính phủ trung ương đến Chính phủ địa phương là các Uỷ ban hành chính hoặc Uỷ ban nhân dân các cấp, từ Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân đân tối cao đến Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân các cap

- Như vậy, theo Hồ Chí Minh tính nhân đân triệL để của Nhà nước và tính cách mạng triệt để của cách mạng Việt Nam đòi hỏi sự lãnh đạo toàn điện triệt để cũa Dang Cong sin Việt Nam đối với Nhà tước Việt Nam

Ngay sau khi nước Việt Nam Dan chủ Cộng hoà ra đời, Hồ Chí Minh đã nêu rõ nhiệm vụ của Nhà nước: Trước hết phải hướng vào nhân ˆ dân làm cho dân có ăn bằng cách phát động một chiến dịch tăng gia san xuất, chống nạn đổi; làm cho dân có học bằng cách mở một chiến địch chống nạn mù chữ; làm cho dân có tự đo dân chủ bằng cách nhanh chóng tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển với chế độ phổ thơng đầu phiếu và xố bỗ các thứ thuế vỏ nhân đạo như thuế thân, thuế chợ, thuế đò.” Đây là những việc làm chưa từng thấy ở Việt Nam và chỉ có đưởi Sự lành đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam thì Nhà nước mới chăm nom nhân dân như vậy Vì vậy, ngày 18-12-1959 dọc báo cáo về dự thảo I liến pháp sửa đổi tại Kỳ hợp thứ 1¡ Quốc hội khoá ï nước Việt Nam Dan chi Cộng hòa, Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhà nước của ta thành lập sau Cách mạng Tháng Tám đã là Nhà nước đân chủ nhân dân”: Nhà nước đó “dựa trên nên tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo”

và điều này đã được ghi trong “Lời nói đâu" dự thảo Hiến pháp.°2

Trang 28

v4

1930 (Viet quéc) va Viet Nam Caich ménh đồng mình Hội (Việt cách) mà đa số bọn này là tay sai của Quốc dân đẳng Tưởng Giới Thạch bên "Trung Quốc

Trong tr tưởng Hồ Chí Minh nếu Đảng Cộng sản Việt Nam không

tăng cường lãnh đạo toàn diện triệt để đối với Nhà nước: thì cách mạng Việt Nam không thể đi tới thắng lợi hoàn toàn được Người chỉ rò diều

này trong tác phẩm Thường thức chính trị được viết vào năm 1953, khí

cuộc kháng chiến chống Pháp sap thành công lồ Chí Minh viết: “Có

Đảng lãnh đạo, cách mạng và kháng chiến mới thắng lợi, kiến quốc mới

thành công”; “Cách mạng thang lợi rồi, quần chúng vần cần có Đảng

lãnh đạo, vì dù nhân dân có nắm được chính quyền, nhưng giai cấp đấu tranh trong nước và mưu đồ đế quốc xâm lược vặn còn”; và “vì phải xây dựng kinh tế, quốc phòng, văn hoá, xã hội cho nên Đảng vẫn phải tổ chức, lãnh đạo, giáo dục quần chúng để đưa nhân dân lao động đến

thắng lợi hoàn toàn” ”

+La đảng cẩm quyên, Dáng Cộng sản Việt Nam cùng Nhà nước phụng sự nhân dân, song trách nhiệm đó trước hếi thuộc về Đảng

Năm 1950, khi đó Đảng Cộng sản Việt Nam còn chưa tuyên bố ra hoạt động công khai và có bí danh là Đoàn thể, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Nhiệm vụ của Chính quyền ta và Đoàn thể ta /à phụng sự nhân dán Nghia là làm đày tớ cho dân” Người còn nhấn mạnh: “Đã phụng sự nhân dân, thì phải phụng sự cho ra trò Nghĩa là việc gì lợi cho dân, thì phải

làm cho kỳ được Việc gì hại cho dan, thì phải hết sức tránh”.*

Giữa năm 1955, nói chuyện tại Hội nghị Sản xuất cứu đói, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh rằng: **Chính sách của Dang và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là

Dang và Chính phủ có lôi: nếu đân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi,"

* Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, L.7, tr228 229,

** Hồ Chí Minh: Toàn tap, sdd, 1.6, tr.88

Trang 29

a4

Như vậy, theo Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước trong đó Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất về

hành pháp đều là đầy tớ nhân dân có chung một nhiệm vụ là tận tâm tận

lực phụng sự nhân đân, phụng sự Tổ quốc

Tuy nhiên, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phụng sự nhân dân phụng

sự Tổ quốc trước hết là trách nhiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam Người

nhấn mạnh rằng: “Hễ còn mỘt người Việt Nam bị bóc lột bị nghèo nàn,

thi Dang van dau thương, cho đó là vì mình chưa làm tròn nhiệm vụ, Cho

niên Đẳng vừa lo tinh Công việc lớn như đổi nên kinh tế và văn hóa lạc hậu của nước tfa thành một nền kinh tế và văn hoá tiên tiến, đồng thời lại

luôn luôn quan tâm đến những việc nhỏ như tương cà mắm muối cần thiết cho dời sống hằng ngày của nhân dân”; “Dân không đủ muối, Đảng phải lo Dân không có gạo ăn đủ no dân không có vải mặc đủ ấm Đảng phải lo Các cháu bé không-có trường học, Dang phải lo".”

Theo Hồ Chí Mini Dang Cong san Việt Nam chăm lo đời Sống nhân dân từ việc lớn đến việc nhỏ không những chỉ vì đó là trách nhiệm

-của Đảng, mà còn vì để nhân dân hàng hái thi hành chính sách của Đảng

của Nhà nước Hồ Chí Minh nói: “Dân đủ ăn đủ mặc thì những chính

sách của Đảng và Chính phủ dưa ra sẽ đễ đàng thực hiện Nếu -đân dói, rét, đốt, bệnh thì chính sách của ta dù có hay mấy cũng không thực hiện

được”

Qua những lời Hồ Chí Minh nêu trên có thể thấy rõ hơn quan hệ gắn bó giữa Đảng và Nhà nước, thấy rõ hơn trách nhiệm của Đảng dối với Nhà nước, đối với nhân dân cũng như thấy rõ hơn mối quan hệ qua lại giữa việc chăm lo đời sống nhân dân của Đảng của Nhà nước và VIỆC nhân dân thực hiện chính sách của Dang và Nhà nước,

Theo Hồ Chí Minh, nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng dối với Nhà nước bao pồm những vấn đẻ sau:

*” Hồ Chí Minh: Toan tap, sdd, 1.10, tr.4, 463-464,

Trang 30

a Đăng lanh dạo Nhà nước băng chứ sách dung cia Dang va Nha nude Đăng lãnh đạo Nhà nước bằng rổ chức việc thi hank cho diing chính sách của Đảng và Nhà nước

Đảng lãnh đạo Nhà nước bang ở chức việc kiểm soát, kiến trư

hoạt động của Nhà nước thì hành chính sách của Đảng, của Nhà nước H6 Chi Minh chi rõ mối quan hệ gắn bó giữa ba cách lãnh đạo nêu trên đồng thời nhấn mạnh Đăng phải hết sức coi trọng cả ba cách đó Theo Người, rước hết Dáng phải có chính sách dung, sau đó không thể

làm “sơ sài” việc tổ chức thực hiện trong đó bao gồm cả công tác tổ chức - cán bộ, và việc tổ chức kiểm soát kiểm tra Người nhấn mạnh:

“Chính sách đúng là nguồn gốc của thắng lợi”

“Song từ nguồn gốc di đến thắng lợi thực sự còn phải tổ chức, phải

đấu tranh” , ,

“KH đã có chính sách đúng thi sự thành công hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức công việc nơi lựa chọn cán bọ và do nơi kiểm tra Nếu ba diều ấy sơ sài thì chính sách đúng mấy cũng vô ích"

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng chính sách: bằng tổ chức việc thi hành chính sách; bằng tổ chức việc kiểm soát,

Trang 31

dân chúng, cứng như đứng lờ lừng piưa trời, nhất định thất bại”

Dưới đây chúng tôi xin phân tích kỹ hơn nội dung những phương thức lãnh đạo của đâng đối với nhà nước theo quan điểm của Hồ Chí Minh:

- Đảng lãnh dạo Nhà nước bằng chính sách của Dáng và Nhà nước

Hồ Chí Minh chỉ rõ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước Việt Nam trước hết bằng cách “quyết định mọi vấn dễ cho dúng” hay bằng các chính sách đúng của Đdng và Nhà nước

Trong những ngày tháng cuối năm 1945, cách mạng Việt Nam gặp _ vo van khó khăn thử thách to lớn Lic đó vận mệnh đất nước, vận mệnh dân tộc như ngần cân treo trên sợi tóc Để giữ vững thành quả Cách mạng

Tháng Tám vừa giành dược, vấn để cốt tử lúc bấy giờ là nhanh chóng thành lập một nhà nước hợp hiến bằng việc tổ chức Tổng tuyển cử trong

cả nước để bầu ra một Quốc hội trên cơ sở đó cử ra một Chính phủ chính thức hoạt động theo hiến pháp Sớm nhận thức được điều cực kỳ quan

trọng này ngay phiên hợp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 3-9-1945, Hồ Chí Minh “để nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử" để bầu ra Quốc hội

“đủ tỉnh thần và lực lượng thay mặt cho toàn dân”; “Quốc hội sẽ cử ra Chính phủ Chính phủ đó thật là Chính phủ của toàn dân” Đây là quyết định hết sức sáng suốt của Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam Voi quyết định đó của Hồ Chí Minh và của Đảng, trong ngày Tổng tuyển cử 6-1-1946, Quóc hội dâu nên của toàn thể dân tộc Việt Nam (lúc - bấy giờ gọi là Nghị viện nhân dàn) ra đời

Trước tình hình quân Pháp ở miền Nam mở rộng chiến tranh xâm

lược, quân Tưởng ở miền Bác có thể lật đổ Chính phủ lâm thời bất cứ lúc

nào ngày 2-3-1946 tại Kỳ họp dầu tiên của Quốc hội khoá I, Hồ Chí Minh để nghị bố sung 70 ghế đại biểu Quốc hội cho Việt quốc và Việt

Trang 32

ye

cách không qua bầu cũ Đề nghị của Người được Quốc hội tần thành, Sau dó Hồ Chí Minh thay mặt Chính phú lâm thời giao quyền cho Quốc hội để tổ chức Chính phủ chính thức - Chính phủ liên hiệp kháng chiến Quốc hội bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chính phủ Được sự nỷ nhiệm của Quốc hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bầy trước Quốc hội về việc _ thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Thành phần của Chính phủ, của Kháng chiến uỷ viên có cả người của ViệU quốc Việt cách: chẳng hạn Hộ trường Bộ ngoại giao là Nguyên Tường Tam va mot trong hai Kháng chiến uỷ viên là Vũ Hồng Klranh Tuy nhiên, quyết định mọi vấn dé ảnh hưởng sống còn đến vận mệnh của đân tộc, của đất nước đều do láng Cộng sản Việt Nam mà Hồ Chí Minh đứng dầu đảm nhiệm Ví dụ việc ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 với Chính phủ Pháp do Hồ Chí Minh và Vũ Hồng Khanh thực hiện Bằng việc ký hiệp ước này, cách mạng Việt Nam đã duổi nhanh được gần 20 vạn quân Tưởng về Trung Quốc, theo sau chúng là bọn Việt quốc đứng đầu là Vũ Hồng Khanh và Việt cách đứng đầu là Nguyễn Tường Tam

Có Quốc hội và Hội dỏng nhân đân các cấp, có Chính phủ chính thức và Uỷ ban hành chính các cấp có Hiến pháp năm 1946 do Hồ Chí Minh trực tiếp soạn thảo (dược Quốc hội thông qua ngày 9-11-1946 ở Kỳ họp thứ hai) , Đáng Cộng sản Việt Nam trấn áp bọn Việt gian iiến hành

đối ngoại, tổ chức toàn dân kháng chiến, thực hiện các quyên dân chủ cho nhân dân nhằm bảo vệ độc lập đân tộc, phát triển chế độ dân chủ

nhan dân tiến dân lên chủ nghĩa xã bội theo cương lĩnh quan điểm, đường lối của Đẳng

Có thể nói rằng việc tổ chức Quốc hội, tổ chức Chính phủ chính

thức đầu tiên của nước Việt Nam Dan chi Cong hoa là ví dụ đầu tiên, điển hình nhất, mẫu mực nhất về cách lành đạo hay phương thức lãnh dạo của Đảng đối với Nhà nước Cách lành dạo hay phương thức lãnh đạo này vừa đảm bảo vị trí cầm quyên vai trò lành đạo của Đảng chủ trương

đường lối của Đảng được thực hiện vừa đâm bảo quyên làm chủ của

Trang 33

‘Ss

Từ khi miễn Bắc được piải phóng, nhumg quyết định lớn của Đảng như đưa nước Việt Nam Dân chủ C ong hoa từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội, đông thời quyết tâm giải phóng miễn Nam, thực hiện thống nhất nước nhà đến những chủ trương cụ thể của Đảng như tiến hành công nghiệp hơá XIICN hợp tác hố nơng nghiệp v.v., đều được đưa vào Hiến pháp năm 1959, được thể chế hoá thành những chính Sách của Đảng và của Nhà nước Dang tiếp tục lãnh dao Nhà nước bằng những quyết định chủ trương của mình

Theo H6 Chi Minh, Dang không chỉ “quyết định mọi vấn để cho dũng” đối với các cơ quan trung ương của Nhà nước (Quốc hội, Chính phú Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân tỐi cao), mà còn phải “quyết định mọi vấn đề cho đứng" dối với các cơ quan nhà THƯỚC các cấp ở địa phương (Hội đồng nhân dân, Uỷ ban hành chính hoặc Ưỷ ban nhân dân, các cơ quan tư pháp) các ngành, các cơ quan Tuy nhiên, khi lãnh đạo Nhà nước, các cơ quan của Dang tir Trung ương đến chỉ bộ phải nhận thức rằng: “đi với công việc phải thấy trước, lo trước Phải cân nhắc kỳ những điều kiện thuận lợi và khó khăn, để kiên quyết vượt qua mọi khó khăn phát triển mợi thuận lợi Bãi kỳ việc to việc nhỏ, đều phải rất cẩn thạn, không hấp tấp, không rụt rè Bại không nản, thắng không kiêu Tuyệt đối tránh chủ quan, nóng vội”: và phải nhớ rằng: “Bất kỳ trong giới tự nhiên hay trong xã hội, mâu (lân và đấu tranh nội bộ cứ tiến mãi, phát triển mãi Sự hiểu biết cũng phải tiến tới mãi, phát triển mãi Cho niên người lãnh đạo cách mạng phải kháo sửa đổi khi có những sai lầm trong tư tưởng, lý luận, kế hoạch và nghị quyết của mình Đồng thời, khi giai đoạn này phát triển lên giai đoạn khác, thì sự hiểu biết của người lãnh đạo và chiến sỹ cách mạng cũng phải tiến theo Nghĩa là để ra nhiệm vụ mới và phương pháp mới hợp với tình hình mới của cách

3° Gt

Mang”

Như vậy, theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng những

nạghị quyết quyết định hay những chính sách của mình trên mọi vấn dé

Trang 34

"`

của dất nước, của đời sống nhân dân; sơng những nghị quyết, quyế! dịnh, những chính sách đó phải là những nghị quyết, quyết định những chính sách đúng; tức tà những quyết dịnh chính sách phải gắn liên với nhiệm vụ cách mạng, gắn liên với lợi ích chung của nhân dan trong từng giải đoạn cách mạng, trong từng thời kỳ lịch sử Hồ Chí Minh nhấn mạnh: ““Tách rời chính sách ra một đường, nhiệm vụ ra một dường là sai lầm Tách rời chính sách và nhiệm vụ ra một, đường và dường lối quần chúng ra một đường cũng là sai lầm” Để có quyết định, chính sách đúng, “Cố nhiên, không phải cứ ngồi trong phòng giấy mà viết kế hoạch, ra mệnh

lệnh” ®#

- Đảng lãnh đạo Nhà nưóc bàng tổ chức việc thì hành chính sách của Đảng và Nhà nước cho đúng

Thấm nhuần lời dạy của V.I Lênin, Hồ Chí Minh cho rằng sau khi có chính sách đúng, Đảng phải lãnh đạo các cơ quan Nhà nước tổ chức

toàn dân kiên quyết thực biện chính sách đó cho kỳ được."

Hô Chí Minh chỉ rõ “Mục đích sự tổ chức công tác là: động viên

toàn thể nhan dân hăng hái thi hành chính sách đã định” ™ Đề đạt được mục đích đó, theo Hồ Chí Minh:

- Trước hết, Đảng phải có “đội ngũ cán bộ có năng lực và được sử dụng hợp lý” chớ “đùng thợ mộc làm nghề thợ rèn”.” Đội ngũ cán bộ

này “cần phải biến quyết tâm của Đảng và Chính phủ thành quyết tâm

của toàn thể nhân dan”.® Bản thân đội ngũ cán bộ này “Võ luận ở hoàn

cảnh nào, địa vị nào cũng phải quyết tâm thực hiện cho kỳ được chính sách của Đảng và Chính phủ”."” Tóm lại, trước hết Đảng phải có đội ngũ

cán bộ Đảng và Nhà nước có đủ năng lực tổ chức thực hiện chính sách,

có đủ quyết tâm và gương mẫu thực hiện bằng được chính sách đó của

Đảng :

© 116 Chí Minh: Toan tap, sdd, L.ó, tr.346; L5 tr.285 * Hồ Chí Minh: Toan tap, add, (.6, tr.386: t.5 tr.520 ** Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, L5, tr.520

Trang 35

sue

x

- “Cần bộ phải nghiên cứu hiểu suốt, thấm nhuần chính sách ấy

‘Theo chính sách ấy mà điều tra nghiên cứu, hiểu suốt hoàn cảnh thiết thực của đơn vị mình, địa phương mình Rồi đặt kế hoạch rõ rang, ti my, thiết thực để giải thích, tuyên truyền cổ động quần chúng, làm cho mọi người hiểu thấu và ủng hộ chính sách của Đảng và Chính phủ như là của họ rồi thi dua thực hiện đầy dủ chính sách ấy” Như vậy cán bộ Đảng và cán bộ Nhà nước của Đảng phải nám chắc chính sách của Đảng rồi vận dụng thực hiện trong co quan, don vị hay ở địa phương mình

- Khi Đảng lãnh đạo Nhà nước tổ chức thực hiện chính sách, '“bất kỳ công việc gì cũng phải dùng hai cách lãnh dạo sau đây: Một là liên hợp chính sách chung với chỉ dạo riêng Hai là liên hợp người lãnh đạo với quần chúng”

“Thế nào là liên hợp chính sách chung với chỉ đạo riêng?” Hồ Chí

Minh chỉ rõ rằng: “Bất kỳ việc gì nếu không có chính sách chung, kêu

gọi chung không thể động viên khắp quần chúng Song, nếu người lãnh dạo chỉ làm chung, lầm khấp cả một lúc, mà không trực tiếp nhằm vào một nơi nào đó, thực hành cho kỳ được, rồi lấy kinh nghiệm nơi đó mà chỉ dạo những nơi khác, thì không thể biết chính sách của mình đúng hay sai Cũng không thể làm cho nội dung của chính sách đó đây đủ, thiết thực” ở “nơi kiển mẫu” đó, người lãnh đạo lại phải chọn ra những “bộ phận kiểu mẫu”, rồi xem xét kỹ lưỡng công việc trong những bộ phận đó Đồng thời, rong những bộ phận kiểu mẫu, người lãnh đạo lại chọn những “cán bộ kiểu mâu” rồi giao clto ho phy trách “Người lãnh đạo phải tự mình chỉ đạo những người phụ trách trong những bộ phận đó, giúp họ giải quyết những vấn để thực tế, để rút kinh nghiệm” “Đó là cách vừa lanh đạo vừa học tập”

Hỏ Chí Minh nhấn mạnh: “Đất kỳ người lãnh đạo nào nếu không học tập nổi những việc thiết thực những người thiết thực và những bộ

phận thiết thực của cấp dưới để rút kinh nghiệm, thì nhất định không biết

chỉ đạo chung cho tất cả các hộ phận” Vì vậy, “mỗi cán bộ phụ trách cần

Trang 36

phải làm theo cách này cho kỳ dược”

*Thế nào là liên hợp lạnh đạo với quần chứng ?*, Hồ Chí Minh chỉ rõ rằng: Bất kỳ việc gì “người lãnh đạo phải có một số người hãng hái” trong quần chúng “làm ¢rung kién cho sự lãnh dạo" “Nhóm trung kiên này phải mật thiết liên hợp với quần chúng, công việc mới thành”

“Nếu chỉ có sự hăng hái của nhóm trung kiên, mà không liên hợp

với quần chúng, nhóm trung kiên chỉ chạy suốt ngày mà không kết quả

mấy”

“Nếu chỉ có sự hăng hái của quần chúng mà không có sự hãng hái

của nhóm trung kiên để tổ chức và dầu dất, thì sự hãng hái của quần

chúng sẽ không bên và không thể tiến tới” “Nhóm trung kiên đó phải do công tác và tranh đấu trong đám quần chúng mà nảy nở ra, chứ không phải tự ngoài quần chúng xa cách quần chúng mà có dược”

“Mỗi cuộc đấu tranh thường có ba giai đoạn, ba bước: bước đầu, bước giữa và bước cuối cùng Nhóm trung kiên lãnh đạo trong mỗi bước cuộc tranh đấu, không thể mà cũng không nên luôn luôn y nguyên như cũ Trong mỗi giai đoạn, cần phải luôn luôn cất nhắc những người hãng

hái trong giai đoạn đó, để thay thế cho những người cũ bị đào thải hoặc

vì tài không xứng, hoặc hủ hoá”

Theo Hồ Chí Minh, “những nơi công việc không chạy đều vì không có nhóm lãnh đạo mật thiết liên hợp với quần chúng Thí dụ: trong một trường học nếu khong có một ñhóm thầy giáo chức viên và học sinh hăng hái nhất trong trường từ mười người đến vài chục người, doàn kết thành nhóm trung kiên lãnh đạo thì công việc của trường đó nhất định nể oải Vì vậy, bấy kỳ cơ quan nào, bộ đội nào, cũng cần phải chọn một nhóm người hăng hái trung thành có năng lực, giữ kỷ luật, đoàn kết họ thành nhóm trung kiên lãnh dạo”

Hồ Chí Minh còn chỉ rỏ rằng: “Sự lãnh đạo trong mọi công tác thiết thực của Đảng át phải rừ trong quần chúng ra, trở lại nơi quần

Trang 37

30

phân tích nó, nghiên cứu nó, sắp đặt nó thành những ý kiến có hệ thông Rồi đem nó tuyên truyền, giải thích cho quần chúng, và làm cho nó thành ý kiến của quần chúng và làm cho quần chúng giữ vừng và thực hành ý kiến :đó Đồng thời nhân lúc quần chúng thực hành ta xem xét lại, coi ý kiến đó đúng hay không Rồi lại tập trung ý kiến của quần chúng, phát

triển những ưu điểm, sửa chửa những khuyết điểm tuyển truyền, giải

thích làm cho quần chúng giữ vững và thực hành Cứ như thế mãi thì lần sau chắc dúng mực bơn, hoại bát hơn đầy đủ hơn lần trước Đó là cách lãnh dạo cực kỳ tốt”

“Vì không biết doàn kết nhưng phần tử hăng hái, tổ chức họ thành nhóm trung kiên lãnh đạo, hoặc vì không biết làm cho nhóm trung kiên đó mật thiết liên hợp với quân chúng cho nên sự lãnh đạo xa rời quần chúng mà sinh ra bệnh quan liêu”

“Vì không biết gom góp ý kiến của quần chúng, kinh nghiệm của quần chúng cho nên ý kiến của những người lãnh đạo thành ra ý kiến suông, không hợp với thực tế”

Vì vậy, trong mọi công việc “quyết phải thực hành cách liên hợp

sự lảnh đạo với quần chúng và liên hợp chính sách chung với chỉ dạo

riêng” “Phải dùng cách “tt trong quần chúng ra "trở lại nơi quần chúng”” “Gom góp ý kiến và kinh nghiệm trong sự chỉ đạo từng bộ phận, đem làm ý kiến chung Rồi lại đem ý kiến chung đó để thí nghiệm trong các bộ phận Rồi lại đem ý kiếm chung và mới đúc thành chỉ thị

mới Cứ như thế mãi” :

“Biết làm như vậy mới thật là biết lãnh đạo”

Hồ Chí Minh còn chỉ ra rằng: Bất kỳ địa phương nào, cơ quan nào

Trang 38

33

việc nào cùng là việc chính lôn xộn, không c6 ngiin nắp”

“Đối với mỗi địa phương mỗi cơ quan người lãnh đạo cấp trên cần phải xét cho rõ tình hình hoàn cảnh và điển kiện cả địa phương hoặc cơ quan đó mà quyết định việc gì là việc chính của thời kỳ nào Khi đã

quyết định, thì phải thực hành triệt để cho đạt kết quả đã định”

“Đó cũng là cách “linh dạo liên hợp với quần chúng”, chính sách

chung liên hợp với chỉ đạo riêng”

Hồ Chí Minh cho rằng: “Công việc càng gay go thi sự lãnh dao

càng phải liên hợp chặt chẽ với quần chúng, càng phải liên hợp chặt chẽ chính sách chung với chỉ đạo riêng, để phá tan cách lãnh đạo lờ mờ, quan liêu chủ quan, bàn giấy”

H6 Chi Minh còn chỉ ra rằng: “Chọn người và thay người cũng là một vấn để quan trọng trong việc lãnh dạo” “Những người mắc phải bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy không làm được việc, phải thải đi” Ngoài ra còn có hai hạng người, cũng phải chú ý:

“Một là có những người cậy mình là “công thần cách mạng”, rồi

đâm ra ngang tàng, không giữ kỷ luật, không thi hành nghị quyết của Đảng và Chính phủ Thế là họ phá kỷ luật của Đảng, của Chính phủ Cần

phải mời các ông đó xuống công tác hạ tầng, khép họ vào kỷ luạt, để

chữa tính kiêu ngạo, thói quan liêu cho họ và để giữ vững kỷ luật của Đảng và của Chính phủ"

“Hai là hạng nói suông Hạnš người này tuy là thật thà, trung thành, nhưng không có năng lực làm việc, chỉ biết nói suông” “lrong Đảng ta có một số những người như thế Chỉ biết nói suông, nói giờ này qua giờ khác Nhưng một việc thiết thực cũng không làm được Những người như thế cũng không thể dùng vào công việc được”

Hồ Chí Minh dạy rằng, trong lãnh đạo “Học hỏi đân chúng nhưng không theo đuôi quần chúng” Theo Người, “Dân chúng rất khôn khéo, rất hăng bái, rất anh hùng Vì vậy, chúng ta phải học đân chúng, phải hỏi

Trang 39

34|

“Đân chúng đồng lòng việc pi cũng làm được”

“Dân chúng không ủng hộ việc gì làm cũng khóng xong” “Làm việc với dân chúng có hai cách:

“‡, Làm việc theo cách quan liêu Cái gì cũng dùng mệnh lệnh ép

dân chúng làm Đóng cửa lại mà đặt kế hoạch viết chương trình rồi đưa

ra cột vào cổ đân chúng bất dân chúng theo” Người lãnh đạo làm theo cách này quên rằng: “Đảng ta và Chính phủ ta làm việc là làm việc cho dân chúng, Việc gì, cũng vì lợi ích của dân mà làm Làm theo cách quan liêu đó, thì đân oán Dân oán, dù tạm thời may có chút thành công, nhưng về mặt chính trị, là thất bại"

“2 Làm theo cách quần chúng Việc gì cũng hỏi ý kiến dân chúng cùng dân chúng bàn bạc Giiải thích cho dan chúng hiểu rõ Được dan chúng đồng ý Do đó dân chúng vui lòng ra sức làm Như thế hơi phiền _ một chút, phién cho những người biếng học và giải thích Nhưng việc gì

cùng nhất định thành công"

Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, “Chúng ta phải kiên quyết bỏ sạch lối quan liêu, lối chật hẹp, lối mệnh lệnh Chúng ta phải kiên quyết thực hành theo nguyên tắc sau đây:

“I Việc gì cũng phải học hỏi và bàn bạc với đân chúng, giải thích cho dân chúng”

#2 Tin vào dân chúng Dua mọi vấn để cho dân chúng thảo luận và tìm cách giải quyết Chúng ta có khuyết điểm, thì thật thà thừa nhận trước mặt đân chúng Nghị quyết gì mà dân chúng cho là không hợp thì để họ để nghị sửa chữa Dựa vào ý kiến của đân chúng mà sửa chữa cán

bộ và tổ chức của ta” `

z3 Chớ khư khư giữr theo "sáo cú” Luôn luôn phải (heo tình hình

Trang 40

is

“4 Chúng ta tuyệt đới không nên theo đuôi quần chúng Nhưng phải khéo tập trung ý kiến của quần chúng hóa nó thành cái đường lối để tạnh đạo quần chúng Phải dem cách nhân đân so sánh, xem xét, giải quyết các vấn để, mà hóa nó ra thành cách chi dao nhan dan”

“5 “Phải dưa chính trị vào giữa dân gian” và “việc gì cũng phải từ “dưới nhơi lên””

“Lầm như thế, chính sách cán bộ và nhân dân sẻ nhất trí, mà Đảng

ta sẽ phát triển rất mau chóng và vững vàng”, ®

Hồ Chí Minh cồn chỉ rò rang khí tổ chức việc thí hành chính sách của Đảng và Nhà nước cho đúng chỉ bộ đẳng ở cơ quan có vai trò hết SỨC quan trọng Đởi vì, chỉ bộ có nhiệm vụ: “Giải thích cho mọi người hiểu thấu chính sách của Đảng, của Chính phủ, khuyến khích mọi người để nghị ý kiến để thực hiện đây đủ những chính sách ấy Làm cho mọi người dều hiểu rõ nhiệm vụ vẻ vang của mình, bấy kỳ ở địa vị nào, làm công việc gì đều vì nhân đân, vì Tổ quốc mà đấu tranh, đều thí đua làm đúng những nghị quyết và kế hoạch của Đảng, của Chính phủ”; hay “Lâm sao cho toàn thể nhân viên dêu cố gắng thực hiện đầy đủ chính “Xét kỹ ngân sách của cơ quan nâng cao năng suất công tác, giữ gìn bí

mật của nước nhà, sắp xếp chu đáo và kiểm tra đến nơi đến chốn mọi

việc” Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, "Cần chứ ý: Để làm những việc trên đây, chỉ bộ phải dùng cách chính trị giáo dục, để nghị, khai hội bàn bạc với quần chúng Chứ tuyệt đối không được lạm quyền, mệnh lệnh Phải nhớ rằng: chỉ bộ là một tổ chức lãnh đạo chính trị, chứ không phải là

mội tổ chức hành chính",”*

Sách của Đảng, của Chính phủ và hết lòng hết sức phụng sự nhân đân”;

- Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng tổ chức việc kiểm soái, kiểm tra hoại

động của Nhà nước

Hồ Chí Minh chi rd ring.“Can bộ lãnh đạo chỉ lo khai hội và thảo

Ngày đăng: 29/08/2014, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w