1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc

67 688 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 688 KB

Nội dung

Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc

Trang 1

1.1 Tổng quan về công ty cổ phần Thiên Lộc 6

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thiên Lộc 6

1.1.2 Tổng quan về hoạt động sản xuất của công ty cổ phần Thiên Lộc 11

1.2 Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc 13

1.2.1 Tình hình thực hiện tổng mức vốn đầu tư của công ty 13

1.2.2 Vốn đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc phân theo nguồn vốn 15

1.2.3 Tình hình đầu tư phát triển của công ty phân theo các nội dung đầu tư 17

1.2.3.1 Đầu tư vào tài sản cố định 19

1.2.3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 21

1.2.3.3 Đầu tư xây dựng hệ thống quản lý 28

1.2.3.4 Đầu tư phát triển khác 33

1.3 Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty cổ phần ThiênLộc 35

1.3.1 Kết quả hoạt động đầu tư phát triển của công ty 35

1.3.1.1 Doanh thu và lợi nhuận tăng thêm của công ty giai đoạn 2004 – 2009 35

1.3.1.2 Tài sản cố định huy động 39

1.3.1.3 Nguồn nhân lực được đào tạo 42

1.3.2 Hiệu quả đầu tư phát triển 44

1.3.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính 44

1.3.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội 46

1.3.3.Những hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần Thiên Lộc 48

Trang 2

1.3.3.1 Khả năng huy động vốn chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư của

công ty 48

1.3.3.2 Hiệu quả đầu tư của công ty chưa cao 49

1.3.3.3 Hạn chế khác : Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 52

CHƯƠNG II : ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN LỘC 53

2.1 Định hướng và chiến lược phát triển của công ty 53

2.1.1 Nguyên tắc và quan điểm phát triển của công ty 53

2.1.2 Định hướng, chiến lược phát triển của công ty 53

2.1.2.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 53

2.1.2.2 Mục tiêu tổng quát 54

2.1.2.3 Mục tiêu cụ thể 54

2.2 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty cổ phần Thiên Lộc 55

2.2.1 Điểm mạnh của công ty 56

2.2.2 Điểm yếu của công ty 56

2.2.3 Cơ hội của công ty 57

2.2.4 Thách thức của công ty 57

2.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc 58

2.3.1 Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn 58

2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư 61

2.3.3 Giải pháp khác: Giải pháp nhằm hạn chế sự tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 65

KẾT LUẬN 66

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

Trang 3

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU

HÌNH VẼ

Hình 1.1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần Thiên Lộc 8

Hình 1.2 :Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà máy sản xuất sơn bột tĩnh điện 9

Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức nhà máy sản xuất băng tan 10

Hình 1.4 Sơ đồ tổng quát quá trình hoạt động sản xuất của công ty 12

Hình 1.5 Sơ đồ quản lý máy móc thiết bị 13

Hình 1.6 Mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 29

Hình 2.1 Mô hình phân tích SWOT của công ty cổ phần Thiên Lộc 55

BẢNGBảng 1.1 Vốn và tốc độ gia tăng vốn đầu tư giai đoạn 2004-2009 13

Bảng 1.2 Vốn đầu tư phát triển của công ty phân theo nguồn vốn giai đoạn 2009 15

2004-Bảng 1.3 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty giai đoạn 2004-2009 16Bảng 1.4 Vốn đầu tư của công ty phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2004 -2009 17

Bảng 1.5 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty giai đoạn 2004-2009 18

Bảng 1.6 Vốn đầu tư vào tài sản cố định giai đoạn 2004-2009 của công ty Cổphần Thiên Lộc 20

Bảng 1.7.Tốc độ gia tăng vốn đầu tư vào tài sản cố định giai đoạn 2004 – 2009 .21Bảng 1.8 Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực của công ty giai đoạn 2004 –2009 22

Bảng 1.9 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển nguồn nhận lực của công ty giai đoạn 2004– 2009 23

Bảng 1.10 Vốn đầu tư cho việc xây dựng phát triển hệ thống quản lý 28

Bảng 1.11 Tốc độ gia tăng của vốn đầu tư phát triển khác của công ty giai đoạn2004 – 2009 34

Bảng 1.12 Mức gia tăng và tốc độ gia tăng doanh thu, lợi nhuận của công ty giaiđoạn 2004 – 2009 36

Trang 4

Bảng 1.13 Giá trị tài sản cố định huy động của công ty trong giai đoạn 2004 2009 39

-Bảng 1.14 -Bảng tổng hợp lao động được đào tạo giai đoạn 2004 - 2009 43

Bảng 1.15 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của công ty giai đoạn 2004– 2009 45

Bảng 1.16 Một số các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội của công ty giaiđoạn 2004 – 2009 47

Biểu đồ 1.1 Quy mô vốn đầu tư của công ty giai đoạn 2004-2009 13 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển phân theo nội dung đầu tưgiai đoạn 2004 - 2009 18 Biểu đồ 1.3 Doanh thu của công ty cổ phần Thiên Lộc giai đoạn 2004 -2009 36 Biểu đồ 1.4 Tốc độ gia tăng lợi nhuận của công ty cổ phần Thiên Lộc giai đoạn 2004 – 2009……… 37

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Đến nay, hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp không còn làđiều xa lạ đối với bất kỳ doanh nghiệp hay công ty nào nữa Hoạt động đầu tưphát triển được hiểu là hoạt động sử dụng nguồn vốn và các nguồn lực khácmà doanh nghiệp hiện tại đang có tiến hành một hoạt động nào đó nhằm duytrì sự hoạt động và làm phát triển thêm tài sản của doanh nghiệp Đầu tư pháttriển đóng một vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.Vì vậy, bất cứ một doanh nghiệp hay công ty nào cũng cần quan tâmđến hoạt động đầu tư của mình.

Không ngoại lệ, công ty cổ phần Thiên Lộc cũng nhận thức rõ đượctầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển Từ khi thành lập năm 2000,công ty cổ phần Thiên Lộc luôn quan tâm chú trọng đến hoạt động đầu tưphát triển của công ty Đến nay trải qua hơn 10 năm hoạt động, công ty đã đạtnhững kết quả kinh doanh đáng kể.

Tuy nhiên, công ty cũng không tránh khỏi có những khó khăn và hạnchế trong hoạt động đầu tư phát triển,khiến cho hoạt động đầu tư phát triểnkhông đạt được kết quả và hiệu quả như mong muốn Qua quá trình tìm hiểutình hình thực tế hoạt động đầu tư phát triển của công ty cùng những kiến

thức đã được học, em đã quyết định chọn đề tài : “ Đầu tư phát triển tạicông ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp”.

Trang 6

CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN THIÊN LỘC.

1.1 Tổng quan về công ty cổ phần Thiên Lộc.

- Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần Thiên Lộc.- Tên giao dịch : Thien Loc joint stock company.- Tên viết tắt : TLC.

- Người đại diện : Bà Nguyễn Thị Khánh Chi.- Chức vụ : Giám đốc công ty

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số : 0103000344.

- Lĩnh vực kinh doanh : sản xuất và cung cấp sản phẩm cơ khí và nhựa.- Địa chỉ trụ sở chính : Km 12, Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì , thành phố Hà Nội.- Địa chỉ giao dịch : Km 12,Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, thành phố Hà Nội.- Lĩnh vực kinh doanh sản xuất : các sản phẩm về nhựa và cơ khí.

Công ty Cổ phần Thiên Lộc (TLC) được thành lập từ năm 1992, xuất thân từcơ sở sản xuất cơ khí nhựa Phúc Lợi Trong hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vựcsản xuất và kinh doanh các sản phẩm cơ khí nhựa, với phương châm sản xuất vàkinh doanh luôn hướng tới khách hàng, TLC đã không ngừng nỗ lực đầu tư vàophát triển sản xuất, cải tiến công nghệ nhằm mang tới cho khách hàng những sảnphẩm với chất lượng, giá cả và dịch vụ ưu việt, đáp ứng được ngay cả những yêucầu của các khách hàng khó tính nhất.

Cho đến nay, Công ty Cổ phần Thiên Lộc đã trở thành một trong những nhàsản xuất và kinh doanh hàng đầu trong lĩnh vực cơ khí nhựa ở Việt Nam Công tyđã xây dựng được mạng lưới khách hàng rộng khắp ở trong nước cũng như đã thiếtlập được quan hệ đối tác tin cậy, lâu dài với nhều bạn hàng ở nhiều nơi trên thế giớinhư Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ, Ả Rập, Pháp, Nga…

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thiên Lộc.

Khi còn là cơ sở sản xuất cơ khí nhựa Phúc Lợi năm 1992 đã tiến hành đầutư 01 máy ép hút chân không Sản xuất bao bì PVC cho bánh kẹo, mứt tết Doanhthu đạt 120 triệu đồng trong năm đầu tiên đã giúp cho cơ sở niềm tin vào dự án đầutư sản xuất bao bì nhựa hủ chân không Năm 1995 công ty đã đầu tư thêm 03 máyhút chân không và các dụng cụ làm khuôn Doanh thu tăng lên 5 lần và số vốn đầu

Trang 7

tư lên đến 200 triệu đồng Lĩnh vực hoạt động được mở rộng sang sản xuất các sảnphẩm cơ khí như ống nhôm, phụ tùng máy dệt bao PP

Tổng vốn đầu tư giai đoạn này lên đến 1,2 tỷ đồng Trong đó: Vốn cố định: 0,7 tỷ đồng

Đến năm 2007, công ty tiếp tục đầu tư sang lĩnh vực sản xuất sơn bột tĩnh điện tạiKhu công nghiệp Văn Lâm, Hưng Yên với tổng mức đầu tư lên đến 29 tỷ đồng.Đến nay, Công ty đã đầu tư thành công cho 4 công nghệ cốt lõi của ngành nhựagồm hút chân không, ép nhựa, băng tan và sơn bột với tổng vốn đầu tư lên đến 60 tỷđồng Các nhà máy sản xuất của công ty đặt tại 2 tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên Trải qua hơn 10 năm không ngừng đầu tư và phát triển, công ty đã có được nhữngthành tựu đáng kể và đã tạo dựng được chỗ đứng của mình trên thị trường.

Cơ cấu tổ chức của công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty là sự tổng hợp các bộ phận khácnhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hóa, đượcgiao những trách nhiệm quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằmthực hiện các chức năng quản trị, sản xuất…

Trang 8

Hình 1.1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần Thiên Lộc.

Và đối với từng nhà máy (nhà máy sản xuất băng tan; nhà máy sản xuất sơn bột)lại có sự bố trí cơ cấu quản lý khác nhau cho phù hợp nhu cầu Điều đó được thểhiện qua hai sơ đồ dưới đây:

Hội đồng quản trị

Giám đốc công ty

Phòng dự án

Nhà máy sản xuất băng

Phòng kế toán tài vụ

Nhà máy sản xuất sơn bột

Công ty CP TM-KT

Phòng kinh doanh

Trang 9

Hình 1.2 :Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà máy sản xuất sơn bột tĩnh điện

Chức năng các phòng ban:

 Ban giám đốc bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.

 Giám đốc : là người đứng đầu công ty , điều hành mọi hoạt động kinh doanh củacông ty, tổ chức thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị, đồng thời là người chịutrách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Xây dựng quy chế trích lập vàsử dụng các quỹ từ lợi nhuận sau thuế, trình Hội đồng quản trị phê duyệt

 Phòng tổ chức hành chính : chịu trách nhiệm về mặt tổ chức nhân sự, vănthư lưu trữ, y tế hiện trường, bảo vệ nhà máy và chịu sự điều hành trực tiếp củaGiám đốc.

BAN GIÁM ĐỐC

BỘ PHẬN VĂN PHÒNG

BỘ PHẬN SẢN XUẤT

BỘ PHẬN PHỤ TRỢ

Phòng kỹ thuật công nghệ

Phòng tài chính KTPhòng kế hoạch vật tư

Phòng kinh doanh

Phân xưởng trộn

Phân xưởng

Phòng TC-HC

Tổ sửa chữa cơ

khíTổ điện

Trạm nước

Đội PCCCBan quản lý dự án công

ty Thiên lộc

Trang 10

 Phòng kỹ thuật công nghệ: là phòng có chức năng nghiên cứu, lập trìnhvạch công nghệ thực hiện quy trình sản xuất, giải quyết các vấn đề liên quan đến kỹthuật sản xuất.

 Phòng kế hoạch vật tư: chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất: tuần, quý,năm cho toàn bộ nhà máy, lập dự chỉ cho từng tháng, từng quý, từng năm…

 Phòng kinh doanh : chịu trách nhiệm quảng cáo, tiếp thị, tiềm kiếm thịtrường soạn thảo, tư vấn cho giám đốc để ký kết các hợp đồng…

Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức nhà máy sản xuất băng tan

Chức năng các phòng ban:

 Giám đốc công ty sẽ chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị điều hànhtoàn bộ hoạt động của công ty Đồng thời chịu trách nhiệm phát triển bảo toàn vốntheo chương trình của hội đồng quản trị công ty; Theo đó chịu trách nhiệm khâuquản lý phòng kế toán tài vụ và phòng kinh doanh thị trường vật tư.

 Công ty sẽ bổ nhiệm giám đốc điều hành sản xuất điều hành phụ tráchPhòng tổ chức nhân sự hành chính, phân xưởng sản xuất, phòng kỹ thuật, phòng kếhoạch.

Ban quản lý dự án công ty Thiên lộc

Giám đốc công ty

Giám đốc điều hành

Phòng tổ chức nhân sự hành chính

Phòng kế toán tài vụPhân

xưởng sản xuất

Phòng kỹ thuật

kế hoạch

Phòng kinh doanh thị trường và vật tư

Trang 11

 Phòng tổ chức nhân sự hành chính: Chịu trách nhiệm về mặt tổ chức nhânsự như xây dựng bộ máy quản lý, đơn vị sản xuất, sắp xếp bố trí công nhân viên(CNV) vào các vị trí công tác phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ năng lực,sở trường của CNV trong tổ chức kinh doanh; Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ CNVcó phẩm chất đạo đức, có chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu kinh doanh dịchvụ trong cơ chế thị trường; Làm thủ tục ký hợp đồng lao động hoặc thủ tục thôi việccho CNV Đồng thời quản lý các hồ sơ, văn thư lưu trữ,theo dõi đôn đốc và thựchiện các nghĩa vụ thuế đất đai, nhà ở, định mức với các cơ quan chức năng

 Phòng kỹ thuật kế hoạch : quản lý kỹ thuật, các xưởng sửa chữa, kiểm tra,hướng dẫn công nghệ và nghiệm thu sản phẩm, lập kế hoạch bảo dưỡng thiếtbị.nghiên cứu, lập trình vạch công nghệ thực hiện quy trình sản xuất, giải quyết cácvấn đề liên quan đến kỹ thuật sản xuất Đồng thời trên cơ sở các định hướng chiếnlược xây dựng các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn phù hợp với công ty.

 Phòng kế toán tài vụ : Tổ chức sắp xếp thật hợp lý khoa học tập trung cácbộ phận kế toán , thống kê trong phòng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao vềcông tác kế toán tài chính, thống kê Ghi chép phản ánh các số liệu hiện có về tìnhhình vận động toàn bộ tài sản của công ty Giám sát việc sử dụng bảo quản

 Phòng kinh doanh thị trường và vật tư: tìm kiếm thị trường cho công ty ,nghiên cứu về khách hàng và nhu cầu của khách hàng để đưa ra các chiến lược đầutư mới Đồng thời tổ chức hệ thống cung ứng, mua bán vật tư hợp lý phù hợp vớiqui mô của công ty và mở sổ sách theo dõi các hoạt động mua bán vật tư nguyênnhiên vật liệu.

 Phân xưởng sản xuất : sản xuất sản phẩm; kiểm tra và đóng gói thành phẩm

1.1.2 Tổng quan về hoạt động sản xuất của công ty cổ phần Thiên Lộc.

Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trên hai mặt hàng là: băng tanchống thấm PTFE và sơn bột tĩnh điện.Cả hai sản phẩm đều có thị trường tiêu thụtiềm năng và nhu cầu từng loại sản phẩm ngày càng tăng cao.Về mặt kỹ thuật, hailoại sản phẩm này đòi hỏi áp dụng dây chuyền công nghệ cao với kỹ thuật tiên tiếnnên quá trình sản xuất chủ yếu sử dụng máy móc dây chuyền hiện đại Mỗi sảnphẩm có một quá trình sản xuất và quy trình công nghệ khác nhau.Nhưng đánh giámột cách khái quát thì cả sản phẩm băng tan và sơn bột tĩnh điện đều trải qua quátrình sản xuất như sau :

Trang 12

Quá trình sản xuất tạo ra hai sản phẩm được khép kín thành một chuỗi mắtxích với các khâu khác nhau: Sau khi ký kết hợp đồng với đối tác, công ty tiền hànhsản xuất mặt hàng tương ứng tại các nhà máy sản xuất với dây chuyền công nghệhiện đại Trước khâu đóng gói sản phẩm, công ty tiến hành kiểm tra chất lượng vàmẫu mã sản phẩm.Tất cả các quy trình đó hầu hết đều được làm trên máy móc, dâychuyền công nghệ tiên tiến hiện đại Sản phẩm làm ra đạt chất lượng cao, tiết kiệmtối đa hao phí vật tư, hạn chế tối đa gây ô nhiễm môi trường.

Sau đây là sơ đồ tổng quát quá trình hoạt động sản xuất của công ty :

Hình 1.4 Sơ đồ tổng quát quá trình hoạt động sản xuất của công ty

Máy móc thiết bị sản xuất sẽ được giao cho kỹ sư trưởng quản lý Đó là ngườicó tinh thần rách nhiệm chuyên môn và có tay nghề cao Thiết bị có lịch trình hoạtđộng và nhật ký ghi chép đầy đủ.hàng tuần cũng như hàng tháng, cơ khí trưởng củađơn vị kiểm tra chi tiết máy móc và đề ra các biện pháp bổ sung nhằm sửa chữa, sửadụng và quản lý máy móc một cách hiệu quả, để máy móc thiết bị luôn trong tìnhtrạng hoạt động tốt nhất Ngoài ra đơn vị còn có bộ phận kỹ sư, nhân viên kỹ thuậtngay tại cơ sở để sửa chữa và bảo dưỡng máy móc thường xuyên.

( dây chuyền công nghệ tương ứng với từng loại sản phẩm )

Đóng gói

mẫu mã thành phẩm

Trang 13

Hình 1.5 Sơ đồ quản lý máy móc thiết bị.

1.2 Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc.1.2.1 Tình hình thực hiện tổng mức vốn đầu tư của công ty

Trong giai đoạn 2004-2009, công ty liên tục có sự biến động về lượng vốn đầutư qua các năm Điều này thể hiện rõ qua bảng sau:

Bảng 1.1 Vốn và tốc độ gia tăng vốn đầu tư giai đoạn 2004-2009

Năm Chỉ tiêu

đối địnhgốc

Lượng tăngtuyệt đối liên hoàn

Tốc độtăng định

Tốc độtăng liên

Trang 14

Từ bảng trên ta có biểu đồ về tổng vốn đầu tư giai đoạn 2004-2009 như sau:

Biểu đồ 1.1 : Quy mô vốn đầu tư của công ty giai đoạn 2004-2009

Cụ thể ở đây là tăng cường tập trung đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sơnbột tĩnh điện với tổng vốn đầu tư lên đến 60 tỷ đồng vào năm 2009 Trong nhữngnăm còn lại, lượng vốn đầu tư công ty bỏ ra chủ yếu là để duy trì vận hành máy mócthiết bị, nhập thêm một số dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại; hoạt động quảngcáo phát triển thương hiệu và đầu tư phát triển khác.

Trang 15

1.2.2 Vốn đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc phân theo nguồnvốn.

Đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển cóý nghĩa quyết định đến quy mô và tốc độ tăng trưởng cũng như mức độ gia tăng lợinhuận.Trong đó nguồn vốn đầu tư vừa là điều kiện tiên quyết vừa có ảnh hưởng tolơn đến tính khả thi và hiệu quả của hoạt động đầu tư Và thường những nguồn vốnđầu tư mà doanh nghiệp cần sẽ rất lớn đẻ hoàn thành được những mục tiêu, chiếnlược kinh doanh sản xuất mà doanh nghiệp đề ra Cũng như các doanh nghiệp đó,công ty cổ phần Thiên Lộc cũng cần có những nguồn vốn lớn để sử dụng cho hoạtđộng đầu tư phát triển của mình Vì vậy, ngoài nguồn vốn tự có của mình, công tycòn phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để có thể tiến hành các hoạt độngđầu tư phát triển của mình.

Nguồn vốn tự có bao gồm vốn của các thành viên thành lập công ty, quỹ khấu haocơ bản, quỹ đầu tư phát triển…

Còn nguồn vốn vay thì công ty huy động bằng cách vay từ các ngân hàng, các tổchức tài chính Trong đó bao gồm có khoản vay ngắn hạn và dài hạn được hoạchđịnh phù hợp với chiến lược của công ty trong từng giai đoạn.

Ta có thể xem xét bảng về tình hình huy động vốn của công ty để thấy rõ hơn.

Bảng 1.2 Vốn đầu tư phát triển của công ty phân theo nguồn vốn giai đoạn2004-2009.

Trang 16

Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng nguồn vốn đầu tư của công ty Thiên Lộctăng lên theo từng năm, đặc biệt là năm 2009, vốn đầu tư của công ty lên tới tận 60tỷ, do công ty có chiến lược mở rộng dây chuyền sản xuất băng tan đồng thời xâydựng thêm nhà xưởng sản xuất sơn bột tĩnh điện Các năm trước cũng tăng dầnnhưng với lượng nhỏ hơn.

Từ bảng tình hình huy động vốn, ta có thể tính toán được cơ cấu nguồn vốnđầu tư của công ty cổ phần Thiên Lộc giai đoạn 2004-2009 qua bảng dưới:

Bảng 1.3 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty giai đoạn2004-2009.

Nguồn : Báo cáo hoạt động đầu tư Công ty Thiên Lộc năm 2009

Trong tổng vốn đầu tư, phần vốn tự có của công ty tăng dần lên theo từngnăm do có sự trích lập từ lợi nhuận vào các quỹ dự phòng và quỹ đầu tư phát triểncủa công ty Vốn tự có của công ty thường chiếm tỷ trọng nhiều hơn (trừ hai năm2008, 2009): Năm 2004 chiếm 60% trong tổng vốn; năm 2005 chiếm 55,63 % tổngvốn; năm 2006 chiếm 58,8% tổng vốn; năm 2007 chiếm 55% tổng vốn Còn đếnnăm 2008 chiếm 48,27%, năm 2009 chiếm 46,67% tổng vốn, nguyên nhân là dotrong 2 năm này công ty tăng cường đầu tư với số vốn lớn nên cần đến nhiều nguồnvốn vay.

Trang 17

1.2.3 Tình hình đầu tư phát triển của công ty phân theo các nội dung đầu tư.

Hoạt động đầu tư phát triển trong bất cứ doanh nghiệp, công ty nào cũng rấtcần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp hay công ty đó Nhận thứcđược tầm quan trọng đó, trong những năm qua công ty cổ phần Thiên Lộc luôn chútrọng đến công tác đầu tư phát triển tại công ty.Điều này được thể hiện ở khối lượngvốn đầu tư tăng lên qua các năm đã phân tích ở trên.

Công ty cổ phần Thiên Lộc tập trung sử dụng vốn đầu tư phát triển cho hoạtđộng ở nội dung như : Đầu tư vào tài sản cố định; đầu tư phát triển nguồn nhân lực;đầu tư hệ thống quản lý chất lượng và đầu tư vào một số hoạt động khác.

Hoạt động đàu tư phát triển theo nội dung đầu tư tại Công ty cổ phần Thiên Lộctrong từng năm và trong cả giai đoạn 2004 – 2009 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.4 Vốn đầu tư của công ty phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2004 2009.

-Đơn vị: tỷ đồng

NămNội dung đầu tư

GiaiđoạnTổng vốn

Đầu tư vàotài sản cố định

Đầu tư vàophát triển nguồn nhân lực

Đầu tư chohệ thống quản lý

Đầu tư phát triển khác

Trang 18

Bảng 1.5 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty giai đoạn 2004-2009

Đơn vị : %

GiaiđoạnTổng vốn đầu

Đầu tư vào tài

sản cố định 60,83 65,63 64,71 65,00 68,97 66,67 66,10

Đầu tư pháttriển nguồnnhân lực

Trang 19

Từ đó ta có biểu đồ cơ cấu nguồn vốn đầu tư theo nội dung đầu tư của giaiđoạn 2004 -2009 như sau:

Biểu đồ 1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển phân theo nội dung đầu tưgiai đoạn 2004 - 2009

Cơ cấu vốn đầu tư phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2004 - 2009

1.2.3.1 Đầu tư vào tài sản cố định.

Hoạt động đầu tư vào tài sản cố định của công ty cổ phần Thiên Lộc chủ yếu làđầu tư vào máy móc trang thiết bị và nhà xưởng của công ty Vốn đầu tư vào đâychiếm một tỷ trong lớn trên tổng số vốn đầu tư phát triển của công ty Nguyên nhânlà hiện tại công ty đang tiến hành triển khai các dự án xây dựng hệ thống nhàxưởng, công trình kiến trúc và may sắm máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ đểphục vụ sản xuất Sau đây là bảng số liệu thể hiện cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào tàisản cố định.

Trang 20

Bảng 1.6 Vốn đầu tư vào tài sản cố định giai đoạn 2004-2009 của công ty Cổphần Thiên Lộc

Nguồn : Phòng tài chính – kế toán

Qua bảng số liệu trên thì ta thấy trong giai đoạn 2004 – 2009, công ty chútrọng vào việc đầu tư xây dựng nhà xưởng và mua sắm máy móc thiết bị Đặc biệtlà vào năm 2008 và 2009, trong hai năm này công ty tiến hành mở rộng sản xuấtmặt hàng băng tan đồng thời tiến hành đầu tư xây dựng thêm nhà máy sản xuất sơnbột tĩnh điện Do vậy, vốn đầu tư vào việc xây dựng nhà xưởng trong hai năm nàychiếm 51% tổng số vốn đầu tư vào tài sản cố định vào năm 2008 và 61,25 % vàonăm 2009 Vốn đầu tư vào nhà xưởng năm 2009 tăng 14,5 tỷ đồng ( từ 10,2 tỷ năm2008 lên 24,5 tỷ năm 2009) Vốn đầu tư xây dựng hệ thống nhà xưởng chiếm tỷtrọng lớn hơn so với tỷ trọng vốn đầu tư mua thiết bị nhưng cũng không quá chênhlệch Năm 2009, công ty tiến hành mở rộng quy mô nhà máy băng tan, mua mới vàbổ sung một số thiết bị máy móc mới đồng thời công ty tiến hành mua dây chuyềnsản xuất, máy móc công nghệ sản xuất sơn bột nên vốn đầu tư vào nhà xưởng vàmáy móc thiết bị trong năm 2009 là lớn nhất.

Về xu thế gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định, ta có thể xem xét bảng sau :

Bảng 1.7.Tốc độ gia tăng vốn đầu tư vào tài sản cố định giai đoạn 2004 – 2009

Trang 21

Năm Đơn

Tổng vốn đầu tư choTSCĐ

Lượng tăng tuyệt đối định gốc

Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn

Tốc độ tăng định gốc

Tốc độ tăng liên hoàn

Nguồn : Phòng tài chính- kế toán

Nhìn vào bảng 1.7, ta có thể thấy lượng tăng tuyệt đối liên hoàn cũng như định gốccủa tài sản cố định qua từng năm là dương và ngày càng có xu hướng tăng nhiềuhơn về cả số lượng và tốc độ tăng Lượng tăng nhiều nhất vẫn rơi vào năm 2009( tăng 20 tỷ so với năm 2008 và tăng 32,7 tỷ so với năm 2004) với lý do là trongnăm này công ty tiến hành mở rộng đầu tư đồng thời mua sắm máy móc thiết bị dâychuyền công nghệ sản xuất mới và tiến hành xây dựng nhà máy mới Điều này đãkhiến cho tốc độ tăng của vốn trong năm 2009 tăng 100% so với năm 2008 và tăngtận 447,45% so với năm 2004.

1.2.3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cũng là một công việc hết sức quan trọng với côngty cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác Bởi vì bất kỳ một doanh nghiệp nàomuốn hoạt động được thì cũng cần phải có con người làm chủ cho dù có áp dụngnhững máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại đến đâu chăng nữa Vì vậy, nhân

Trang 22

lực là yếu tố hàng đầu để điều hành, phát triển một doanh nghiệp Nó góp phần mởrộng phát triển quy mô và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp đó Thực tế đãchứng minh rằng chất lượng của hệ thống phụ thuộc nhiều vào chất lượng conngười trong hệ thống ấy Chất lượng con người trong đó phụ thuộc vào hai quátrình: thuế mướn tuyển dụng và đào tạo nâng cao năng lực nghiệp vụ.

Trái với một số doanh nghiệp chỉ coi trọng việc tuyển dụng mà không hề suy nghĩvề việc sẽ đào tạo nâng cao bồi dưỡng cho nguồn nhân lực, công ty cổ phần ThiênLộc quan niệm rằng con người cũng là một trong những tài sản của doanh nghiệp vìvậy công ty luôn coi trọng việc đầu tư giúp đỡ phát triển nguồn nhân lực Để thựchiện nhiệm vụ đầu tư phát triển nguồn nhân lực, công ty đã lập kế hoạch tuyển dụngvà phát triển nguồn nhân lực theo hướng tuyển chọn lao động đầu vào phù hợp vớinhu cầu công việc và sẽ tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ năng lực cho nhân viên Về tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực và tốc độ gia tăng vốn đầu tư chophát triển nguồn nhân lực, ta có thể xem xét qua bảng sau:

Bảng 1.8 Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực của công ty giai đoạn2004 – 2009.

Đơn vị : tỷ đồng

Tổng vốn đầutư cho pháttriển nguồnnhân lực

Nguồn : Phòng tài chinh- kế toán

Về cơ cấu của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thì công ty nămnào cũng tổ chức đào tạo mới Đến năm 2006 bắt đầu có đào tạo chuyên sâu và

Trang 23

bắt đầu tổ chức thi nâng bậc từ năm 2008 cho công nhân kỹ thuật Cùng với côngtác đào tạo mới, công ty cũng tiến hành đào tạo cán bộ quản lý ngay từ những nămđầu Mặc dù nguồn vốn đầu tư vào từng công tác có sự thay đổi tăng giảm khácnhau nhưng tổng lượng vốn đầu tư để phát triển nguồn nhân lực của công ty vẫntăng dần qua các năm, từ việc chỉ có 0,7 tỷ vào năm 2004 lên đến 3,2 tỷ vào năm2009 , tăng 4,6 lần.

Để nhìn rõ nét hơn cơ cấu đầu tư của công ty trong công tác đào tạo phát triểnnguồn nhân lực, ta xem xét bảng chi tiết 1.9 sau:

Bảng 1.9 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển nguồn nhận lực của công ty giai đoạn2004 – 2009

Đơn vị : %

Tổng vốnđầu tư cho

phát triểnnguồn nhân

Nguồn : Phòng tài chính kế toán.

Qua đây, một lần nữa ta thấy rằng công ty rất quan tâm đến hoạt động đàu tưphát triển nguồn nhân lực của mình Vốn đầu tư cho hoạt động này tăng dần qua

Trang 24

mỗi năm Có sự phân bổ nguồn vốn đầu tư vào các nội dung khác nhau giữa từngnăm.Ví dụ: Vào năm 2008, công ty phân bổ lượng vốn vào công tác đào tạochuyên sâu và đào tạo cán bộ quản lý nhiều hơn do trong năm nay công ty tiếnhành nhập thêm dây chuyền máy móc tự động hóa cải tiến dựa trên dây chuyền đãcó sẵn nên cần có sự đào tạo chuyên sâu để có sự vận hành tốt nhất.

Do nhận thức rõ được vai trò của việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực,Công ty cổ phần Thiên Lộc đã lập kế hoạch tuyển dụng và đào tạo một cách khoahọc và bài bản Hàng năm công ty đã tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng,tạo điều kiện cho các cán bộ công nhân viên trong công ty nâng cao năng lực làmviệc của mình Hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực của công ty bao gồm:

- Hàng năm vào tháng 12 hoặc trong những trường hợp đột xuất có nhu cầu cầntuyển dụng lao động thì Công ty sẽ lập nhu cầu tuyển dụng lao động, báo cáosẽ được xem xét theo biểu mẫu đã được quy định.

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu sử dụng lao động từngnăm, công ty phải tập hợp và có kế hoạch tuyển dụng phù hợp.

- Việc tuyển dụng sau khi đã được phê duyệt sẽ được thực hiện theo các bướcsau :

+ Thông báo tuyển dụng.

+ Nhận và kiểm tra hồ sơ theo biểu mẫu quy định.

+ Thành lập hội đồng thi tuyển Hội đồng có nhiệm vụ tổ chức thi, phỏng vấn,khảo sát năng lực, trình độ chuyên môn, tay nghề phù hợp với nhu cầu tuyểndụng của công ty.

+ Người lao động mới đến làm việc tại công ty phải qua thời gian thử việc nhấtđịnh theo đúng quy định của bộ Luật lao động Khi thử việc nhân viên mới,Thủ trưởng các đơn vị có người thử việc sẽ theo dõi, kiểm tra đánh giá khảnăng, năng lực làm việc của người lao động theo các nội dung mô tả công việc

Trang 25

theo biểu mẫu quy định Nếu trong trường hợp không đạt, công ty sẽ ra quyếtđịnh chấm dứt thời gian thử việc trước ngày kết thúc thời gian thử việc.

+ Khi người thử việc đạt kết quả theo yêu cầu, công ty sẽ phê duyệt, tiến hànhlàm các thủ tục về kí kết hợp đồng lao động, ra quyết định tiếp nhận điều độngvề các đơn vị, phòng ban hoặc địa điểm công tác ( vì công ty có hai nhà máysản xuất ) và sẽ lưu kết quả đã được xác nhận vào hồ sơ nhân sự.

* Tuyển dụng lao động thời vụ ( Dưới 3 tháng )

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, các trưởng phòngvà quản đốc xưởng sẽ có kế hoạch và báo cáo về vấn đề nhân lực nhằm cân đoiílực lượng lao động của đơn vị mình Trong trường hợp cần thiết phải bổ sung laođộng nhằm đáp ứng những côn gđoạn, tiến độ công việc thì các đơn vị tự tiếnhành tuyển dụng lao động thời vụ.Thủ trưởng đơn vị phải kí kết hợp đồng laođộng thời vụ với từng người được thuê mướn hoặc với đại diện của nhóm ngườilao động có giấy ủy quyền theo biểu mẫu quy định kèm theo Việc kí kết hợpđồng lao động thời vụ tuân theo quy định của Luật lao động.

b Đào tạo.

Nhận thấy tầm quan trọng của nguồn nhân lực và sự cần thiết phải nâng caotrình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề cho cán bộ công nhân viên nhằm phù hợpvới tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thì công ty đã tiến hành hoạt độngđào tạo theo các nội dung sau :

* Đào tạo mới.

Việc đào tạo mới thường được tiến hành tại nhà máy phân xưởng sản xuấtcủa công ty, công việc đào tạo công nhân kỹ thuật mới dành cho sản xuất củacông ty được hướng dẫn bởi một công nhân khác đã có kinh nghiệm và lành nghề.Người học nghề đứng nghe và theo dõi người hướng dẫn làm, sau kh nứm bắtđược kỹ năng thì sẽ được làm thử Thời gian thử việc khoảng một tháng và trongquá trình thử việc người tử việc cũng được hưởng lương thử việc (khoảng 750 000đồng/tháng).

* Đào tạo chuyên sâu.

Công việc này nhằm nâng cao hơn nữa tay nghề cũng như năng lực của cánbộ công nhân viên trong công ty, giúp họ có thẻ làm việc trong những điều kiệnmôi trường làm việc tiên tiến, chuyên nghiệp.

Việc đào tạo có thể tiến hành ngay tại nhà máy bằng cách thuê các chuyêngia, chuyên viên kỹ thuật về giảng dạy cho các cán bộ công nhân viên của công ty

Trang 26

về những tính năng của công nghệ mới, những yêu cầu kỹ thuật mới hiện đại hơnvà cả cách tiến hành bảo quản máy móc thiết bị công nghê nhằm đạt chất lượngcũng như hiệu quả cao nhất cho công ty.

* Thi nâng bậc.

Công ty cũng tiến hành tổ chức các cuộc thi nâng bậc cho những laoa độngcó tay nghề Thi nâng bậc là cuộc thi nhằm nâng cao hơn nữa tay nghề cho cán bộcông nhân viên.Qua đó giúp cho họ có thể nhận được mức lương cao hơn xứngđáng với tay nghề đã được nâng cao của họ Từ đó tạo sự gắn kết giữa công nhânviên với công ty.

* Đào tạo cán bộ quản lý.

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì người lãnh đạo, nhà quản lýdoanh ngiệp phải có trình độ quản lý, có khả năng kết hợp các nguồn lực trongcông ty để tạo ra hiệu quả lao động cho công ty Một nhà quản lý phải là người cótrình độ chuyên môn tốt, cần phải có kiến thức và cả kinh nghiệm sản xuất kinhdoanh Nhận thức rõ điều này, công ty cổ phần Thiên Lộc đã tổ chức cho cán bộquản lý của công ty đi học các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn ở các trường đạihọc có uy tín về đào tạo cán bộ quản lý.

Công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty đều được lên kế hoạch và phảicó sự phê duyệt của Giám đốc công ty Một kế hoạch đào tạo bao gồm những nộidung sau :

- Nội dung, mục đích yêu cầu đào tạo.

- Hình thức đào tạo (đào tạo tại chỗ, đào tạo bên ngoài…)- Thời gian đào tạo (Đào tạo dài hạn, ngắn hạn….)

- Dự trù kinh phí đào tạo, nguồn kinh phí.

Sau khi được giám đốc phê duyệt, sẽ có quyết định thông báo cho các đơn vị,phòng ban có cá nhân được duyệt cho đi đào tạo.

Tổ chức đào tạo theo kế hoạch đã duyệt, đào tạo theo đúng nội dung, hìnhthức, ngành nghề đã đăng ký được duyệt.

Sau khi kết thúc khóa học, cá nhân thu thập két quả đào tạo( Văn bằng,chứng chỉ ) nộp đơn vị quản lý lưu trữ vào hồ sơ liên quan đến công tác đào tạohàng năm của công ty

Riêng đối với cá nhân có nhu cầu nghỉ tự túc đi học:

- Làm đơn xin đi học ( nêu rõ mục đích, nội dung, hình thức, thời gian đi học)có ý kiến phê duyệt của Lãnh đạo đơn vị, phòng ban đang làm việc.

Trang 27

- Nộp đơn để giám đốc xem xét và phê duyệt.

- Trong thời gian đi học phải nộp giấy báo nhập học cho đơn vị quản lý

Song song với qua trình tuyển dụng và đào tạo, bồi dưỡng cho công nhân viên,Công ty còn quan tâm đến các chính sách, chế độ đãi ngộ đối với người lao động.* Chính sách, chế độ đãi ngộ đối với người lao động:

Công ty áp dụng các chính sách về lương thưởng, bảo hộ lao động và công tác antoàn vệ sinh lao động để có thể nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ công nhânviên cũng như lực lượng công nhân trực tiếp tham gia sản xuất.

Các chính sách mà công ty áp dụng đối với người lao động:

- Tổ chức thi nâng bậc lương cho cán bộ công nhân viên.

Để khuyến khích sự nỗ lực, cố gắng làm việc không những hoàn thành nhiệm vụđược giao mà có thể vượt định mức công việc được giao, đồng thời khuyến khíchngười lao độngnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, công ty đã tổchức thi nâng bậc lương hàng năm cho cán bộ công nhân viên đúng theo quy địnhcủa Nhà nước.

Việc định kỳ xếp chuyển nâng bậc lương cho cán bộ công nhân viên trong công tybằng 2 hình thức : Xét nâng lương cho các đối tượng chuyên viên, kỹ sư, cán bộnhân viên.tổ chức thi lý thuyết, thi thực hành đối với công nhân trực tiếp sản xuấtcó đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện thời gian giữ bậc lương.Điều kiên thời gian giữbậc đã được xét duyệt thi nâng lương theo các văn bản hướng dẫn của Nhà nước.

- Bảo hộ lao động.

Công ty thường xuyên mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động và bắt buộc trang bịbảo hiểm lao động cho CBCNV kể cả những lao động thuê mướn thời vụ Hàngnăm vào tháng 12, các đơn vị lập kế hoạch trang bị bảo hộ lao động trình thủtrưởng đơn vị kí duyệt Công ty cũng tiến hành mua bảo hiểm cho từng CBCNVtheo đúng tiêu chuẩn.

- Công tác an toàn vệ sinh lao động

Công tác an toàn vệ sinh lao động là việc làm thường xuyên của công ty nhằmmục đích kiểm tra việc thực hiện công tác An toàn vệ sinh lao động, PCCC(phòng cháy chữa cháy) tại các đơn vị, các phòng ban, các phân xưởng sản xuấtđể đảm bảo nguyên tắc An toàn Công ty tiến hành kiểm tra định kì hàng năm vàcó chỉ thị tổ chức huấn luyện học An toàn vệ sinh lao động cho từng công nhântrong xưởng sản xuất cũng như đối với CBCNV của mình.

Trang 28

1.2.3.3 Đầu tư xây dựng hệ thống quản lý.

Trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải luôn biết rằng kháchhàng không ngừng yêu ầu đòi hỏi ở công ty về một sản phẩm không những tốt màcòn phải không ngừng cải thiện về chất lượng Việc doanh nghiệp áp dụng một tiêuchuẩn chất lượng nào đó cho sản phẩm của mình giúp cho sản phẩm của doanhnghiệp trở lên có tính cạnh tranh hơn, nó còn giúp cho doanh nghiệp nâng cao uy tínđối với khách hàng

Nhận biết được tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng, công ty đãtiến hành áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Sau đây là bảng số liệu thể hiện số vốn đầu tư mà công ty đã sử dụng để xâydựng, duy trì và thường xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lượng của mình.

Bảng 1.10 Vốn đầu tư cho việc xây dựng phát triển hệ thống quản lý.

Đơn vị tính: Tỷ đồng

NămNội dung đầu tư

Tổng vốn đầu tư cho hệ thống quản lý

Đầu tư cho đội ngũ quản lý ISO

Thuê tư vấn để xây dựng, nâng cấp hệ thống

Đầu tư cho các công cụ thống kê chất lượng

Các chi phí khác

Nguồn : Phòng tài chính kế toán.

Trang 29

Qua bảng trên ta thấy được rằng vốn đầu tư cho hệ thống quản lý của công tytăng lên theo từng năm Năm 2009 là năm có số vốn cao nhất ( 8 tỷ đồng ) do trongnăm này công ty xây dựng thêm nhà máy sản xuất sơn bột và cần có một hệ thốngquản lý chất lượng cho sản phẩm mới này của công ty Và trong đó, công ty dành sốvốn lớn để xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý hệ thống ISO của công ty(chiếm 62,5% vốn đầu tư cho hệ thống) tiếp đến là việc thuê tư vấn để xây dựngcũng như để nâng cấp hệ thống từng năm sao cho phù hợp với các quy định mới củaNhà nước Có thể thấy, công ty đã có sự quan tâm rõ rệt đến hệ thống quản lý chấtlượng nhằm nâng cao uy tín chất lượng của mình đối với khách hàng

Để tìm hiểu rõ hơn về hệ thống quản lý chất lượng của công ty chúng ta xemxét hình vẽ dưới đây Hình vẽ này minh hoạ tổng quát mô hình quản lý chất lượngtheo ISO 9001: 2000 với phương pháp tiếp cận quá trình Trong đó khách hàngđóng vai trò quan trọng trong việc xác định yêu cầu đầu vào và theo dõi sự thoảmãn của khách hàng là cần thiết để đánh giá và xác nhận các yêu cầu của kháchhàng có được đáp ứng hay không

Hình 1.6 Mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Nguồn : Tài liệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000

Trang 30

Hệ thống quản lý chất lượng tuân theo 8 nguyên tắc sau:

1) Hướng vào khách hàng

Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cốgắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ.

2) Sự lãnh đạo

Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và phương hướng của tổ chức Lãnhđạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể hoàn toàn lôi cuốn mọi người tham gia đạt các mục tiêu của tổ chức.

3) Sự tham gia của mọi người

Mọi người ở tất cả các cấp là cốt lõi của một tổ chức và việc huy động họ tham gia đầy đủ sẽ giúp cho việc sử dụng năng lực của họ vì lợi ích của tổ chức.

4) Cách tiếp cận theo quá trình

Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt động có liên quan được quản lí như một quá trình.

5) Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lí

Việc xác định, hiểu và quản lí các quá trình có liên quan lẫn nhau như một hệ thống sẽ đem lại hiệu quả và hiệu suất của tổ chức nhằm đạt các mục tiêu đề ra.

6) Cải tiến liên tục

Cải tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ chức.7) Quyết định dựa trên sự kiện

Mọi quyết định có hiệu lực được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin.8) Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng

Tổ chức và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của hai bên để tạo ra giá trị.

Dựa trên những nguyên tắc này công ty cổ phần Thiên Lộc đã đưa ra quy trình quảnlý chất lượng cụ thể phù hợp với mình Sau đây là hệ thống quy trình quản lý chất lượng của công ty :

Trang 31

Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm của công ty dựa trên quy trình như sau :

1 Kiểm soát tài liệu và hồ sơ Kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bênngoài, dữ liệu của công ty

2 Trách nhiệm của người lãnhđạo

+ Cam kết của lãnh đạo.+ Định hướng của lãnh đạo

+ Thiết lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng cho các phòng ban.

+ Xác định trách nhiệm, quyền hạn cho từng chức danh.

+ Thiết lập hệ thống trao đổi thong tin nội bộ+ Tiến hành xem xét

4 Đo lường, phân tích và cải tiến

+ Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng.+ Đánh giá nội bộ

+ Theo dõi và đánh giá các quá trình+ Theo dõi và đo lường sản phẩm.+ Kiểm soát sản phẩm không phù hợp+ Cải tiến thường xuyên.

+ Khắc phục+ Phòng ngừa

Nguồn : Phòng kế hoạch

Trang 32

Công ty đặc biệt chú ý đến việc quản lý chất lượng sản phẩm ở quy trình “tạo sảnphẩm” Trong quá trình xây dựng kế hoạch chất lượng sản phẩm, công ty xác địnhcác yếu tố trực tiếp, các phương pháp để kiểm soát và đảm bảo tính hiệu quả củaquá trình này:

- Các yêu cầu về chất lượng kỹ thuật của sản phẩm.

- Các công đoạn sản xuất để bố trí các nguồn lực chính : thiết bị, con người, khobãi, nhà xưởng, khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các nguồn phụ trợ : điệnnước, thiết bị vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động.

- Quy trình, quy phạm , tiêu chuẩn hướng dẫn công việc của hệ thống quản lý chấtlượng được tuân thủ trong các công đoạn sản xuất.

- Vị trí kiểm tra , các mức yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra và tần suất kiểmtra đối với nguyên nhiên liệu dầu vào, đối với công đoạn sản xuất và đối với sảnphẩm sản xuất cuối cùng.

- Hồ sơ kiểm tra, thử nghiệm làm bằng chứng cho tính khả thi của kế hoạch chấtlượng sản phẩm, chất lượng công trình.

* Lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.

- Việc xây dựng và áp dụng các hệ thống quản lý và kiểm soát tiêu chuẩn chấtlượng giúp cho các doanh nghiệp tăng cường thêm năng lực, nhận thức cho ngườilao động, là một trong những động lực chính để thúc đẩy sự phát triển của doanhnghiệp.

- Cải thiện uy tín, nâng cao sức cạnh tranh của Doanh nghiệp trên thị trường, làđiều kiện để cơ sở tiến hành các hoạt động tự công bố sản phẩm của mình phù hợpvới TCVN và đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, ký kết hợp đồngthương mại trong nước cũng như xuất khẩu

- Tăng lượng hàng hoá/ dịch vụ bán ra nhờ nâng cao khả năng thoả mãn nhu cầukhách hàng của Doanh nghiệp

- Giảm chi phí nhờ các quá trình được hoạch định tốt và thực hiện có hiệu quả- Nâng cao sự tin tưởng nội bộ nhờ các mục tiêu rõ ràng, các quá trình có hiệu lựcvà các phản hồi với nhân viên về hiệu quả hoạt động cuả hệ thống

- Các nhân viên được đào tạo tốt hơn

- Nâng cao tinh thần nhân viên nhờ sự hiểu rõ đóng góp với mục tiêu chất lượng,đào tạo thích hợp, trao đổi thông tin hiệu quả và sự lãnh đạo tập trung

Trang 33

- Khuyến khích sự cởi mở trong tiếp cận các vấn đề chất lượng nhờ đó khả nănglặp lại ít hơn

- Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận- Được đảm bảo của bên thứ ba

- Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại

- Được sử dụng dấu hoặc giấy chứng nhận phù hợp hệ thống tiêu chuẩn trong cáchoạt động quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm hoặc cơ sở.

Hiểu được những lợi ích do hệ thống quản lý chất lượng đem lại, công ty cổ phầnThiên Lộc để xây dựng được hệ thống trên, công ty đã thuê tư vấn là Chi cục tiêuchuẩn đo lường chất lượng Hà Nội đến tận nơi sản xuất tìm hiểu quá trình sảnxuất, quá trình quản lý chất lượng của công ty để tư vấn giúp công ty xây dựng lênquy trình quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Ngoài ra công ty hàng năm luôn cảitiến hoàn thiện thêm hệ thống quản lý chất lượng của mình

1.2.3.4 Đầu tư phát triển khác.

Bên cạnh các nội dung đầu tư đã nói đến ở các mục trên, công ty cổ phần ThiênLộc còn sử dụng vốn vào một hoạt động đầu tư khác như : Đầu tư cho hoạt độngMarketing, mở rộng thị trường; Đầu tư bổ sung nguyên vật liệu; Đầu tư cho hoạtđộng chuẩn bị đầu tư….

a Đầu tư cho hoạt động Marketing và nghiên cứu mở rộng thị trường.

Mục tiêu của bất kỳ công ty và doanh nghiệp nào khi tiến hành tham gia sản xuấtlà đều mong muốn mình có được kết quả kinh doanh hiệu quả và tối đa hóalợinhuận, mở rộng được quy mô sản xuất Muốn như vậy thì công ty phải tiêu thụđược sản phẩm, phải đưa được sản phẩm sản phẩm tới tay người tiêu dùng Và đểcó được điều này thì không thể không nhắc đến vai trò tối quan trọng của hoạtđộng Marketing Nhận thức được tầm quan trọng của công tác Marketing trongviệc tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường nên ngay từ khi thành lập công tycho đến nay, công ty cổ phần Thiên Lộc đã tiến hành các hoạt động đầu tư vàocông tác marketing và mở rộng thị trường.

 Về nghiên cứu mở rộng thị trường:

Công ty đã tìm hiểu thị trường, định hướng chính xác mặt hàng sản xuất, nắmđược nhu cầu của thị trường và dự đoán trước được cầu trong các năm tiếp theo.Từ đó công ty sẽ xác định được chiến lược và thị trường của mình nhắm tới.Ngoài ra, công ty còn quan tâm đến thông tin của các đối thủ cạnh tranh trên thị

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần ThiênLộc. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 1. 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần ThiênLộc (Trang 6)
Hình 1.1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý  của công ty cổ phần Thiên Lộc. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 1.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần Thiên Lộc (Trang 6)
Hình 1.2 :Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà máy sản xuất sơn bột tĩnh điện - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà máy sản xuất sơn bột tĩnh điện (Trang 7)
Hình 1.2 :Sơ  đồ tổ chức bộ máy nhà máy sản xuất sơn bột tĩnh điện - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà máy sản xuất sơn bột tĩnh điện (Trang 7)
Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức nhà máy sản xuất băng tan - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức nhà máy sản xuất băng tan (Trang 8)
Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức nhà máy sản xuất băng tan - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức nhà máy sản xuất băng tan (Trang 8)
Hình 1.4. Sơ đồ tổng quát quá trình hoạt động sản xuất của công ty - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 1.4. Sơ đồ tổng quát quá trình hoạt động sản xuất của công ty (Trang 10)
Hình 1.4. Sơ đồ tổng quát quá trình hoạt động sản xuất của công ty - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 1.4. Sơ đồ tổng quát quá trình hoạt động sản xuất của công ty (Trang 10)
1.2.1. Tình hình thực hiện tổng mức vốn đầu tư của công ty - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
1.2.1. Tình hình thực hiện tổng mức vốn đầu tư của công ty (Trang 12)
Hình 1.5. Sơ đồ quản lý máy móc thiết bị. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 1.5. Sơ đồ quản lý máy móc thiết bị (Trang 12)
Hình 1.5. Sơ đồ quản lý máy móc thiết bị. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 1.5. Sơ đồ quản lý máy móc thiết bị (Trang 12)
Bảng 1.1. Vốn và tốc độ gia tăng vốn đầu tư giai đoạn 2004-2009 - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.1. Vốn và tốc độ gia tăng vốn đầu tư giai đoạn 2004-2009 (Trang 12)
Từ bảng trên ta có biểu đồ về tổng vốn đầu tư giai đoạn 2004-2009 như sau: - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
b ảng trên ta có biểu đồ về tổng vốn đầu tư giai đoạn 2004-2009 như sau: (Trang 13)
Ta có thể xem xét bảng về tình hình huy động vốn của công ty để thấy rõ hơn. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
a có thể xem xét bảng về tình hình huy động vốn của công ty để thấy rõ hơn (Trang 14)
Bảng 1.2. Vốn đầu tư phát triển của công ty phân theo nguồn vốn giai đoạn  2004-2009. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.2. Vốn đầu tư phát triển của công ty phân theo nguồn vốn giai đoạn 2004-2009 (Trang 14)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng nguồn vốn đầu tư của công ty ThiênLộc tăng lên theo từng năm, đặc biệt là năm 2009, vốn đầu tư của công ty lên tới tận 60 tỷ, do  công ty có chiến lược mở rộng dây chuyền sản xuất băng tan đồng thời xây dựng  thêm nhà x - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
ua bảng số liệu trên, ta thấy rằng nguồn vốn đầu tư của công ty ThiênLộc tăng lên theo từng năm, đặc biệt là năm 2009, vốn đầu tư của công ty lên tới tận 60 tỷ, do công ty có chiến lược mở rộng dây chuyền sản xuất băng tan đồng thời xây dựng thêm nhà x (Trang 15)
Bảng 1.4. Vốn đầu tư của công ty phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2004 -2009. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.4. Vốn đầu tư của công ty phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2004 -2009 (Trang 16)
Bảng 1.5. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty giai đoạn 2004-2009 - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.5. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty giai đoạn 2004-2009 (Trang 17)
Bảng 1.5. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty giai đoạn 2004-2009 - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.5. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty giai đoạn 2004-2009 (Trang 17)
Bảng 1.6. Vốn đầu tư vào tài sản cố định giai đoạn 2004-2009 của công ty Cổ phần Thiên Lộc - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.6. Vốn đầu tư vào tài sản cố định giai đoạn 2004-2009 của công ty Cổ phần Thiên Lộc (Trang 18)
Bảng 1.6. Vốn đầu tư vào tài sản cố định giai đoạn 2004-2009 của công ty Cổ  phần Thiên Lộc - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.6. Vốn đầu tư vào tài sản cố định giai đoạn 2004-2009 của công ty Cổ phần Thiên Lộc (Trang 18)
Qua bảng số liệu trên thì ta thấy trong giai đoạn 2004– 2009, công ty chú trọng vào việc đầu tư xây dựng nhà xưởng và mua sắm máy móc thiết bị - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
ua bảng số liệu trên thì ta thấy trong giai đoạn 2004– 2009, công ty chú trọng vào việc đầu tư xây dựng nhà xưởng và mua sắm máy móc thiết bị (Trang 19)
Bảng 1.7.Tốc độ gia tăng vốn đầu tư vào tài sản cố định giai đoạn 2004 – 2009 - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.7. Tốc độ gia tăng vốn đầu tư vào tài sản cố định giai đoạn 2004 – 2009 (Trang 19)
Nhìn vào bảng 1.7, ta có thể thấy lượng tăng tuyệt đối liên hoàn cũng như định gốc của tài sản cố định qua từng năm là dương và ngày càng có xu hướng tăng nhiều hơn  về cả số lượng và tốc độ tăng - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
h ìn vào bảng 1.7, ta có thể thấy lượng tăng tuyệt đối liên hoàn cũng như định gốc của tài sản cố định qua từng năm là dương và ngày càng có xu hướng tăng nhiều hơn về cả số lượng và tốc độ tăng (Trang 20)
Về tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực và tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, ta có thể xem xét qua bảng sau: - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
t ình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực và tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, ta có thể xem xét qua bảng sau: (Trang 21)
Bảng 1.8. Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực của công ty giai đoạn  2004 – 2009. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.8. Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực của công ty giai đoạn 2004 – 2009 (Trang 21)
Bảng 1.9. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển nguồn nhận lực của công ty giai đoạn 2004 – 2009 - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.9. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển nguồn nhận lực của công ty giai đoạn 2004 – 2009 (Trang 22)
Bảng 1.9. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển nguồn nhận lực của công ty giai đoạn  2004 – 2009 - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.9. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển nguồn nhận lực của công ty giai đoạn 2004 – 2009 (Trang 22)
Qua bảng trên ta thấy được rằng vốn đầu tư cho hệ thống quản lý của công ty tăng lên theo từng năm - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
ua bảng trên ta thấy được rằng vốn đầu tư cho hệ thống quản lý của công ty tăng lên theo từng năm (Trang 28)
Hình 1.6. Mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 1.6. Mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 (Trang 28)
Hoạt động Marketing mà công ty tiến hành thực hiện chủ yếu qua hình tức Marketing trực tiếp giới thiệu sản phẩm tới khách hàng quen thuộc, in ấn Catalogue  giới thiệu sản phẩm, lập website của công ty để giới thiệu về sản phẩm - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
o ạt động Marketing mà công ty tiến hành thực hiện chủ yếu qua hình tức Marketing trực tiếp giới thiệu sản phẩm tới khách hàng quen thuộc, in ấn Catalogue giới thiệu sản phẩm, lập website của công ty để giới thiệu về sản phẩm (Trang 33)
Bảng 1.11. Tốc độ gia tăng của vốn đầu tư phát triển khác của công ty giai  đoạn 2004 – 2009. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.11. Tốc độ gia tăng của vốn đầu tư phát triển khác của công ty giai đoạn 2004 – 2009 (Trang 33)
Bảng 1.12. Mức gia tăng và tốc độ gia tăng doanh thu, lợinhuận của công ty giai đoạn 2004 – 2009. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.12. Mức gia tăng và tốc độ gia tăng doanh thu, lợinhuận của công ty giai đoạn 2004 – 2009 (Trang 35)
Bảng 1.12. Mức gia tăng và tốc độ gia tăng doanh thu, lợi nhuận của công ty  giai đoạn 2004 – 2009. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.12. Mức gia tăng và tốc độ gia tăng doanh thu, lợi nhuận của công ty giai đoạn 2004 – 2009 (Trang 35)
Nhìn vào bảng và biểu đồ ta có thể thấy rằng lợinhuận của công ty có xu hướng tăng dần qua từng năm - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
h ìn vào bảng và biểu đồ ta có thể thấy rằng lợinhuận của công ty có xu hướng tăng dần qua từng năm (Trang 37)
Bảng 1.13. Giá trị tài sản cố định huy động của công ty trong giai đoạn 2004 -2009 - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.13. Giá trị tài sản cố định huy động của công ty trong giai đoạn 2004 -2009 (Trang 38)
Bảng 1.13. Giá trị tài sản cố định huy động của công ty trong giai đoạn 2004  -2009 - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.13. Giá trị tài sản cố định huy động của công ty trong giai đoạn 2004 -2009 (Trang 38)
Bảng kê danh mục máy móc thiết bị của công ty đến hết năm 2009 như sau: - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng k ê danh mục máy móc thiết bị của công ty đến hết năm 2009 như sau: (Trang 39)
Bảng kê danh mục máy móc thiết bị của công ty đến hết năm 2009 như sau : - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng k ê danh mục máy móc thiết bị của công ty đến hết năm 2009 như sau : (Trang 39)
Bảng 1.14. Bảng tổng hợp lao động được đào tạo giai đoạn 2004-2009 - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.14. Bảng tổng hợp lao động được đào tạo giai đoạn 2004-2009 (Trang 41)
1.3.1.3. Nguồn nhân lực được đào tạo. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
1.3.1.3. Nguồn nhân lực được đào tạo (Trang 41)
Bảng 1.14. Bảng tổng hợp lao động được đào tạo giai đoạn 2004 - 2009 - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.14. Bảng tổng hợp lao động được đào tạo giai đoạn 2004 - 2009 (Trang 41)
Qua bảng trên ta thấy được trong giai đoạn từ 2004-2009, số lao động qua đào tạo của công ty có xu hướng tăng giảm không đồng đều - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
ua bảng trên ta thấy được trong giai đoạn từ 2004-2009, số lao động qua đào tạo của công ty có xu hướng tăng giảm không đồng đều (Trang 42)
Bảng 1.15. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của công ty giai đoạn 2004 – 2009. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.15. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của công ty giai đoạn 2004 – 2009 (Trang 44)
Bảng 1.15. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của công ty giai đoạn  2004 – 2009. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Bảng 1.15. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của công ty giai đoạn 2004 – 2009 (Trang 44)
Hình 2.1. Mô hình phân tích SWOT của công ty cổ phần ThiênLộc. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 2.1. Mô hình phân tích SWOT của công ty cổ phần ThiênLộc (Trang 54)
Hình 2.1. Mô hình phân tích SWOT của công ty cổ phần Thiên Lộc. - Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần Thiên Lộc – Thực trạng và giải pháp .doc
Hình 2.1. Mô hình phân tích SWOT của công ty cổ phần Thiên Lộc (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w