Đánh giá nhận thức về bảo vệ môi truờng của học sinh phổ thông tại huyện phú bình tỉnh thái nguyên

40 8 0
Đánh giá nhận thức về bảo vệ môi truờng của học sinh phổ thông tại huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ DIỆU LINH ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ MÔI TRUỜNG CỦA HỌC SINH PHỔ THƠNG TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ DIỆU LINH ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ MÔI TRUỜNG CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUN Ngành: Khoa học mơi trường Mã số ngành: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHẮC THÁI SƠN Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Linh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, giảng viên khoa quản lí tài ngun, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng quan lý đào tạo Sau Đại học, khoa Mơi trường, tồn thể thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức lý luận trị quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, thày cô giáo trường THPT Phú Bình, THCS Bảo Lý, THCS Tân Kim, THCS Hương Sơn, Tiểu học Bảo Lý động viên, tạo điều kiện cho tinh thần vật chất suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn học sinh trường nghiên cứu nhiệt tình tham gia trả lời vấn, điều tra cách xác khách quan đề luận văn có kết xác Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ sống, học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Linh iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật GDBVMT : Giáo dục bảo vệ môi trường GD- ĐT : Giáo dục đào tạo GDMT : Giáo dục mơi trường ONMT : Ơ nhiễm mơi trường THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .3 1.1 Cơ sở khoa học đề tài .3 1.1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.1.3 Cơ sở pháp lý đề tài 1.2 Khái quát môi trường bảo vệ môi trường 1.2.1 Khái niệm môi trường bảo vệ môi trường 1.2.2 Các vấn đề môi trường Việt Nam 1.2.3 Giáo dục môi trường 1.2.4 Khái niệm truyền thông môi trường 15 1.2.5 Các yếu tố cấu thành môi trường 16 1.2.6 Ơ nhiễm mơi trường 17 1.2.7 Rác thải 17 1.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường 18 1.3 Những nghiên cứu nhận thức người dân bảo vệ môi trường 19 1.3.1 Những nghiên cứu nhận thức người dân học sinh bảo vệ môi trường giới 19 v 1.3.2 Những nghiên cứu nhận thức người dân bảo vệ môi trường Việt Nam 22 1.3.3 Những nghiên cứu tuyên truyền nhận thức học sinh bảo vệ môi trường 26 1.4 Nguồn kiến thức giáo dục môi trường cấp 27 1.4.1 Giáo dục bảo vệ môi trường bậc tiểu học 28 1.4.2 Giáo dục bảo vệ môi trường bậc trung học 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .32 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 32 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 34 2.4.3 Phương pháp xử lí phân tích số liệu 34 2.4.4 Phương pháp biểu đạt kết 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC .35 3.1 Khái quát học sinh huyện phú bình ảnh hưởng đến nhận thức bảo vệ môi trường .35 3.1.1 Nhận xét chung trường phổ thơng nghiên cứu Phú Bình ảnh hưởng đến nhận thức bảo vệ môi trường học sinh 35 3.1.2 Ý thức tham gia bảo vệ môi trường học sinh phổ thơng huyện Phú Bình 38 3.2 Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường học sinh phổ thơng huyện Phú Bình 40 vi 3.2.1 Đánh giá nhận thức học sinh bảo vệ môi trường theo vùng nghiên cứu 40 3.2.2 Đánh giá nhận thức học sinh bảo vệ môi trường theo khối lớp 44 3.2.3 Đánh giá nhận thức học sinh bảo vệ môi trường theo học lực 48 3.2.4 Đánh giá nhận thức học sinh bảo vệ môi trường theo hạnh kiểm 52 3.2.5 Đánh giá nhận thức học sinh bảo vệ mơi trường theo giới tính 55 3.2.6 Đánh giá nhận thức học sinh bảo vệ môi trường theo dân tộc 58 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường học sinh phổ thông 61 3.3.1 Nâng cao hiệu việc tích hợp nội dung bảo vệ môi trường thông qua tiết học môn Văn, Sử, Địa, Sinh, Kỹ thuật đặc biệt môn Giáo dục công dân 61 3.3.2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt đầu tuần, tham quan, lao động thi tìm hiểu môi trường 62 3.3.3 Tăng cường đầu tư cho công tác giảng dạy học tập 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận .64 Kiến nghị .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tổng kết học lực học sinh trường THPT Phú Bình 38 Bảng 3.2: Kết xếp loại học lực học sinh THCS Bảo Lý 38 Bảng 3.3: Kết xếp loại học lực học sinh Tiểu học Bảo Lý 38 Bảng 3.4: Trường học thường xuyên tổ chức hoạt động, thi, tuyên truyền chủ đề môi trường 40 Bảng 3.5: Đánh giá ý nghĩa việc bảo vệ môi trường học sinh theo vùng 41 Bảng 3.6: Đánh giá hiểu biết học sinh nguyên nhân mà người dân hay học sinh bỏ rác không nơi quy định 42 Bảng 3.7: So sánh phụ thuộc nhận thức bảo vệ môi trường 43 Bảng 3.8: Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường theo khối lớp 44 Bảng 3.9: Phản ứng học sinh thấy học sinh khác vứt rác vào bể nước 47 Bảng 3.10: Hiểu biết học sinh nguồn nước khan giới theo học lực 49 Bảng 3.11: Đánh giá học sinh vấn đề thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng tới môi trường theo học lực 50 Bảng 3.12 So sánh phụ thuộc nhận thức bảo vệ môi trường với học lực 51 Bảng 3.13: Hành động học sinh vứt rác đâu lớp theo hạnh kiểm? 52 Bảng 3.14: Đánh giá hiểu biết học sinh việc bảo vệ nguồn nước theo hạnh kiểm 54 Bảng 3.15: So sánh ảnh hưởng hạnh kiểm nhận thức bảo vệ môi trường 55 Bảng 3.16: Thái độ học sinh thấy bạn lấy nước nhiều tràn xô theo giới tính 56 Bảng 3.17: Đánh giá việc phân loại rác đem lại hiệu việc bảo vệ mơi trường học sinh theo giới tính 57 Bảng 3.18: Đánh giá nguồn nước xung quanh nơi học sinh sinh sống 59 Bảng 3.19: Nguồn cung cấp thông tin môi trường học sinh theo dân tộc 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Thi biểu diễn thời trang chủ đề môi trường Hình 3.2: Tổ chức thi với chủ đề môi trường Hình 3.3: Tuyên truyền vấn đề môi trường 15 phút đấu Hình 3.4: Các hiệu, băng rơn treo nhiều nơi trường học 16 Mục tiêu truyền thông môi trường: Thông tin cho người bị tác động vấn đề môi trường biết tình trạng họ, từ họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí địa phương tham gia vào chương trình bảo vệ mơi trường Thương lượng hoà giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường quan, nhân dân Tạo hội cho thành phần xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi trường, xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường Khả thay đổi hành vi hữu hiệu thông qua đối thoại thường xuyên xã hội 1.2.5 Các yếu tố cấu thành môi trường 1.2.5.1 Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên bao gồm tất yếu tố tự nhiên vật lí, hóa học, sinh học, nằm yếu tố chủ quan người  Cấu trúc - Thạch địa môi trường đất (Lithosphere): bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày 60 - 70km phần lục địa từ 2-8km đáy đại dương có quần xã sinh vật - Thủy (Hydrosphere) hay cịn gọi mơi trường nước (Aquatic environment): phần nước trái đất bao gồm nước đại dương, sông, hồ, suối, nước ngầm, băng tuyết, nước đất khơng khí - Khí (Atmosphere) hay mơi trường khơng khí: lớp khơng khí bao quanh trái đất - Sinh (Biosphere) hay môi trường sinh vật: gồm động vật, thực vật người, nơi sống sinh vật khác (Sinh vật ký sinh, cộng sinh, biểu sinh ) 1.2.5.2 Môi trường nhân tạo Môi trường nhân tạo bao gồm tất yếu tố người tạo nên chịu tác động lớn người[17] 17 1.2.6 Ô nhiễm môi trường "Ô nhiễm môi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường"[1] 1.2.6.1 Ơ nhiễm khơng khí “Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)"[15] 1.2.6.2 Ơ nhiễm mơi trường đất "Ơ nhiễm mơi trường đất xem tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất chất nhiễm"[10] Người ta phân loại đất bị ô nhiễm theo nguồn gốc phát sinh theo tác nhân gây ô nhiễm Nếu theo nguồn gốc phát sinh có: - Ơ nhiễm đất chất thải sinh hoạt - Ô nhiễm đất hoạt động nơng nghiệp - Ơ nhiễm đất chất thải cơng nghiệp 1.2.6.3 Ơ nhiễm nước "Ơ nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni lồi hoang dã"[7] Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng Ơ nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước 1.2.7 Rác thải Rác thải chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Có nhiều loại rác thải khác có nhiều cách phân loại rác thải [11] 1.2.7.1 Phân loại theo nguồn gốc phát sinh * Rác thải công nghiệp: Tất loại vật liệu, hố chất, đồ vật tạo 18 thành khơng theo ý muốn q trình sản xuất cơng nghiệp Rác thải cơng nghiệp dạng rắn, lỏng, quánh, loại chất thải nguy hại * Rác thải sinh hoạt: Tất loại chất, vật liệu, đồ vật tạo không theo ý muốn từ hoạt động sống người ăn, ở, vui chơi, giải trí, loại vật liệu dùng làm túi bao gói, vv * Rác thải bệnh viện: Tất loại rác thải tạo trình chẩn đốn, chữa trị tiêm chủng miễn dịch cho người động vật như: Các loại hộp, kim tiêm, gạc, bơng, vật liệu bao gói loại mô động vật, vv Rác thải bệnh viện thường dạng rắn * Rác thải phóng xạ: Các loại chất phóng xạ tạo nhà máy điện ngun tử, q trình có liên quan đến lượng ngun tử mà người khơng thể kiểm sốt Chất thải phóng xạ nguy hiểm đặc tính tự phân rã khó kiểm sốt chúng ảnh hưởng có hại chúng sức khoẻ người vật 1.2.7.2 Quản lý rác thải “Quản lý rác thải hành động thu gom, phân loại xử lý loại rác thải người Hoạt động nhằm làm giảm ảnh hưởng xấu rác vào môi trường xã hội”[11] 1.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường Chất lượng môi trường bị suy thoái nghiêm trọng Các yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân gây suy giảm chất lượng môi trường: Trước hết phải kể đến phát triển ngành công nghiệm ô ạt, đặc biệt ngành công nghiệp gây ô nhiễm Mỗi năm hoạt động sản xuất thải vào khơng khí 150 triệu khí SO2, 200 triệu CO2, 350 000 CFC3[3] Những chất mà yếu tố khác hệ thống, chỉnh thể sinh thái hấp thu được, nên gây tác hại đến tầng Ozon, đến nguồn nước Nguyên nhân thứ hai phải kể đến tệ nạn phá rừng ngày nghiêm trọng phạp vi tồn cầu Có thể nói rừng nước cho đời sống thực vật cho sản xuất xã hội, làm cho khơng khí lành, rừng suất mùa màng Rừng đóng vai trị quan trọng giới kêu cứu Cứ 19 phút trơi qua có tới 21,2 rừng nhiệt đới bị phá hủy Sự mát lớn rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt đất đai đần sinh vật qúy hiếm, tăng hàm lượng CO2 khí quyển- chất khí quan trọng gây nên “hiệu ứng nhà kính” Một nguyên nhân cân tài nguyên dân số Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác tài nguyên tự nhiều hơn, với nhịp điệu cao hơn, chất thải loại tăng nhanh dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm mơi trường Tình trạng chạy đua vũ trang, sản xuất loại vũ khí hạt nhân nguyên nhân vừa gây ô nhiễm vừa gây hủy diệt thiên nhiên thông qua chiến tranh hủy diệt”[19] 1.3 Những nghiên cứu nhận thức người dân bảo vệ môi trường 1.3.1 Những nghiên cứu nhận thức người dân học sinh bảo vệ môi trường giới Ngày việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân học sinh tất nước giới quan tâm Bài viết: Giáo dục môi trường trường trung học sở Việt Nam Nhật Bản Bài viết tập trung bào tìm hiểu, phân tích trạng giáo dục mơi trường trường trung học sở Việt Nam Nhật Bản, từ nêu gợi ý nhằm nâng cao hiệu giáo dục môi trường cho học sinh trung học sở Việt Nam Ở Nhật Bản: Chính phủ Nhật Bản coi việc thúc đẩy giáo dục môi trường, cho lứa tuổi học đường nhiệm vụ quan trọng Giáo dục môi trường không cung cấp kiến thức cần thiết môi trường cho người, mà cịn tạo hội cho người biết sống hồ hợp với mơi trường Minh chứng cụ thể năm 1993 Luật môi trường ban hành có chương đề cập tới vần đề thúc đẩy giáo dục môi trường Cụ thể là, khuyến khích hoạt động giảng dạy nghiên cứu môi trường yêu cầu cá nhân cần tham gia tích cực vào q trình giáo dục môi trường Giáo dục môi trường thực theo hình thức “học suốt đời” kể từ cắp sách đến trường, lúc lớn lên 20 tuổi già Cách thức giáo dục môi trường phong phú đa dạng học trường, nhà, cộng đồng nơi làm việc Người ta khuyến cáo rằng, để giải vấn đề môi trường Nhật Bản, điều vô quan trọng người phải tự giác nâng cao ý thức tự học tập tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Mục đích giáo dục mơi trường cho học sinh nói chung học sinh trung học sở Nhật Bản nói riêng nhằm: - Để học sinh có kiến thức chung mơi trường, vai trị sống người - Thúc đẩy hiểu biết toàn diện học sinh mối quan hệ hoạt động người mơi trường - Giúp học sinh có kỹ ứng xử thân thiện với môi trường Từ năm 1990 đến nay, hoạt động giáo dục môi trường diễn đa dạng Năm 1991, Bộ Giáo dục, Khoa học, Thể thao Du lịch Nhật Bản xây dựng thành công hướng dẫn giáo dục mơi trường Mục đích việc đời sách nhằm cung cấp kiến thức bảo vệ môi trường cho học sinh bậc học phổ thông Nhật Bản Bên cạnh đó, Bộ cịn tổ chức chương trình hướng dẫn giáo viên cách hướng học sinh vào hoạt động “thân thiện với môi trường” Hệ thống thông tin trao đổi trường đề cao mở rộng Tại trường bồi dưỡng cho giáo viên sư phạm người ta đưa vào chương trình nghiên cứu giáo dục mơi trường Ở đó, giáo viên tiến hành tìm hiểu, thảo luận ý tưởng, chủ đề liên quan xã hội môi trường Tại Nhật Bản người ta xây dựng câu lạc môi trường dành riêng cho học sinh tiểu học trung học sở (Junior-Eco-Club) Hàng năm câu lạc thu hút tham gia đơng đảo học sinh Theo ước tính nhà quản lý năm 1999 có khoảng 70.000 đến năm 2007 số tăng lên khoảng 167.466 học sinh tham gia vào câu lạc Nhờ nguồn hỗ trợ tài phủ quyền địa phương, vào dịp cuối năm câu lạc lại tổ chức lễ hội giáo dục môi trường dành cho tất thành viên tham gia 21 Bên cạnh đó, hoạt động tự nguyện bảo vệ mơi trường người dân, tổ chức doanh nghiệp, quyền địa phương phát huy cách hiệu Họ sẵn sàng ủng hộ tài cho chương trình giáo dục mơi trường hay tham gia nhiệt tình vào phong trào thu gom rác thải, vệ sinh môi trường Một minh chứng kể đến nỗ lực nâng cao nhận thức môi trường cho học sinh phổ thông công ty Shap tiến hành từ năm 2006 Công ty tập hợp số lượng lớn học sinh từ 50 trường trung học nước tham gia học tập vấn đề mơi trường nay: nóng lên tồn cầu, ô nhiễm môi trường, vấn đề rác thải… Sau kết thúc chương trình học họ nhận 400 thư từ thầy cô giáo trường Những thư chủ yếu nói lên cảm nghĩ học sinh tham gia khoá học, học sinh muốn làm điều có ý nghĩa để bảo vệ môi trường Ở Việt Nam, hệ thống sở giáo dục đào tạo từ mầm non đến đại học phát triển tương đối rộng khắp vùng miền với nhiều hình thức đa dạng Cho đến nay, số lượng trường trung học sở Việt Nam khoảng 9.041 trường với 8.980 trường cơng lập cịn lại trường tư thục; số lượng học sinh bậc học khoảng 6.100.000 học sinh chiếm 22,5% tổng dân số Học sinh trường trung học sở Việt Nam có độ tuổi trung bình từ 10 đến 16 tuổi học sinh phải trải qua lần chuyển lớp kết thúc bậc học Một vài năm gần nhà trường THCS giáo dục môi trường trường quan tâm có đạo tương đối rõ ràng Hầu hết tỉnh hoàn thành kế hoạch hành động giáo dục môi trường đến năm 2010 Tại trường, trước năm 2007 GDMT đưa vào với thời lượng tiết/1 tuần với học sinh tiểu học, tiết/tuần với học sinh THCS bao gồm thời gian ngoại khoá Tuy nhiên yêu cầu giáo dục với môn học chưa cao chưa thực đồng tất trường học Ở số trường tổ chức đồng loạt học tập chủ đề môi trường vào tháng hàng năm Các thầy giáo đăng ký giảng dạy tiết giáo dục môi trường xuất sắc Học sinh đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường thi hát, vẽ, sáng tác biểu diễn tiểu phẩm chủ đề Tại địa phương học sinh tham gia vào chương trình làm đường phố, thơn xóm, thu 22 rác thải… Điển hình trường Trung học sở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Quảng Ninh….và phong trào nhận đươc quan tâm bậc phụ huynh Khác với Nhật Bản, nhiều trường trung học sở Việt Nam chưa coi trọng vấn đề giáo dục môi trường cho học sinh Họ coi môn học phụ, khơng quan trọng Học sinh thầy, giảng, học qua loa, đại khái Thậm chí số trường cịn để học sinh tự tìm hiểu học nhà mà khơng có kiểm tra hay đôn đốc học sinh Tại số trường cán quản lý giáo viên trường chưa có nhận thức đắn đầy đủ giáo dục môi trường Ban giám hiệu chưa có đạo rõ ràng thống quan tâm thoả đáng việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng dạy Nói cách khác, hoạt động giáo dục môi trường chưa nằm kế hoạch tổ chun mơn, tổ chủ nhiệm Trong đó, giáo viên người trực tiếp triển khai lại thực theo kinh nghiệm, theo khả Các hoạt động chủ yếu mang tính bề nổi, chưa đảm bảo chiều sâu hiệu giáo dục Bài viết đánh giá cụ thể sâu sắc trạng giáo dục môi trường hai nước sơ làm tảng cho giáo dục môi trường nước ta nay[12], [20], [21] 1.3.2 Những nghiên cứu nhận thức người dân bảo vệ môi trường Việt Nam Công tác bảo vệ môi trường Đảng, Nhà nước Chính phủ Đảng quyền Thủ đặc biệt quan tâm Ngày 15/11/2004 Bộ trị ban hành Nghị số 41-NQ/TW Bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, Nghị nêu rõ quan điểm: “Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người, biểu nếp sống văn hóa, đạo đức, tiêu chí quan trọng xă hội văn minh nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hòa với tự nhiên cha ông ta” Nghị đề nhiệm vụ: Đối với đô thị ven đô thị cần chấm dứt nạn đổ rác xả nước thải chưa qua xử lý, khắc phục tình trạng vệ sinh nơi cơng cộng Trong quy hoạch bố trí diện tích đất hợp lý cho nhu cầu cảnh 23 quan môi trường Tăng lượng xanh dọc tuyến phố Nghị đưa giải pháp cụ thể: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Về mặt quốc tế, năm 1992, 170 phủ tham gia hội nghị thượng đỉnh trái đất Rio de Janeiro tuyên bố môi trường phát triển nguyên tắc 10 nêu rõ tầm quan trọng quyền công chúng tiếp cận thông tin môi trường tiếp cận tư pháp Năm 2002, phủ nước tồn giới tái khẳng định cam kết thực nguyên tắc hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Johannesburg Để thực nguyên tắc 10, năm 2001, số tổ chức xã hội dân nước Chi lê, Hungary, Thái Lan, Uganda Mỹ khởi xướng việc thành lập Liên minh tiếp cận môi trường (Liên minh TAI) Liên minh TAI quy định rõ quyền nghĩa vụ cộng đồng cơng tác bảo vệ mơi trường cịn gọi ngun tắc TAI Đó làm cho người dân tiếp cận quyền trách nhiệm: - Quyền tiếp cận thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời - Quyền tiếp cận luật, văn luật, chế, sách nhà nước, trung ương địa phương ban hành - Quyền tiếp cận nguồn lực tài chính, kinh nghiệm, cơng nghệ - Trách nhiệm: Tự nguyện, tự giác, xung phong, tình nguyện tham gia vào hoạt động truyền thông, vận động xã hội, phong trào bảo vệ môi trường Rõ ràng, tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường vừa trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi Nếu khơng có tham gia cộng đồng khơng có khả thực nghiệp bảo vệ môi trường Cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường phải biến chủ trương bảo vệ môi trường Đảng thành phố thành nghĩa vụ quyền lợi người dân sống Thủ Mục đích cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội Thủ đô thực hoạt động bảo vệ môi trường từ việc định, sách tới hoạt động cụ thể nhằm giữ môi trường sạch, ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên tai gây cho môi trường Cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường làm cho công dân sống 24 Thủ thấy vai trị, trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ mơi trường Từ tạo nên chuyển biến thói quen, nếp sống theo hướng thân thiện với môi trường, góp phần phát triển Thủ Xanh - Sạch - Đẹp Ở nước ta, cộng đồng dân cư nằm tổ chức Mặt trận tổ quốc, đồn thể trị xã hội xã hội nghề nghiệp Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn niên CSHCM… có tổ chức từ trung ương tới cở sở thôn, làng, tổ dân phố, khu dân cư, xã, phường Mọi thông tin, vận động, hoạt động cộng đồng có thơng qua vận động tổ chức họ có kết đặc biệt hoạt động bảo vệ mơi trường Vì tính chất quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trường Nên có nhiều nghiên cứu đánh giá nhận thức người dân tới môi trường bảo vệ môi trường * Đề tài: “Tác động báo chí đến việc nhận thức niên bảo vệ môi trường” địa bàn xã Sơn Dương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ,Khóa luận tốt nghiệp Triệu Thị Hương – trường Đại học Công Đồn cơng tác báo trí thực trạng môi trường địa bàn nghiên cứu, tác động báo chí đến nhận thức niên vấn đề bảo vệ môi trường nay, yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin báo chí mơi trường niên đánh giá tác động báo chí đến nhận thức niên vấn đề bảo vệ môi trường[9] Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học Thông qua việc vận dụng số lý thuyết, quan điểm khái niệm phạm trù phương pháp nghiên cứu xã hội học, đề tài thực với mong muốn nâng cao nhận thức người dân ô nhiễm nguồn nước khuyến khích người dân tham gia hoạt động nhằm bảo vệ nguồn nước bị ô nhiễm Từ kết nghiên cứu tác giả hi vọng góp phần xây dựng tư tưởng đắn môi trường, ô nhiễm môi trường cụ thể ô nhiễm nguồn nước nông thôn Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cho thấy mức độ nhận thức nguồn nước sử dụng biết nhu cầu người dân bảo vệ nguồn nước Từ có khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức nguồn nước đưa nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước cho người 25 dân nông thôn Mục đích, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Mục đích Mục đích đề tài tìm hiểu thực trạng nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước nơng thơn Đề tài: Tìm hiểu nhận thức người dân nguồn nước thơng qua tìm hiểu nhu cầu bảo vệ nguồn nước người dân nông thôn Đối tượng nhận thức người dân nông thôn Khách thể nguồn nước Phạm vi nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu: thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Thời gian nghiên cứu: Từ 2002 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu phương pháp luận phương pháp nghiên cứu phương pháp quan sát Tiến hành quan sát địa bàn nghiên cứu, quan sát hai bên đường, ao, hồ, sông, mương, rãnh, địa bàn phương pháp phân tích tài liệu đề tài tác giả có sử dụng tài liệu liên quan tới môi trường, ô nhiễm môi trường Với đề tài tác giả muốn đóng góp ý kiến vấn đề Tình trạng nhiễm nguồn nước địa bàn huyện Kiến Xương có chiều hướng gia tăng gây ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân nơi Với đề tài “ Nhận thức nhu cầu bảo vệ nguồn nước người dân nông thôn nay” tác giả muốn biết nhận thức người dân nguồn nước nhu cầu bảo vệ nguồn nước họ Tên Đề tài: “Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân ô nhiễm môi trường việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt” (Trường hợp nghiên cứu: phường Phú Thọ- Thị Xã Thủ Dầu Một - Tỉnh Bình Dương) GVHD: Th.s Nguyễn Thị Tuyết Nhóm SVTH: Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Uyên, Vũ Hậu Mai, Bùi Thị Thu Ba Bình Dương ngày 22/11/2009 Nội dung: đề tài sau vào nghiên cứu nhũng nhận thức người dân vêg vấn đề phân loại thu gom rác thải người dân Đây vấn đề quan trọng nhức nhối sống người dân Việc tìm hiểu đánh giá nhận thức vấn đề se giúp chung ta có nhìn sâu sắc tù đưa giaỉ pháp nâng cao nhận thức người dân[11] 26 1.3.3 Những nghiên cứu tuyên truyền nhận thức học sinh bảo vệ môi trường Hiện vấn đề giáo dục nhà trường cấp lãnh đạo quan tâm lớn Thấy rõ tầm quan trọng việc giáo dục học sinh từ cịn ngồi ghế nhà trường có nhiều nghiên cứu nhận thức nâng cao nhận thức học sinh Dự án: Nâng cao nhận thức môi trường trường học- Kinh nghiệm dự án 415- Thái Thị Ngọc Dư Ngày nay, trước nhu cầu ngày tăng nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, cần suy nghĩ đến nghiên cứu GDMT cách kết hợp hai phương thức tiếp cận nói Báo cáo trình bày hoạt động GDMT khn khổ Dự án « Nâng cấp thị làm kênh Tân Hóa – Lị gốm » (Dự án 415), mong đóng góp vào kinh nghiệm GDMT Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo gồm phần : Vai trò nâng cao nhận thức quản lý môi trường Diễn tiến chương trình GDMT - Dự án 415 Triển vọng phát triển đề nghị Để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhà trường thực mang lại hiệu mong muốn, cần việc làm, hành động nhỏ Chẳng hạn làm tốt công việc trồng chăm sóc xanh; vệ sinh ngồi lớp trước sau buổi học; thường xuyên tổ chức ‘ngày chủ nhật xanh”…Trong giảng, vào điều kiện môn học cụ thể, lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường Việc cho học sinh, sinh viên thường xuyên tiếp xúc với kiến thức môi trường qua lời giảng giáo viên tác động trực tiếp có tác dụng so với chương trình truyền thơng khơ cứng Khơng tiết dạy lớp, giáo viên cần làm gương cho học sinh việc bảo vệ môi trường Đồng thời, khuyến khích học sinh tự giám sát việc bảo vệ môi trường đưa lời nhắc nhở, tuyên dương kịp thời Các nhà trường cần dành khoản kinh phí định 27 để đầu tư thiết bị tiết kiệm điện, khuyến khích giáo viên, học sinh, sinh viên sử dụng lượng tiết kiệm với việc ban hành quy định cụ thể việc bảo vệ mơi trường, giữ gìn cảnh quan xanh - - đẹp Cần đưa ý thức bảo vệ mơi trường thành tiêu chí để đánh giá, xếp loại giáo viên, học sinh, sinh viên Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nhà trường biện pháp quan trọng góp phần xây dựng môi trường học đường thân thiện mang lại lợi ích trước mắt lâu dài 1.4 Nguồn kiến thức giáo dục môi trường cấp Bảo vệ môi trường hết trở thành nhiệm vụ cấp bách không riêng Nhưng điều đáng nhấn mạnh trước hết việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhà trường chưa trọng mức Ý thức bảo vệ mơi trường chưa hình thành rõ nét tầng lớp học sinh, sinh viên chí số giáo viên Có thể nhận thấy điều trực tiếp chứng kiến cảnh quan môi trường đơn vị trường học Tình trạng trường học xanh khơng có xanh phổ biếi; học sinh, sinh viên vứt rác bừa bãi, hút thuốc đến trường diễn hàng ngày Ngay bên số trường học, dù có thùng đựng rác lớn rác vứt chỏng chơ Những điểm công cộng gần trường học: nhà ga, bến xe, chợ…hiện tượng xả rác bừa bãi phổ biến Tình trạng sử dụng điện, nước lãng phí trở nên “quen thuộc” nhà trường Dường tâm lý “dùng chùa’ tồn nên nhiều nhà trường, phòng học phòng làm việc, quạt, điều hoà nhiệt độ, thiết bị chiếu sáng sử dụng “vô tư” Trong sô quốc gia phát triển có hẳn mơn học riêng mơi trường nước ta, ngoại trừ mơn học chuyên ngành môi trường bậc cao đẳng, đại học bảo vệ mơi trường chưa đựoc xhọc sinh môn học cấp học phổ thông mà lồng ghép môn Sinh học, Giáo dục công dân, Địa lý số tiết học ngoại khoá Một số thi bảo vệ môi trường tổ chức trường học song nhìn chung, cịn mang nặng tính hình thức Để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhà trường thực mang lại hiệu mong muốn, cần việc làm, hành động nhỏ 28 Chẳng hạn làm tốt cơng việc trồng chăm sóc xanh; vệ sinh lớp trước sau buổi học; thường xuyên tổ chức ‘ngày chủ nhật xanh”…Trong giảng, vào điều kiện mơn học cụ thể, lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường Việc cho học sinh, sinh viên thường xuyên tiếp xúc với kiến thức môi trường qua lời giảng giáo viên tác động trực tiếp có tác dụng so với chương trình truyền thơng khơ cứng Không tiết dạy lớp, giáo viên cần làm gương cho học sinh việc bảo vệ mơi trường Đồng thời, khuyến khích học sinh tự giám sát việc bảo vệ môi trường đưa lời nhắc nhở, tuyên dương kịp thời Các nhà trường cần dành khoản kinh phí định để đầu tư thiết bị tiết kiệm điện, khuyến khích giáo viên, học sinh, sinh viên sử dụng lượng tiết kiệm với việc ban hành quy định cụ thể việc bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan xanh - - đẹp Cần đưa ý thức bảo vệ môi trường thành tiêu chí để đánh giá, xếp loại giáo viên, học sinh, sinh viên Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nhà trường biện pháp quan trọng góp phần xây dựng mơi trường học đường thân thiện mang lại lợi ích trước mắt lâu dài Tải FULL (86 trang): https://bit.ly/3ils152 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 1.4.1 Giáo dục bảo vệ mơi trường bậc tiểu học Tiểu học bậc học bản, sở ban đầu quan trọng cho việc đào tạo trẻ học sinh trở thành công dân tốt cho đất nước Mục đích quan trọng giáo dục bảo vệ môi trường không làm cho học sinh hiểu rõ tầm quan trọng bảo vệ môi trường mà quan trọng phải hình thành thói quen, hành vi ứng xử văn minh, thân thiện với môi trường Nếu cấp học học sinh chưa hình thành tình u thiên nhiên, sống hịa đồng với thiên nhiên, quan tâm tới giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh cấp sau khó bù đắp Vì vậy, nội dung cách thức bảo vệ môi trường trường tiểu học mang tính định việc hình thành phẩm chất Ở bậc Tiểu học, việc giáo dục môi trường thực rộng rãi qua môn học giáo dục sức khỏe tìm hiểu tự nhiên, xã hội Thơng qua học khóa 29 ngoại khóa, giáo viên giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, nâng cao lịng u thiên nhiên, đất nước 1.4.2 Giáo dục bảo vệ môi trường bậc trung học Ở cấp học này, nội dung giáo dục mơi trường phải coi nội dung thống, có hệ thống, có chất lượng phải hiệu Cách thức đưa vào chương trình phổ thơng phương thức đào tạo mềm dẻo việc đánh giá kết phải đặt cách tương xứng với tầm quan trọng vấn đề Cần phải giúp cho học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ tự thân học sinh xác định thái độ phái đối xử đắn với thiên nhiên ngơi nhà Ở bậc Trung học, nội dung giáo dục môi trường lồng ghép tích hợp qua nhiều mơn học có liên quan Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân Thông qua giáo dục môi trường , học sinh trang bị kiến thức yếu tố mơi trường, vai trị mơi trường người tác động người môi trường, phát triển kỹ bảo vệ gìn giữ mơi trường Tải FULL (86 trang): https://bit.ly/3ils152 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Cụ thể nội dung GDMT đưa vào sách giáo khoa(SGK) Địa lí phổ thơng nói chung, SGK địa lí lớp lớp nói riêng dạng: Nội dung GDMT trùng hợp phần lớn trùng lặp hoàn toàn với với nội dung Địa lí; Nội dung giáo dục mơi trường phận hữu học, thể mục riêng, đoạn hay vài câu học; Nội dung GDMT không nêu rõ sách giáo khoa, dựa vào kiến thức học, giáo viên bổ sung, liên hệ kiến thức GDMT vào giảng Điểm bật SGK địa lí lớp lớp THCS hành tác giả SGK đưa nội dung GDMT vào học Địa lí cách tự nhiên, giúp cho học sinh vừa hiểu vấn đề địa lí, vừa hiểu vấn đề mơi trường tồn cầu khu vực Từ chương trình SGK Địa lí lớp & lớp hành, nhóm tác giả thiết kế tổng số 31 học khai thác nội dung GDMT (16 thiết kế cho lớp 8, 15 thiết kế cho lớp 9) Về phương pháp khai thác nội dung GDMT SGK địa lí: Cách khai thác thơng thường trước đây: đưa thêm số liệu, ví dụ minh họa, nặng cung 30 cấp thông tin, cho giảng nặng nề, học sinh tiếp thu thu động, không phát huy vai trị tích cực học sinh: Học sinh khơng nói, khơng làm Việc dạy giáo viên nặng độc thoại, hình thức tổ chức dạy học diễn lớp học với lời nói thầy bảng đen trung tâm, thực tiễn mơi trường xung quanh lớp học liên quan đến học lại không ý Vì vậy, khơng thể đạt mục tiêu GDMT hình thành kiến thức, phát triển kỹ năng, giáo dục thái độ hành vi, Cách khai thác theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: Giáo viên đối chiếu kiến thức mơi trường có sách giáo khoa với kiến thức kỹ để xác định mục tiêu khai thác, phương tiện dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học như: Cho học sinh hoạt động học tập lớp, lớp để thu kiến thức mơi trường thơng qua hình thức học sinh làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm nhỏ; Cho học sinh quan sát, tìm hiểu mơi trường địa phương thông qua tập thực hành để rèn luyện kỹ tạo quan tâm học sinh môi trường; Hướng dẫn học sinh vận dụng điều học vào thực tế để hình thành cho học sinh lối sống mơi trường Ba hoạt động liên kết với học Trong lí thuyết, hình thành cho học sinh kiến thức, thái độ thông qua hoạt động lớp, lớp Trong thực hành, chủ yếu rèn luyện cho học sinh kỹ học tập, cịn hình thành cho học sinh thái độ mơi trường thơng qua việc tìm hiểu mơi trường địa phương Bên cạnh đó, hoạt động giáo dục mơi trường cịn thực thơng qua hoạt động tổ chức Đoàn - Đội nhà trường phong trào xanh hóa nhà trường, xây dựng vườn trường, xây dựng cảnh quan nhà trường “xanh – – đẹp”, tham gia hưởng ứng “ Tuần lễ nước vệ sinh môi trường”, tham gia “Chiến dịch làm cho giới hơn”, tham gia“ Tết trồng cây”,… Thông qua môn học, nội dung tích hợp đưa vào giảng dạy giúp học sinh nhận thức đắn vai trò việc nâng cao ý thức trách nhiệm thân mơi trường Nhờ mà giảng giáo viên trở nên hấp dẫn hơn, thực tế hơn, học sinh hứng thú chủ động 3580896 ... Ý thức tham gia bảo vệ môi trường học sinh phổ thông huyện Phú Bình 38 3.2 Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường học sinh phổ thông huyện Phú Bình 40 vi 3.2.1 Đánh giá nhận. .. theo học lực 48 3.2.4 Đánh giá nhận thức học sinh bảo vệ môi trường theo hạnh kiểm 52 3.2.5 Đánh giá nhận thức học sinh bảo vệ môi trường theo giới tính 55 3.2.6 Đánh giá nhận thức học sinh bảo. .. trường bảo vệ Đó lí học sinh chọn đề tài ? ?Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường học sinh phổ thông huyện Phú Bình? ?? Với đề tài giúp có nhìn đắn nhận thức thái độ học sinh phổ thông bảo vệ mơi trường

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan