Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
695,47 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CẢI CÁCHDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCLÀQUÁTRÌNH
TẤT YẾUNHẰMNÂNGCAOKHẢNĂNGCẠNHTRANH
CỦA NỀNKINHTẾVIỆTNAM
Giáo viên hướng dẫn : Th.S ĐẶNG THỊ LAN
Sinh viên thực hiện : DOÃN THỊ MAI HƯƠNG
Lớp : ANH 3 - K38 - KTNT
HÀ NỘI - 2003
LỜI CẢM ƠN
EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÔ GIÁO - THẠC SĨ ĐẶNG THỊ LAN – GIẢNG VIÊN KHOA QUẢN
TRỊ KINHDOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI- ĐÃ TẬN TÌNH GIÚP ĐỠ EM
HOÀN THÀNH TỐT LUẬNVĂN TỐT NGHIỆP VỚI ĐỀ TÀI: "CẢI CÁCH DNNN LÀQUÁTRÌNHTẤT
YẾU ĐỂ NÂNGCAOKHẢNĂNGCẠNHTRANHCỦANỀNKINHTẾVIỆT NAM".
EM CŨNG XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO KHÁC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
TRONG HƠN 4 NĂMQUA ĐÃ DẠY DỖ, TRANG BỊ CHO EM NHỮNG KIẾN THỨC QÚY BÁU LÀM
NỀN TẢNG CHO BÀI LUẬNVĂN NÀY
CON CŨNG XIN BÀY TỎ LÒNG BIẾT ƠN TỚI BỐ MẸ NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ VÀ LUÔN TẠO CHO
CON NHỮNG ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TỐT NHẤT.
TÔI CŨNG RẤT TRÂN TRỌNG NHỮNG TÌNH CẢM VÀ SỰ KHUYẾN KHÍCH, ĐỘNG VIÊN CỦA
BẠN BÈ – NHỮNG NGƯỜI LUÔN Ở BÊN VÀ GIÚP ĐỠ TÔI. XIN CẢM ƠN CÁC BẠN.
MỤC LỤC
TRANG
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC NÂNGCAOKHẢNĂNG
CẠNH TRANHCỦANỀNKINHTẾVIỆTNAM 6
I. Khảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtế 6
1. Khái niệm 6
2. Những tiêu chí đánh giá khảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtế 7
3. Sự cần thiết khách quan của việc nângcaokhảnăngcạnhtranhcủanền
kinh tếViệtNam 8
II. Khái quát về doanhnghiệpNhànướcViệtNam 10
1. Tấtyếu khách quan của sự hình thành và phát triển doanhnghiệpNhà nước
10
2. Quan niệm về doanhnghiệpNhànước 12
3. Vị trí, vai trò củadoanhnghiệpNhànước trong nềnkinhtế thị trường .14
3.1 Vị trí của DNNN 14
3.2 Vai trò của DNNN trong nềnkinhtế thị trường 15
CHƯƠNG II: CẢICÁCHDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCLÀQUÁTRÌNHTẤT
YẾU NHẰMNÂNGCAOKHẢNĂNGCẠNHTRANHCỦANỀN
KINH TẾVIỆTNAM 18
I. Quátrìnhcảicách DNNN 18
1. Các biện pháp đã được triển khai thực hiện 18
1.1 Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý đối với DNNN 18
1.2 Sắp xếp, tổ chức lại các DNNN 20
1.3 Thực hiện cổ phần hoá các DNNN 23
2. Kết quả 24
2.1 Kết quảcủa việc đổi mới cơ chế, chính sách đối với DNNN 24
2.2 Kết quảcủa việc sắp xếp, tổ chức lại các DNNN 25
2.3 Một số kết quảcủa việc thực hiện cổ phần hóa các DNNN 26
3. Thực trạng DNNN hiện nay 29
3.1 Về số lượng, cơ cấuvà quy mô của DNNN 29
3.2 Về năng lực hoạt động của DNNN 33
II Nguyên nhân của những yếu kém tồn tại 38
1. Nhận thức về vị trí, vai trò của DNNN 38
2. Cơ chế, chính sách quản lý đối với DNNN còn nhiều hạn chế 39
3. Năng lực hoạt động của các DNNN còn nhiều hạn chế 41
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TIẾP TỤC CẢICÁCH DNNN NHẰMNÂNGCAOKHẢ
NĂNG CẠNHTRANHCỦANỀNKINHTẾ 45
I Phương hướng 45
1.Mục tiêu củacảicách DNNN 45
1.1 Một số quan điểm chủ yếu về nângcao hiệu quả hoạt động của DNNN
45
1.2 Phương hướng cảicách 49
II Những giải pháp chủ yếunângcao hiệu quả hoạt động của DNNN 52
1 Nângcaonăng lực của các DNNN 52
1.1 Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đối với DNNN 53
1.2 Hiện đại hóa công nghệ trong các DNNN 53
1.3 Nângcaonăng lực quản lý trong các DNNN 53
1.4 Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động trong các DNNN 54
1.5 Lành mạnh hóa tình hình tài chính của DNNN 55
2. Đổi mới tổ chức quản lý hệ thống DNNN 55
2.1 Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN 56
2.2 Thực hiện chế độ công ty đối với các DNNN và tổ chức Công ty đầu tư
tài chính Nhànước 56
2.3 Đổi mới mô hình tổng công ty Nhànước 58
3. Nângcaonăng lực quản lý nhànước đối với DNNN 60
3.1 Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách quản lý đối với DNNN 60
3.2 Đổi mới cơ cấu tổ chức và chức năng quản lý nhànước đối với DNNN
65
3.3 Nângcaonăng lực của cán bộ quản lý nhànước đối với DNNN 67
KẾT LUẬN 69
PHỤ LỤC 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
LỜI NÓI ĐẦU
TRONG NHỮNG NĂM QUA, VIỆTNAM ĐÃ CÓ NHỮNG BƯỚC ĐI QUAN TRỌNG TRONG
TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINHTẾ QUỐC TẾ: GIA NHẬP ASEAN VÀ THAM GIA VÀO KHU VỰC
MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA) (1995); THAM GIA TIẾN TRÌNH Á - ÂU (ASEM) (1996) VÀ TRỞ
THÀNH THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA APEC (1998); KÝ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG
PHƯƠNG VIỆTNAM – HOA KỲ (2000) VÀ ĐANG ĐÀM PHÁN ĐỂ GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG
MẠI THẾ GIỚI (WTO). QUÁTRÌNH HỘI NHẬP NÀY ĐÃ MỞ RA CHO NỀNKINHTẾVIỆTNAM
NHIỀU CƠ HỘI PHÁT TRIỂN, NHƯNG BÊN CẠNH ĐÓ CŨNG ĐẶT RA KHÔNG ÍT THÁCH THỨC.
MỘT TRONG NHỮNG THÁCH THỨC RÕ RỆT NHẤT LÀKHẢNĂNGCẠNHTRANHCỦANỀN
KINH TẾVIỆTNAM CÒN RẤT THẤP SO VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI.
VÀ ĐỂ NÂNGCAO SỨC CẠNHTRANHCỦANỀNKINH TẾ, MỘT TRONG NHỮNG BIỆN
PHÁP THƯỜNG ĐƯỢC NHẮC TỚI LÀCẢICÁCHDOANHNGHIỆPNHÀ NƯỚC. VẬY CẢICÁCH
DOANH NGHIỆPNHÀNƯỚC CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ĐẾN KHẢNĂNGCẠNHTRANHCỦA
NỀN KINH TẾ? CHÚNG TA ĐÃ THỰC HIỆN NHỮNG GÌ VÀ NÊN TIẾP TỤC LÀM GÌ NHẰMCẢI
CÁCH DNNN? NHỮNG CÂU HỎI NÀY KHIẾN EM THỰC SỰ RẤT MONG MUỐN ĐƯỢC PHÂN
TÍCH VÀ CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM "CẢI CÁCHDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCLÀQUÁTRÌNH
TẤT YẾUNHẰMNÂNGCAO SỨC CẠNHTRANHCỦANỀNKINHTẾVIỆT NAM" TRONG LUẬN
VĂN TỐT NGHIỆP.
QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH SẼ ĐƯỢC TRÌNH BÀY CHỦ YẾU TRONG 3
CHƯƠNG:
CHƯƠNG 1 : SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC NÂNGCAOKHẢNĂNGCẠNH
TRANH CỦANỀNKINHTẾVIỆT NAM.
CHƯƠNG 2 : CẢICÁCHDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCLÀQUÁTRÌNHTẤTYẾUNHẰMNÂNG
CAO KHẢNĂNGCẠNHTRANHCỦANỀNKINHTẾVIỆT NAM.
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP TIẾP TỤC CẢICÁCH DNNN NHẰMNÂNGCAOKHẢNĂNGCẠNH
TRANH CỦANỀNKINHTẾ
TRONG QUÁTRÌNHVIẾTLUẬNVĂN NÀY EM ĐÃ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
LÀ PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, PHƯƠNG PHÁP LÔGIC, PHƯƠNG PHÁP TRỪU
TƯỢNG HÓA KHOA HỌC, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP, PHƯƠNG PHÁP DIỄN
DỊCH VÀ QUY NẠP, PHƯƠNG PHÁP LIỆT KÊ ĐỂ CÓ THỂ ĐƯA RA NHỮNG NHẬN ĐỊNH VÀ
KẾT LUẬN ĐÚNG ĐẮN CHO TỪNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐỀ CẬP.
DO GIỚI HẠN VỀ THỜI GIAN VÀ TẦM HIỀU BIẾT, LUẬNVĂN KHÔNG THỂ TRÁNH KHỎI
NHỮNG THIẾU SÓT, HẠN CHẾ. VÌ THẾ, EM RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG
GÓP CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN.
CHƯƠNG 1
SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC NÂNGCAOKHẢNĂNG
CẠNH TRANHCỦANỀNKINHTẾ
VIỆT NAM
I. KHẢNĂNGCẠNHTRANHCỦANỀNKINHTẾ
1. Khái niệm
Tại Việt Nam, quan điểm thời kỳ trước Đổi mới cho rằng khi xây dựng nềnkinhtế xã hội chủ nghĩa,
xóa bỏ quan hệ kinhtế tư bản chủ nghĩa thì đồng thời phải xóa bỏ thị trường, cạnhtranh và kéo theo đó là
khả năngcạnh tranh. Trong kinhtế đối ngoại, khái niệm này cũng hầu như không tồn tại vì 70 - 80% hoạt
động ngoại thương và trên 90% ODA củaViệtNam được thực hiện theo những nghị định thư ký kết hàng
năm trên tinh thần giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
Nhưng từ năm 1986, với chủ trương xây dựng nềnkinhtế mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
kinh tế đối ngoại cùng việc mất đi chỗ dựa là Liên Xô và các nước Đông Âu, nước ta đã thực sự tham gia vào
thị trường khu vực và thế giới đầy tính cạnhtranh và đào thải. Làm thế nào để có thể giữ vững vị thế của
hàng nội địa tại thị trường trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút đầu tư nhanh chóng trở thành những
vấn đề có tính thời sự cấp bách. Và khảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtế cũng theo đó thu hút được sự quan
tâm của mọi cấp, mọi ngành. Vậy khảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtếlà gì ?
Khi nói về khái niệm khảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtế (hay còn gọi làkhảnăngcạnhtranh quốc
gia), các nhà chuyên môn củaViệtNam thường trích dẫn lại những định nghĩa do Ủy ban Cạnhtranh công
nghiệp của Tổng thống Mỹ, Diễn đàn Kinhtế thế giới và OECD đưa ra:
Theo Ủy ban cạnhtranh công nghiệpcủa Tổng thống Mỹ, khảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtếlà
"mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng, có thể sản xuất các hàng hóa và dịch vụ
đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tếcủa
nhân dân nước đó".
Theo Báo cáo về cạnhtranh toàn cầu của Diễn đàn Kinhtế thế giới (World Economic Forum - WEF),
khả năngcạnhtranh đối với một quốc gia là "khả năngcủanước đó đạt được những thành quả nhanh và bền
vững về mức sống, nghĩa là đạt được các tỷ lệ tăng trưởng kinhtếcao được xác định bằng thay đổi của tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu người theo thời gian".
Còn Diễn đàn cấp cao về cạnhtranh công nghiệpcủa Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinhtế (OECD)
đã cố gắng kết hợp cả khảnăngcạnhtranhcủadoanh nghiệp, ngành và quốc gia trong một định nghĩa chung.
Đó là "khả năngcủa các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao
hơn trong điều kiện cạnhtranh quốc tế" [14, tr.12].
Những định nghĩa trên là chưa cụ thể và không phù hợp với cách hiểu của người Việt Nam. Theo sự
nhìn nhận của cá nhân người viết, khảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtế chủ yếulàkhảnăng thu hút, hấp thụ
đầu tư (đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài) và xác lập, duy trì, gia tăng lợi nhuận và thị phần của hàng
hóa (hữu hình và vô hình) do nềnkinhtế đó sản xuất ra trên thị trường trong nước và quốc tế. Như vậy, khả
năng cạnhtranhcủanềnkinhtế không phải làkhảnăngcạnhtranhcủadoanhnghiệp hay khảnăngcạnh
tranh của hàng hóa. Đó là 3 cấp độ khác nhau.
Có quan điểm cho rằng khảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtếlà kết quả phép cộng khảnăngcạnhtranh
của tất cả các doanhnghiệp trong nềnkinh tế. Lại có quan điểm cho rằng khảnăngcạnhtranhcủanềnkinh
tế là kết quả phép cộng khảnăngcạnhtranhcủatất cả các hàng hóa do nềnkinhtế sản xuất ra. Trên thực tế,
những quan điểm này chưa trọn vẹn vì mới đề cập đến năng lực cạnhtranh quốc gia trong lĩnh vực thương
mại. Để có năng lực cạnhtranh trong thu hút và hấp thụ đầu tư thì sức mạnh củadoanhnghiệp và hàng hóa
không phải làyếu tố duy nhất. Muốn có được cái nhìn đầy đủ, ta hãy xem xét những tiêu chí đánh giá khả
năng cạnhtranhcủanềnkinh tế.
2. Những tiêu chí đánh giá khảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtế
Từ những khác biệt về cách tiếp cận và môi trường nghiên cứu, các nhàkinhtế học đã đưa ra rất
nhiều tiêu chí khác nhau.
Theo Michael Porter, tác giả cuốn sách "Lợi thế cạnhtranhcủa các quốc gia" (The Competitive
Advantages of Nations), khảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtế được quyết định bởi sự tác động qua lại giữa 6
nhân tố cơ bản:
- Các điều kiện sản xuất vốn có (lao động, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý )
- Các điều kiện của thị trường nội địa (số lượng cầu, sự đòi hỏi của người tiêu dùng )
- Các ngành công nghiệp bổ trợ và liên đới
- Chiến lược, cơ cấu của các công ty và sự cạnhtranh trong nội bộ ngành
- Chính phủ
- Các nhân tố ngẫu nhiên.
Trong 6 nhân tố thì 4 nhân tố đầu đóng vai trò quyết định. Nếu lợi thế dựa trên 1 trong 4 nhân tố được
phát huy ở mức độ cao thì lợi thế dựa trên các nhân tố khác sẽ dần xuất hiện do có sự tác động qua lại lẫn
nhau giữa các nhân tố. Và chỉ khi đó lợi thế cạnhtranhcủa một quốc gia mới được giữ vững. Việc mất lợi
thế cạnhtranh dựa trên một trong những nhân tố trên cũng dễ dẫn đến việc mất lợi thế dựa trên những nhân
tố khác và sau đó làcủa cả quốc gia [20, tr.27].
Trên thực tế, trước năm 1996, để đánh giá và xếp hạng khảnăngcạnhtranhcủa các quốc gia trên thế
giới, Diễn đàn Kinhtế thế giới đã kết hợp với Viện Phát triển quản lý quốc tế (International Institute for
Management Development - IMD) sử dụng mô hình tuyến tính đa nhân tố bao gồm 381 chỉ số. Những chỉ số
này được phân làm 8 nhóm nhân tố: độ mở cửa, chính phủ, hệ thống tài chính - tiền tệ, công nghệ, cơ sở hạ
tầng, trình độ quản lý củadoanh nghiệp, nguồn nhân lực và thể chế.
Tuy nhiên, từ năm 1996 WEF và IMD quyết định đánh giá năng lực cạnhtranhcủa các quốc gia trên thế
giới theo những phương pháp riêng. Đối với IMD, phương pháp tính toán cũ hầu như được giữ nguyên,
chỉ lược bỏ các chỉ số xuống còn 224. Về phần mình, WEF cũng giảm bớt số lượng chỉ số xuống còn
155, vừa kết hợp điều tra theo mẫu ở từng nước, vừa thăm dò ý kiến của 1500 công ty trên thế giới. Khác
với IMD, WEF không tiếp tục xem xét một số chỉ số như sự tăng trưởng của GDP, của xuất khẩu và của
dòng FDI vào trong nước vì cho rằng đó là kết quả chứ không phải là nhân tố quyết định khảnăngcạnh
tranh của một quốc gia. WEF còn nhận định các nhóm nhân tố có tỷ trọng ảnh hưởng khác nhau.
Từ năm 2000, WEF lại có sự điều chỉnh các nhóm tiêu chí, gộp thành 3 nhóm lớn là: sáng tạo kinh tế,
khoa học công nghệ, tài chính và quốc tế hóa, trong đó trọng số của sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ đã
tăng mạnh từ 1/9 lên 1/3 [12] [20].
Còn ở ViệtNam ta, năng lực cạnhtranh quốc gia thường được nhìn nhận theo các nhân tố sau
1
:
- Sự ổn định chính trị và trật tự - an toàn xã hội (nhất là sau sự kiện 11/9)
- Hệ thống pháp luật
- Hệ thống tài chính - tiền tệ
- Kết cấu hạ tầng
- Bộ máy hành chính
- Nguồn nhân lực
Sau khi xem xét các cách đánh giá, theo người viết,
những nhóm tiêu chí thường được sử dụng nhất khi đánh giá
khả năngcạnhtranhcủanềnkinhtế là: tình hình chính trị -
xã hội, hoạt động của Chính phủ, hệ thống tài chính - tiền tệ,
hiệu quả hoạt động và khảnăngcạnhtranhcủa các doanh
nghiệp, độ mở cửacủanềnkinh tế, hệ thống pháp luật, trình
độ công nghệ, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực và lợi thế tự
nhiên. Tuy tầm quan trọng và ảnh hưởng có khác nhau, giữa
các nhân tố trên luôn có mối quan hệ tương tác qua lại và
năng lực cạnhtranh quốc gia là sự cộng hưởng củatất cả.
3. Sự cần thiết khách quan của việc nângcaokhảnăngcạnh
tranh củanềnkinhtếViệtNam
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều theo đuổi nềnkinhtế mở; theo
đó, các quan hệ kinhtế quốc tế, đặc biệt là ngoại thương và đầu tư đóng vai trò ngày một quan trọng. Quốc
gia nào cũng cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút đầu tư trong khi trên thị trường thế giới, mức cung
nhiều mặt hàng đã dư thừa còn nhu cầu đối với vốn và công nghệ vẫnlà vô hạn. Thực tế này buộc họ phải
tham gia vào một cuộc cạnhtranh gay gắt trong thương mại và thu hút đầu tư. Phần thắng sẽ thuộc về ai có
sức cạnhtranhcao hơn và thất bại đồng nghĩa với sự tụt hậu xa hơn nữa về kinh tế. Vì vậy, năng lực cạnh
tranh trở thành yếu tố quyết định vị trí củanềnkinhtế quốc gia trong nềnkinhtế thế giới. Có được năng lực
cạnh tranh càng cao thì nềnkinhtế càng phát triển và ngược lại.
1
Vũ Khoan. "Hội nhập để phát triển". Tạp chí Cộng sản số đặc biệt + 2/2002. tr.21
Một điều đáng nói nữa làkhảnăngcạnhtranh quốc gia luôn thay đổi. Trong các Báo cáocạnhtranh
toàn cầu của WEF, Singapore đứng vị trí số 1 trong suốt 3 năm 1998, 1999, 2000 số 2 năm 2001 nhưng lại
xuống thứ 10 năm 2002. Hà Lan có vị trí 12 năm 1998, lên 7 năm 1999, xuống 9 năm 2000 song lại vươn lên
thứ 3 năm 2002. 2 ví dụ trên chứng tỏ năng lực cạnhtranhcao ở hiện tại không đồng nghĩa với năng lực cạnh
tranh cao trong tương lai và ngược lại. Điều này buộc các nềnkinhtế không ngừng nỗ lực nângcaokhảnăng
cạnh tranhcủa mình.
Nỗ lực củaViệtNam phải lớn hơn nỗ lực của những nước
khác rất nhiều vì sức cạnhtranhcủanước ta từ trước đến
nay rất thấp. Năm 1986, khi đường lối mở cửa bắt đầu đi vào
thực tiễn, ViệtNam bên trong khủng hoảng kinhtế - xã hội,
bên ngoài bị cô lập cao độ. Một nềnkinhtế sản xuất không
đủ tiêu dùng, thu không đủ chi, xuất khẩu chỉ bằng 20 - 40%
nhập khẩu, lạm phát lên đến 774,7% làm sao có được khả
năng cạnhtranh cao. Hơn 15 năm đã qua, ViệtNam đã đạt
được những thành tựu hết sức to lớn về kinh tế, nhưng vẫn
chưa thoát khỏi nhóm nước nghèo nhất thế giới và luôn đứng
tốp cuối ở từng tiêu chí cũng như ở bảng xếp hạng khảnăng
cạnh tranh.
Từ số liệu ở bảng dưới, có thể thấy năng lực cạnhtranhcủaViệtNam rất thấp và đang có xu hướng
tụt hậu. . Kể từ năm 1997, WEF đưa ViệtNam vào danh sách các nước được xếp hạng. Tuy nhiên, có thể
thấy vị trí củanước ta chưa bao giờ thoát khỏi nhóm 20 nước cuối bảng. Về khảnăngcạnhtranhkinhtế vi
mô, cũng làkhảnăngcạnhtranh hiện tại, năm 1997, ViệtNamlà 1 trong 5 nước có sức cạnhtranh thấp nhất.
Năm 1998, nước ta vươn lên 43/53, nhưng là do nhiều nước trong khu vực và trên thế giới lâm vào khủng
hoảng tài chính - tiền tệ. Vị trí này từ đó đến năm 2001 liên tục giảm khi các nềnkinhtế bị khủng hoảng
nhanh chóng cảicách và hồi phục, khiến năng lực chậm được cải thiện củaViệtNam tiếp tục suy yếu trong
tương quan so sánh: năm 1999 xuống 7 bậc so với năm 1998, đứng thứ 50; năm 2000 xuống 3 bậc, bị loại
khỏi 50 nước; và năm 2001, xuống 9 bậc, xếp vị trí 62. Và năm 2002, tỡnh hỡnh cú khả quan hơn khi Việt
Nam tiến lên hai bậc, đứng thứ 60. Tuy nhiên, về khảnăngcạnhtranh tăng trưởng, tức khảnăngcạnhtranh
trong 5 đến 8 năm tới, vị trí củaViệtNam vị trớ củaViệtNam lại suy giảm, khi từ 60 xuống 65.
Bảng 1 : KhảnăngcạnhtranhcủaViệtNam
theo các Báo cáo về cạnhtranh toàn cầu
Năm
1998 1999 2000 2001 2002
Vị trí củaViệtNam trong bảng xếp hạng
khả năngcạnhtranh
43 50 53 62 60
Số nước được xếp hạng
53 53 59 75 75
Nguồn http://www.vnn.vn
Vị trí củaViệtNam thấp do hầu hết các chỉ số thành phần đều thấp. Các chỉ số thấp nhất củaViệt
Nam là 74 (công nghệ thông tin), 68 (công nghệ và tham nhũng), 67 (chiến lược và hoạt động củadoanh
nghiệp) Trong năm 2002, theo bảng đánh giá mức độ tham nhũng của TI (Transparency International), Việt
Nam thuộc nhóm 11 trong số 99 nhóm và tình trạng tham nhũng đã vượt Thái Lan (nhóm 16), Trung Quốc
(nhóm 18) và Philippines (nhóm 20). [3][12][17]
Năm 2002, khảnăngcạnhtranh hiện tại (current competitiveness index) củaViệtNamlà 62/75,
nhưng hoạt động và chiến lược doanhnghiệp và chất lượng môi trường kinhdoanh đều chỉ đứng 64/75. Cũng
trong năm này, PERC xếp ViệtNam đứng cuối bảng về mức độ công khai minh bạch trong hoạt động tài
chính với số điểm 9,63/10 [12].
Với sức cạnhtranhyếu kém toàn diện như vậy, Việt
Nam đã, đang và sẽ tiếp tục phải đối mặt với nguy cơ tụt hậu
xa hơn nữa về kinhtế so với các nước trong khu vực và trên
thế giới. Để đất nước không trở thành nơi khai thác tài
nguyên thiên nhiên và là thị trường tiêu thụ cho các quốc gia
khác, việc nângcaokhảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtếlà
vấn đề tất yếu, có tầm quan trọng hàng đầu ở Việt Nam.
II. KHÁI QUÁT VỀ DOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCVIỆTNAM
1. Tấtyếu khách quan của sự hình thành và phát triển doanh
nghiệp Nhànước
DNNN được hình thành và tồn tại ở nhiều nước trên thế giới, tuy tỷ trọng có khác nhau giữa các nước.
Thực tế đó chỉ ra rằng, sự hình thành và phát triển của các DNNN không phải do ý chí chủ quan của một
quốc gia, một tổ chức hay một cá nhân nào mà do những yếu tố khách quan quy định. Các yếu tố đó bao
gồm: sự gia tăng vai trò củanhànước như một thực thể kinh tế, sự cần thiết phải khắc phục những
khuyết tậtcủakinhtế thị trường, vai trò dẫn dắt và định hướng củakinhtếnhànước trong nềnkinhtế
hỗn hợp… Như vậy, tấtyếu khách quan của DNNN thể hiện trên các mặt sau:
Một là, DNNN là công cụ để khắc phục những khuyết tật này củakinhtế thị trường. Nềnkinhtế thị
trường với đặc trưng chủ yếulà tự do kinh tế, tự do cạnhtranh với mục đích chủ yếulà thu lợi nhuận. Do đó,
kinh tế thị trường chứa đựng nhiều khuyết tật cố hữu như: tác động của chu kỳ kinhdoanh dẫn đến khủng
hoảng; cạnhtranhlà động lực phát triển trong kinhtế thị trường nhưng đồng thời cũng gây ra sự đổ vỡ. Mặt
khác, trong thực tế cuộc sống, luôn có một số hàng hoá và dịch vụ mà doanhnghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác không làm được hoặc không muốn làm, còn trách nhiệm củanhànước thì không thể để xã hội
thiếu sản phẩm hoặc dịch vụ.
Khu vực tư nhân không được phép làm có nghĩa là bị nhànước cấm. Có nhiều lý do cấm cụ thể. Song
lý do chung nhất là, sự nguy hiểm, khó kiểm soát của việc sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đó, nếu để khu
vực tư nhân làm. Chẳng hạn, việc trồng cây thuốc phiện để làm dược liệu cho bào chế thuốc bệnh, việc sản
xuất vũ khí cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc… Những sản phẩm này rất cần cho xã hội, nhưng nếu giao cho
khu vực tư nhân sản xuất sẽ gây nguy hại cho xã hội.
[...]... VỀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢKINHTẾ – XÃ HỘI VÀ CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT" [15, TR.96] BỞI LẼ DNNN CÓ MỘT VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ QUAN TRỌNG NHƯ VẬY ĐỐI VỚI NỀNKINH TẾ, ĐỂ NÂNGCAO KHẢ NĂNGCẠNHTRANHCỦANỀNKINH TẾ, VIỆC CẢICÁCH CÁC DNNN NHẰMNÂNGCAOKHẢCẠNHTRANHLÀ MỘT YÊU CẦU TẤTYẾU CHƯƠNG II CẢICÁCHDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCLÀQUÁTRÌNHTẤTYẾUNHẰMNÂNGCAO KHẢ NĂNGCẠNHTRANHCỦANỀNKINHTẾ VIỆT... hướng XHCN thì "kinh tếnhànướcvẫn giữ vai trò chủ đạo, điều tiết, định hướng cho các thành phần kinhtế khác" [17, tr.27] Như vậy, trong hệ thống doanhnghiệp của nềnkinhtế nhiều thành phần, DNNN có vai trò quan trọng là bộ phận cấu thành củakinhtếnhànước Đối với các nước đang phát triển, để thực hiện chiến lược tăng tốc, tạo dựng cơ sở kinhtếcủanhànước XHCN, nhànướctấtyếu phải lựa chọn... chi phối hay quản lý các hoạt động chủ yếucủadoanhnghiệp Trong điều kiện củaViệt Nam, DNNN là những doanhnghiệp do Nhànước đầu tư vốn và nắm tỷ lệ vốn khống chế 3 Vị trí, vai trò của doanhnghiệpNhànước trong nềnkinhtế thị trường DNNN KHÔNG PHẢI LÀDOANHNGHIỆP THÔNG THƯỜNG NHƯ CÁC DOANHNGHIỆP THUỘC CÁC THÀNH PHẦN KINHTẾ KHÁC DO VẬY, CÂU HỎI THẾ NÀO LÀ MỘT DNNN HOẠT ĐỘNG TỐT, HOẠT ĐỘNG CÓ... những nước phát triển nềnkinhtế thị trường định hướng XHCN thì DNNN: "giữ vị trí then chốt trong nềnkinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhànước định hướng và điều tiết vĩ mô, làm lực lượng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinhtếnhànước giữ vai trò chủ đạo" [19, tr.6] Ở Việt Nam, vị trí củakinhtếnhànước và DNNN đã có bước chuyển quan trọng từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đó là, ... DNNN làdoanhnghiệp mà nhànướcnắm quyền sở hữu trên 50% tài sản, ở Italia là 25%, Malaysia là 20%, Hàn Quốc là 10% [19] Liên hiệp quốc đưa ra khái niệm về DNNN như sau: " Những xí nghiệp do nhànướcnắm toàn bộ hoặc một phần sở hữu và nhànước kiểm soát tới một mức độ nhất định quátrình ra quyết định của xí nghiệp" [20] Trong khi đó theo luật công ty (1994) của Trung Quốc, DNNN làdoanhnghiệp mà nhà. .. điện năng, nước sạch và tất cả các loại dịch vụ Khi đó, chỉ có DNNN mới có thể đáp ứng được Ba là, sự hình thành và tồn tại của DNNN ở nhiều nước như là một bộ phận kinhtế có vai trò định hướng, dẫn dắt các thành phần kinhtế khác Trong nềnkinhtế hỗn hợp gồm nhiều thành phần tham gia, cùng kinhdoanh và bình đẳng trước pháp luật, kinhtếnhànước chỉ là một bộ phận Tuy nhiên, đối với nềnkinhtế thị... công cụ kinhtế quan trọng củanhànước để thực hiện các tác động quản lý đối với nềnkinhtế nói riêng, xã hội nói chung Trong nền kinhtếcủa bất kỳ quốc gia nào, nhànước luôn là một thực thể kinhtế – chính trị quan trọng Thực tế ở nhiều nước chỉ ra rằng, sự thành công hay thất bại, tăng trưởng hay suy thoái, giàu hay nghèo đều tìm thấy nguyên nhân ở quản lý nhànước và vai trò củanhànước Để... kinhtế khác" [13] Từ phân tích trên đây cho thấy, trong nềnkinhtế thị trường việc hình thành sức mạnh củakinhtếnhànước không chỉ từ các DNNN có 100% vốn Nhànước mà còn bao gồm các nguồn thu từ vốn góp củaNhànước vào các doanhnghiệp có sở hữu hỗn hợp và các doanhnghiệp thuần túy sở hữu khác 3.2 Vai trò của DNNN trong nềnkinhtế thị trường DNNN có vai trò quan trọng trong việc phát triển nền. .. phẩm tấtyếucủa việc xã hội hoá sản xuất kể cả ở các nước đang phát triển và các nước phát triển, cũng như các nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa Năm là, ở các nước theo định hướng XHCN, việc hình thành các DNNN làtấtyếu khách quan nhằm định hướng nềnkinhtế theo mục tiêu đã chọn, đồng thời góp phần làm cho kinhtếnhànước thực hiện vai trò chủ đạo trong nềnkinh tế. .. sản xuất – kinhdoanh Nếu một doanhnghiệp thiếu điều kiện thứ nhất thì doanhnghiệp đó làdoanhnghiệp tư nhân Thiếu hoặc điều kiện thứ 2 hoặc điều kiện thứ 3 thì một tổ chức của Chính phủ không được coi là DNNN, mà được coi là cơ quan công cộng [17] Theo V.V Ramanadham, DNNN là một tổ chức trong đó kết hợp những yếu tố "công ích" và những yếu tố "doanh nghiệp" [24] i) Những yếu tố công ích là: - Những .
TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.
CHƯƠNG 2 : CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC LÀ QUÁ TRÌNH TẤT YẾU NHẰM NÂNG
CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. .
CHƯƠNG II
CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC LÀ QUÁ TRÌNH TẤT
YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
I. QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH DNNN