Đầu tư phát triển tại công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành, thực trạng và giải pháp .doc
Trang 1CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ HÀ THÀNH 2
1.1.Giới thiệu về công ty 2
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty 3
1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 5
1.2 Thực trạng về quản lý hoạt động đầu tư tại công ty 8
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 9
1.2.2 Công tác thẩm định dự án 9
1.2.3 Giai đoạn thực hiện đầu tư 9
1.2.3.1 Công tác thiết kế và lập dự toán thi công 10
1.2.3.2 Công tác đấu thầu 10
1.2.3.3 Công tác thi công xây lắp công trình 11
1.2.3.4 Chạy thử và nghiệm thu sử dụng 11
1.2.4 Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư 11
1.3 Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty TNHH Thương mại vàĐầu tư Hà Thành từ năm 2005 đến năm 2008 12
1.3.1 Vốn đầu tư qua các năm 12
1.3.2 Nguồn vốn và cơ cấu vốn đầu tư tại Công ty TNHH Thương mại và Đầutư Hà Thành 14
1.3.2.1 Nguồn vốn của công ty 14
Trang 21.3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của công ty 15
1.3.3 Tình hình đầu tư phát triển của công ty theo nội dung 16
1.3.3.1 Đầu tư vào tài sản cố định 17
1.3.3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 21
1.3.3.3 Đầu tư cho hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng thị trường 23
1.4 Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư tại Công ty TNHH Thương mại vàĐầu tư Hà Thành giai đoạn 2005-2008 26
1.4.1 Kết quả 26
1.4.1.1 Về khối lượng vốn đầu tư 26
1.4.1.2 Kết quả đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực 28
1.4.1.3 Kết quả đầu tư cho hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng thịtrường 29
1.4.2.Hiệu quả trong sản xuất kinh doanh: 29
1.4.2.1 Mức gia tăng doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2007-2009 29
1.4.2.2 Một số công trình tiêu biểu: 31
1.4.2.3 Một số công hợp đồng tiêu biêu: 36
1.4.3 Hạn chế trong Đầu tư phát triển tại công ty 37
1.4.3.1 Những khó khăn hạn chế 37
1.4.3.2 Nguyên nhân 40
CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAOHIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠIVÀ ĐẦU TƯ HÀ THÀNH 41
2.1 Định hướng phát triển của công ty 41
2.1.1 Quan điểm phát triển và nguyên tắc phát triển của công ty 41
2.1.2.Chiến lược phát triển 41
1.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 41
1.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 41
2.2 Phân tích SWOT hoạt động đầu tư phát triển Công ty TNHH Thương mại vàđầu tư Hà Thành 43
Trang 32.3.3 Giải pháp đầu tư nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực 51
2.4 Giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộngthị trường 57
2.5 Giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinhtế toàn cầu tới sự phát triển của công ty 59
KẾT LUẬN 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Trang 4TNHH: Trách nhiệm hữu hạn PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực.CBQL: Cán bộ quản lý.
TSCĐ: Tài sản cố định.SXKD: Sản xuất kinh doanh.
Trang 5Bảng 1.1.Vốn đầu tư qua các năm 12
Bảng 1.2 Tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm 13
Bảng 1.3.Tình hình huy động vốn đầu tư của công ty 14
Bảng 1.4.Cơ cấu nguồn vốn của công ty 15
Bảng 1.5 Nội dung đầu tư của công ty qua các năm 16
Bảng 1.6 Nội dung đầu tư vào tài sản cố định qua các năm 18
Bảng 1.7 Tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định 19
Bảng 1.8 Tỷ trọng vốn đầu tư cho tài sản cố định so với tổng vốn đầu tư 20
Bảng 1.9 Lao động của công ty qua các năm 22
Bảng 1.10 Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong tổng vốn đầu tư củacông ty 22
Bảng 1.11 Tình hình đầu tư cho hoạt động marketing nghiên cứu mở rộng thịtrường của công ty 25
Bảng 1.12 Vốn và tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm 26
Bảng 1.13: Giá trị TSCĐ huy động từ năm 2005 - 2008 27
Bảng 1.14 Mức gia tăng và tốc độ gia tăng doanh thu 29
HÌNHHình 1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương Mại Và Đầu Tư 4
Hà Thành 4
Hình 1.2 Quá trình thực hiện các dự án của công ty 8
Hình 1.3 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 10
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hiện nay thì hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệpkhông còn xa lạ với bất kỳ các doanh nghiệp sản xuất cũng như các nhà kinh doanhcó ý định thành lập doanh nghiệp sản xuất, không những vậy Đầu tư phát triển cònlà một trong những hoạt động đóng góp nhiều nhất vào nền kinh tế mà nó đang tồntại Đầu tư phát triển được hiểu là hoạt động chi dùng vốn cùng các nguồn lực kháctrong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm phát triển thêm tài sản của doanhnghiệp, tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống cho các thành viên trong doanhnghiệp Nhưng không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thực hiện tốt và hiệu quảcác nội dung của hoạt động đầu tư phát triển.
Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư HÀ THÀNH là một doanh nghiệpnhỏ được thành lập năm 2005 Đến nay, trải qua hơn 5 năm hoạt động công ty đã cónhững kết quả kinh doanh đáng khích lệ Có được kết quả này là nhờ công ty đãquan tâm, chú trọng nhiều đến hoạt động đầu tư phát triển, công ty nhận thức đượcrằng hoạt động đầu tư phát triển là vô cùng quan trọng bởi đầu tư phát triển quyếtđịnh tới sự tồn tại và phát triển của công ty Tuy nhiên là một doanh nghiệp còn nontrẻ chỉ với 5 năm tồn tại và phát triển, công ty không tránh khỏi gặp nhiều khó khănvà hạn chế làm cho hoạt động đầu tư phát triển không có được kết quả và hiệu quảnhư mong muốn Qua quá trình tìm hiểu thực tế hoạt động đầu tư phát triển củacông ty cùng với những kiến thức đã thu được trong quá trình học tập tại trường
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Em chọn đề tài :" Đầu tư phát triển tại công tyTNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành, thực trạng và giải pháp."
Trang 7CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ HÀ THÀNH1.1.Giới thiệu về công ty.
Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư HÀ THÀNH được thành lập ngày 12 tháng 12 năm 2005.
Tên nước ngoài của công ty là HA THANH TRADING AND INVESTMENTCOMPANY LIMITED.
Tên viết tắt : HATINCO.,LTD Địa chỉ trụ sở chính:
Số 13 lô1E – Trung yên 11c Phường Yên Hoà Cầu Giấy,Hà Nội Số đăng kí kinh doanh: 0102007232.
Số điện thoại: 043.9842846/47 Fax: 043.9842854.
Số tài khoản: 102010000023838 Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
- Buôn bán sản xuất các mặt hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, thiết bị văn phòng, các sản phẩm nhựa; bảo hành, bảo trì, sửa chữa các sản phẩm mà công ty kinh doanh.
- Buôn bán các thiết bị viễn thông - Mua bán đồ da dụng, đồ inox…
- Buôn bán và sản xuất các mặt hàng thiết bị âm thanh, thiết bị chiếu sáng, trang thiết bị và đồ dùng trang trí nội thất, ngoại thất công trình
- Buôn bán và sản xuất: vật tư thiết bị, nguyên liệu sản xuất cho ngành hóa dầu, khoa học giáo dục, thể thao, khoa học kỹ thuật, sản xuất công nghiệp.
Trang 8- Cung cấp thiết bị và vật tư lắp đặt thang máy, thang nâng, thang tời băng chuyền.
Một số hình ảnh về lĩnh vực kinh doanh của công ty:
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển.
Lịch sử Công ty: Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đấtnước thì sự phát triển của các ngành công nghiệp ngày một tăng góp phần khôngnhỏ đẩy mạnh sự nghiệp “Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá” đất nước Trong đónghành công nghiệp dịch vụ đã và đang phát triển mạnh trên thị trường Nắm bắtđược cơ hội đó một nhóm các kĩ sư có nhiều kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vựcngành nghề của mình đã thành lập lên Công ty TNHH Thương Mại Và Đầu Tư HàThành vào năm 2005, công ty đã đi vào hoạt động tại khu công nghiệp Thanh Trì Trải qua 5 năm không ngừng đầu tư và phát triển, công ty đã có được những thành tựu đáng kể và đã có chỗ đứng trên thị trường kinh doanh và phát triển các sản phẩm là thiết bị điện tử, điện lạnh, điện dân dụng như điều hoà, thang máy ….
1.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị.
Trang 9Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương Mại Và Đầu Tư Hà Thành
BAN GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNGHC - KT
HÀNH CHÍNH – 2 NVKẾ TOÁN – 4 NVGIAO NHẬN – 4 NV
KÊNH PHÂN PHỐI
KV1: HB;SL;LC; ĐB – 1NVKV2: HG;CB;LC;YB;TQ;TN;PT -1NVKV3: BG;BN;LS;HD;HP;QN;MC -2NV
KV4: HN;LÂN CẬN -2NVKV5: HY;TB;NĐ;TH;NA;HT;MT -2NV
PHÒNGDỰ ÁN
ĐIỀU HOÀ THANG MÁY THIẾT BỊ VP
MÁY PHÁT ĐIỆN; THẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
5NV
PHÒNGKT - LĐ
LẮP ĐẶT, BẢO DƯỠNG, BẢO HÀNH CÁC SP CTY KD
18NV
PHÒNGTV - TK
TƯ VẤN, TKẾ HỆ THỐNG ĐiỀU HÒA, THANG MÁY, TBỊ VP, … 2NV
Trang 101.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của cỏc phũng ban.
1.1.3.1 Văn phòng công ty
Văn phòng là đơn vị giúp việc và chịu trách nhiệm trớc giámđốc (GĐ) công ty, theo dõi tổ chức bộ máy quản lý hành chính,quản trị, công tác quản lý chế độ lao động, tiền lơng, công tácbảo vệ, phòng cháy chữa cháy, công tác đời sống và an toànVSCN.
Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng:
- Xây dựng nội quy, quy chế phân phối tiền lơng tiền thởng,quy chế thi đua khiếu tố khiếu nại, kỷ luật trong công ty.
- Thực hiện công việc hành chính, sự vụ, tổng hợp tình hìnhSXKD XD chơng trình công tác tháng, năm, 6 tháng, năm.
- Đôn đốc nhắc nhở các đơn vị thực hiện chơng trình côngtác và tổng hợp báo cáo với GĐ công ty.
- Lu trữ bảo quản, tiếp nhận chuyển giao các loại công văngiấy tờ, kịp thời.
- Thực hiện việc quan hệ và đón tiếp khách hàng.- Quản lý tài sản, dụng cụ thông tin liên lạc.
- Kiểm tra đôn đốc, xây dựng phơng án bảo vệ cơ quan.- Tổ chức quản lý và phục vụ các yêu cầu về y tế, thực hiệnphòng chống dịch bệnh, kiểm tra vệ sinh.
1.1.3.2 Phòng Kế toán - hành chính.
Chức năng, nhiệm vụ:
Trang 11- Hành chính, kế toán là việc tổ chức một hệ thống thông tinđo lờng, xử lý và truyền đạt những thông tin có ích cho cácquyết định kinh tế.
- Kế toán là một tổ chức hệ thống ghi chép, tính toán phảnánh các số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng vậtt, tài sản vốn và kết quả SXKD.
- Đôn đốc kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kiểm tra tình hình bảoquản sử dụng vật t, tiền vốn, tài sản kịp thời phát hiện, ngănngừa các hoạt động tiêu cực và vi phạm các quy định của công ty.
- Cung cấp đầy đủ các số liệu, tài liệu cho việc điều hànhsản xuất kinh doanh của công ty, cân đối thu chi tài chính hàngtháng, quý, tổ chức và huy động các nguồn vốn một cách hợp lývà có hiệu quả.
- Kiểm tra lập báo cáo, quyết toán phân tích hoạt động kinhtế thị trờng phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế.
- Thực hiện công việc đào tạo, bồi dỡng, đội ngũ cán bộ nhânviên, làm công tác thống kê, kế toán của các thành viên và công ty.
1.1.3.3 Kênh phân phối.Chức năng:
a XD kế hoạch phân phối các mặt hàng,giúp giám đốc chỉđạo có hiệu quả phân phối của công ty.
b XD chế độ quản lý phân phối của công ty.
c XD chiến lợc mặt hàng và khách hàng của công ty:XD kếhoạch Marketing và tổ chức các phơng pháp Marketing sản phẩm.
Nhiệm vụ:
Trang 12.- Giúp giám đốc chỉ đạo có hiệu quả phân phôi từng tháng ,quý và cả năm.
- Chuẩn bị đầy đủ các văn bản hợp đồng bằng tiếng anh,tiếng việt để GĐ ký với khách hàng.
- Theo dõi đôn đốc tiến độ thực hiện hợp đồng và thanh lýhợp đồng.
- Thống kê, báo cáo mặt hàng phân phối theo định kỳ - Giúp các đơn vị trong công ty về nghiệp vụ.
- Thực hiện nghiệp vụ phân phối trong giao nhận hàng phânphối và thanh toán với khách hàng
Trang 13Chøc n¨ng kinh doanh: §îc phÐp kinh doanh trong lÜnh vùc
x©y dùng: nhËn thÇu, x©y l¾p c«ng tr×nh trong ph¹m vi giÊyphÐp cña c«ng ty.
Trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế, công ty luôn tìm tòi, học hỏi không ngừng đểđưa ra những ý tưởng mới phù hợp với xu thế phát triển của thế giới hiện đại.
Chức năng và nhiệm vụ:
- Tư vấn thiết kế hệ thống điều hòa, thang máy, thiết bị văn phòng…
- Khảo sát, lắng nghe ý kiến khách hàng, tìm ra các giải pháp thiết kế tốt nhất,phù hợp nhất với những tiêu chí mà khách hàng mong muốn.
1.2.Thực trạng về quản lý hoạt động đầu tư tại công ty.
Hoạt động đầu tư của công ty trong giai đoạn 2005-2008 công ty có một côngcuộc đầu tư lớn: Chính là dự án thành lập lên công ty TNHH Thương Mại và ĐầuTư Hà Thành Quá trình thực hiện của công cuộc đầu tư này trải qua 3 giai đoạn:
- Chuẩn bị đầu tư - Thực hiện đầu tư - Vận hành kết quả đầu tư.
Hình 1.2 Quá trình thực hiện các dự án của công ty
Trang 14Chuẩn bị đầu
Thực hiệnĐầu
Vận hành
kết quả đầu tư
Trang 151.2.1.Giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
Trong giai đoạn này những căn cứ chính để công ty quyết định có đầu tư hay không là:
- Căn cứ luật đầu tư,các chủ trương ,chính sách của đảng và nhà nước.
- Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty - Căn cứ theo nhu cầu thị trường.
Sau khi nắm bắt được cơ hội đầu tư,những thành viên đầu tiên của công ty sẽcùng làm việc và thống nhất với nhau và quyết định những vấn đề như:
- Quy mô nhà xưởng ,số lượng máy móc thiết bị đầu tư ban đầu.- Dự tính công suất trong 2 năm đầu tiên
- Nguồn vốn: Các thành viên cam kết sẽ góp đủ vốn và đúng tiến độ như đãcam kết để dự án có thể triển khai theo đúng lộ trình.
- Căn cứ vào chỉ tiêu kể trên cán bộ thẩm định dự án sẽ tính toán ra một số chỉtiêu hiệu quả của công việc như: Tổng vốn đầu tư ban đầu, doanh thu hàng năm,đánh giá dự án qua khả năng trả nợ, đánh giá độ nhạy của dự án, NPV, IRR, B/C, T.
1.2.2.Công tác thẩm định dự án.
Sau khi đã có được phương án hoàn chỉnh của dự án ,cùng các chỉ tiêu hiệu quả của nó các thành viên trong ban giám đốc xem xét thẩm định và ra quyết định đầu tư Thực chất ngay từ ban đầu các thành viên chủ chốt đã tham gia trong quá trình lập lên dự án lên công tác thẩm định được tiến hành một cách đơn giản
1.2.3.Giai đoạn thực hiện đầu tư.
Để thuận tiện trong việc thực hiện dự án công ty TNHH Thương mại và Đầu tư
Hà Thành luôn đề xuất hình thức quản lý thực hiện dự án :"Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án"
- Chủ đầu tư của các dự án thực hiện chính là công ty TNHH Thương mại và
Đầu tư Hà Thành
Trang 16Hình 1.3 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
1.2.3.1.Công tác thiết kế và lập dự toán thi công.
Công ty sẽ thuê tư vấn thiết kế ,cùng với phòng kế toán và giám đốc và giámđốc điều hành cùng nhau thực hiện.
1.2.3.2.Công tác đấu thầu.
Dự án đầu tư của công ty là dự án nhỏ, quy mô vốn dưới 15 tỷ đồng và vốn
đầu tư không phải là vốn của nhà nước cho lên trong giai đoạn này công ty chỉ cóhoạt động nghiên cứu, xem xét, đánh giá và lựa chọn các nhà cung cấp máy mócthiết bị chứ không tiến hành hoạt động đấu thầu.
Còn đối với công việc thiết kế và xây lắp, công ty thuê tư vấn thiết kế và sẽchỉ định nhà thầu xây dựng theo ý kiến của Ban giám đốc.
Chủ đầu tư - Chủ dự án
Chuyên gia quản lý dự án(cố vấn)
Tổ chức thực hiện dự án
Trang 171 2.3.3.Công tác thi công xây lắp công trình.
Công việc thi công xây dựng sau khi được giao cho nhà thầu xây dựng sẽ cósự tham gia giám sát, đốc thúc và chỉ đạo thường xuyên của giám đốc điềuhành Cùng với nó là sự tham gia của kỹ sư và tư vấn được thuê giúp cho công tytrong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị của công ty Do là một công ty tư nhân nêncông tác này của công ty được tiến hành một cách rất nghiêm túc, cẩn thận để hạnchế tối đa sự thất thoát lãng phí và để dự án được hoàn thành theo đúng tiến độ.
1.2.3.4.Chạy thử và nghiệm thu sử dụng
Sau khi thi công xây dựng xong công trình thì công trình xây dựng sẽ được
tiến hành nghiệm thu và đưa vào hoạt động Cùng với đó là các máy móc thiết bị sẽđược chạy thử để kiểm tra tính ổn định, phát hiện sai sót, hỏng hóc có thể khôngmay xảy ra để có thể điều chỉnh kịp thời Sau khi đã hoàn thành quá trình chạy thửmáy móc thiết bị sẽ được bàn giao và đưa vào sản xuất Công việc này được tiếnhành nhanh ngọn, chính xác để đảm bảo hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị cóthể lập tức phát huy tác dụng khi công cuộc đầu tư kết thúc.
1.2.4.Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư.
Khi nhà xưởng máy móc thiết bị của công ty đã chính thức được nghiệm thuvà đưa vào sử dụng thì công tác quản lý vận hành kết quả đầu tư sẽ đi liền với côngtác sản xuất kinh doanh của công ty và do giám đốc điều hành quản lý.
Trong giai đoạn này thì ở năm đầu thì công ty chưa khai thác hết được hếtcông suất của dự án do trong giai đoạn đầu của công cuộc khai thác đầu tư phần cònlại là công ty vẫn chưa tiếp cận được nhiều các đối tác kinh doanh Nhưng đến nămthứ hai thì công ty đã khai thác được trên 80% công suất của dự án do đã có nhiềuhơn các đối tác kinh doanh.
Trang 18Cùng với đó công ty sẽ tuỳ thuộc vào tình hình của thị trường lên hay xuốngđể có kế hoạch vận hành kết quả đầu tư cho phù hợp
1.3.Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty TNHH Thương mạivà Đầu tư Hà Thành từ năm 2005 đến năm 2008
1.3.1.Vốn đầu tư qua các năm.
Bảng 1.1.Vốn đầu tư qua các năm.
(Đơn vị :tỷ đồng)
Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán
Nhìn vào bảng 1.1, ta thấy vốn đầu tư của công ty tăng giảm không đều qua cácnăm Điển hình là năm 2005 đây là những năm đầu tiên trong giai đoạn đầu trongquá trình kinh doanh của công ty nên cần rất nhiều vốn để đầu tư trang thiết bị máymóc, tổng vốn đầu tư cho năm 2005 đã chiếm 34,04% tổng vốn giai đoạn 2005-2008.Trong 3 năm tiếp theo vốn đầu tư của công ty tăng giảm không đều và thấphơn so với năm 2005, điều đó có thể được lý giải là 3 năm tiếp theo công ty chỉ vậnhành khai thác kết quả của vốn đầu tư ban đầu, lượng vốn đầu tư bỏ ra trong 3 nămtiếp theo chủ yếu để duy trì vận hành máy móc thiết bị và dành cho hoạt độngquảng cáo phát triển thương hiệu và đầu tư phát triển khác Sự biến động của vốn tacó thể xem xét bảng sau:
Trang 19Bảng 1.2 Tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm.
(Đơn vị:tỷ đồng;%)
Năm Chỉ tiêu
Lượng tăng tuyệt đối định gốc
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn
Trang 201.3.2 Nguồn vốn và cơ cấu vốn đầu tư tại Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành
1.3.2.1 Nguồn vốn của công ty.
Bảng 1.3.Tình hình huy động vốn đầu tư của công ty.
Nguồn:Phòng Tài chính-Kế toán
Để thực hiện cho công cuộc đầu tư và phát triển sản xuất Công ty TNHH
Thương mại và Đầu tư Hà Thành đã huy động vốn tư nhiều nguồn khác nhau Thứ nhất là từ vốn tự có, gồm vốn của các thành viên thành lập công ty, quỹ khấu hao cơ bản và quỹ đầu tư phát triển Ngoài ra công ty còn huy động bằng cách vay ngânhàng, vay các tổ chức, bao gồm các khoản vay dài hạn và ngắn hạn.
Nhìn vào bảng 1.3 ta có thể thấy rằng vốn tự có của công ty bỏ ra nhiều nhất là vào năm 2008, tổng vốn đầu tư là 17.1 tỷ đồng, trong đó số vốn vay là 8 tỷ, lý do giải thích cho hiện tượng này là quy mô kinh doanh sau 4 năm của công ty đã tăng lên đáng kể Còn những năm khác xu hướng chung là tăng dần qua các năm.
Trang 21Về giá trị vốn đi vay thì năm mà công ty vay nhiều nhất là năm 2008, còn những năm khác thì lượng vay vốn nhỏ hơn và nhìn chung là tăng dần qua các năm.
1.3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của công ty.
Bảng 1.4.Cơ cấu nguồn vốn của công ty.
Nguồn:Tác giả tự tính toán theo số liệu của phòng Tài chính-Kế toán.
Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty ta có thể thấy rằng tỷ lệ vốn tự cónhìn chung là cao hơn tỷ lệ vốn cho vay Công ty luôn duy trì điều này vì khôngmuốn mình quá phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngoài Tỷ lệ vốn tự có/Tổng vốnđầu tư thường là cao hơn mức 50%, năm 2005 là một trong những năm đầu củacông cuộc đầu tư sản xuất nên tỷ lệ này là 38.64%, theo số liệu thì vốn tự có củanăm này là 5.1 tỷ đồng còn vốn vay là 8.1 tỷ đồng Năm 2005 là năm mà tỷ lệ nàycó sự khác biệt thay vì trên 50% như các năm khác thì năm 2005 chỉ còn có38.64% Tuy nhiên có thể thấy rằng, lượng vốn vay của công ty còn nhỏ Điều này
Trang 22là do công ty là một doanh nghiệp nhỏ và cũng chỉ có hơn 4 năm kinh nghiệm chođến năm 2008 nên khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay của ngân hàng cũng nhưcủa các tổ chức tín dụng hay của các cá nhân khác trong việc vay vốn để mở rộngquy mô sản xuất.
1.3.3.Tình hình đầu tư phát triển của công ty theo nội dung.
Hoạt động đầu tư phát triển trong bất kỳ doanh nghiệp, công ty nào cũng rất cầnthiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như của công ty đó Nhậnthức được tầm quan trọng đó,trong những năm qua công ty TNHH Thương mại vàĐầu tư Hà Thành luôn chú trọng tới công tác đầu tư phát triển tại công ty Tronggiai đoạn 2005-2008 công ty đã đầu tư theo các nội dung sau:
Bảng 1.5 Nội dung đầu tư của công ty qua các năm.
(Đơn vị :tỷ đồng)
NămNội dung đầu tư
Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng hợp
Trang 23Theo bảng 1.5 thì nhìn chung lượng vốn đầu tư của công ty cho các nội dungđầu tư tăng giảm khác nhau qua từng năm Năm 2008 đầu tư cho tài sản cố định làlớn nhất đạt 13.05 tỷ đồng Còn những năm khác thi đầu tư ít hơn, điều này có thểlý giải rằng công ty đang trong giai đoạn đầu của công cuộc vận hành kết quả đầutư Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực có xu hường tăng dần qua từng năm, năm2005 là 1.2 tỷ đồng và đến năm 2008 là 2.4 tỷ đồng Trong khi đó thì đầu tư pháttriển khác có xu hướng tăng giảm không đều, năm mà đầu tư cao nhất là 1.65 tỷđồng năm 2008.
Nhìn tổng thể ta có thể thấy rằng vốn đầu tư của công ty TNHH Thương mại vàđầu tư Hà Thành chủ yếu là được đầu tư vào tài sản cố định (chiếm tới 78.32% ),đầu tư phát triển nguồn nhân lực và đầu tư phát triển khác chiếm một tỷ lệ khá thấpvào khoảng 21.68% trong đó đầu tư phát triển nguồn nhân lực là 12.61% và đầu tưphát triển khác là 9.07%.
1.3.3.1 Đầu tư vào tài sản cố định.
Theo bảng đầu tư vào tài sản cố định của công ty TNHH Thương mại và Đầutư Hà Thành thì đầu tư vào tài sản cố định chủ yếu là đầu tư vào cho sản phẩm đầuvào của công ty Năm 2008 là năm đầu tư cho sản phẩm đầu vào là nhiều nhất,chiếm 13 tỷ đồng Còn đầu tư cho nhà xưởng năm 2008 chỉ có 0.05 tỷ đồng, điềunày là do công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành chủ yếu là nhập khẩucác sản phẩm đầu vào.
Ta có thể thấy được điều này qua bảng sau:
Trang 24Bảng 1.6 Nội dung đầu tư vào tài sản cố định qua các năm.
(Đơn vị:tỷ đồng)
NămTài sản
Nguồn:Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng hợp
Nhìn chung thì vốn đầu tư cho tài sản cố định là gia tăng qua từng năm Đặc biệtlà đầu tư cho sản phẩm đầu vào.
Về xu thế gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định, ta có thể xem xét bảng sau:
Trang 25Bảng 1.7 Tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho tài sản cố định.
(Đơn vị:tỷ đồng;%)
Lượng tăng tuyệt đối
Lượng tăng tuyệt đối liên
Nguồn:Tác giả tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng Hợp.
Nhìn vào bảng 1.7 ta có thể thấy lượng tăng tuyệt đối liên hoàn của tài sản cố định qua từng năm là dương Chỉ duy nhất năm 2006 là âm do hoạt động kinh doanh của công ty bị thua lỗ so với năm trước đó.
Một số nhà cung cấp các thiết bị cho công ty :
Về tỷ trọng vốn đầu tư của tài sản cố định so với tổng vốn đầu tư:
Trang 26Bảng 1.8 Tỷ trọng vốn đầu tư cho tài sản cố định so với tổng vốn đầu tư.
Nguồn:Tác giả tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng Hợp.
Nhìn vào bảng 1.8 ta có thể thấy vốn đầu tư cho tài sản cố định biến thiên khôngđều Năm 2005 là năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định nhiều nhất chiếm đến81.82% và năm tỷ trọng đầu tư cho tài sản cố định ít nhất là năm 2008 với tỷ trọnglà 76.32% Còn năm 2006 và 2007 tỷ trọng tăng dần qua từng năm lần lượt là79.03% và 76.97%.
Trang 271.3.3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cũng là một công việc hết sức quan trọng vớicông ty cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác Bởi vì bất kỳ một doanh nghiệpnào muốn hoạt động được thì cần phải có con người làm chủ, và nguồn nhân lực làyếu tố hàng đầu để tăng trưởng quy mô và nâng cao sức cạnh tranh Thực tế đãchứng minh rằng chất lượng của một hệ thống phụ thuộc nhiều vào chất lượng conngười trong hệ thống ấy Chất lượng con người trong một tổ chức phụ thuộc và haiquá trình thuê mướn tuyển dụng và đào tạo nâng cao năng lực nghiệp vụ Nhưngvẫn có những doanh nghiệp chỉ coi trọng quá trình một là quá trình thuê mướn, họcứ nghĩ rằng khi tuyển dụng được người lao động giỏi rồi thì sẽ không họ có thểlàm việc đó suốt đời đúng theo những gì họ mong muốn mà không cần đào tạonâng cao bồi dưỡng cho họ nữa, khi mà người lao động không đáp ứng được yêucầu của họ họ sẵn sàng sa thải và tuyển dụng lao động khác.
Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành lại không như vậy Công tyquan niệm rằng con người là tài sản của doanh nghiệp vì vậy công ty luôn coi trọngviệc đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực Để thực hiện nhiệm vụ đầu tư phát triểnnguồn nhân lực, công ty đã lập kế hoạch tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lựctheo hướng tuyển chọn lao động đầu vào phù hợp vói nhu công việc và sẽ đào tạonhằm phát huy hơn nữa khả năng của người lao động Từ ngày đầu mới thành lậpCông ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành chỉ có 17 lao động nhưng đếnnay qua hơn 5 năm hoạt động công ty đã có 53 lao động có chuyên môn cao.
Trang 28
Chi tiết xem bảng sau:
Bảng 1.9 Lao động của công ty qua các năm.
- Đào tạo cán bộ quản lý.
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì người lãnh đạo, quản lý doanhngiệp phải có trình độ quản lý,có khả năng kết hợp các nguồn lực trong công ty đểtạo ra hiệu quả lao động cho công ty Một nhà quản lý giỏi phải là người có trình độchuyên môn sâu mà còn phải có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất kinhdoanh Nhận thức rõ điều này công ty đã tổ chức cho cán bộ quản lý của công ty đihọc các lớp đào tạo cán bộ quản lý ngắn hạn ở các trường đại học có uy tín về đàotạo cán bộ quản lý.
Trang 29Bảng 1.10 Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong tổng vốn đầutư của công ty.
Nguồn:Tác giả tự tính theo phòng Tài chính-Kế toán và Phòng kế hoạch-Tổng hợp
Song song với quá trình đào tạo và bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viên việc công ty có các chế độ đãi ngộ với công nhân viên và trả lương đúng, đủ cho người lao động,không nợ lương của họ và thưởng thêm khi công nhân có thành tích tốt trong công việc cũng khuyến khích người lao động hăng say và yên tâm làm việc.
1.3.3.3 Đầu tư cho hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng thị trường.
Mục tiêu bất kỳ của công ty, doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn mình cóđược kết quả kinh doanh thuân lợi và tối đa hóa được lợi nhuận và mở rộng quy môsản xuất Muốn vậy thì công ty phải tiêu thị được sản phẩm, phải đưa được sảnphảm tới người tiêu dùng và để có được điều này thì không thể không nhắc đến vaitrò tối quan trọng của hoạt động marketing Nhận thức được tầm quan trọng của
Trang 30cộng tác tác marketing trong việc tiêu thụ và mở rộng thị trường Ngay từ khi thànhlập công ty cho đến nay công ty đã tiến hành một số hoạt động marketing sau: *Về nghiên cứu và mở rộng thị trường:
Công ty đã tìm hiểu thị trường, định hướng chính xác mặt hàng mình kinhdoanh, nắm được nhu cầu của thị trường và dự đoán cầu trong các năm tới Công tyxác định thị trường mục tiêu là thị trường miền bắc mà chủ yếu là khu vực Hà Nộivà các tỉnh lân cận
Trong cơ chế thị trường hiện nay đã xuất hiện nhiều tổ chức Vì vậy tính cạnhtranh cao.Việc tìm hiểu thông tin về đối thủ cạnh tranh cũng rất cần thiết cho côngty.
Ngoài ra công ty nhanh chóng đổi mới lĩnh vực tổ chức quản lý điều hành sảnxuất cho phù hợp với điều kiện hoạt động, mở rộng quy mô, phạm vi kinh doanh.Để thực hiện được sản lượng kế hoạch của các năm vấn đề mấu chốt là phải khaithác và mở rộng thị trường.
*Về hoạt động marketing:
Hoạt động này được công ty tiến hành chủ yếu theo hình thức marketing trực tiếpgiới thiệu sản phẩm của công ty tới các khách hàng quen thuộc,in ấn Catalogue giớithiệu sản phẩm.Ngoài ra công ty còn có hoạt động quảng cáo,khuyến mại,chiết khấucho các khách hàng quen thuộc của công ty.
Vốn đầu tư cho hoạt động marketing và mở rộng thị trường của công ty qua cácnăm như sau:
Trang 31Bảng 1.11 Tình hình đầu tư cho hoạt động marketing nghiên cứu mở rộng thịtrường của công ty.
Nguồn:Tác giả tự tính theo Phòng Tài chính-Kế toán.
Nhìn vào bảng ta có thể thấy rằng lượng vốn đầu tư cho hoạt động marketingmở thị trường công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành có xu hướng biếnthiên không đều qua từng năm Năm 2005 là năm mà lượng vốn đầu tư cho hoạtđộng này là thấp nhất 0.2 tỷ đồng điều này được lý giải là do thị phần kinh doanhcủa công ty vẫn còn hạn chế Nhưng đến năm 2006 thì lượng vốn cho hoạt động đãtăng lên 2 lần đạt 0.4 tỷ đồng và đến năm 2007 công ty tăng thêm 1,5 lần so vớinăm 2005 đạt 0.3 tỷ đồng bởi do trong những năm tiếp theo công ty đã có hoạtđộng nghiên cứu thị trường, tiến hành in ấn catalogue và quảng cáo trên báo Vàđến năm 2008 hoạt động này còn gia tăng mạnh hơn đạt 0.4 tỷ đồng.
Trang 32
1.4 Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư tại Công ty TNHH Thươngmại và Đầu tư Hà Thành giai đoạn 2005-2008.
1.4.1.Kết quả.
1.4.1.1.Về khối lượng vốn đầu tư.
Hoạt động đầu tư của công ty đã có sự gia tăng đáng kể về quy mô Vốn đầu tưthực hiện tính từ 2005 - 2008 đạt 57.9 tỷ đồng, trung bình mỗi năm công ty đã đầutư hơn 11.58 tỷ đồng Trong đó đầu tư cho tài sản cố định 6.07 tỷ đồng , đầu tư chophát triển nguồn nhân lực 1.46 tỷ đồng, đầu tư cho các lĩnh vực khác là 1.05 tỷđồng Nhìn vào bảng mức đầu tư qua các năm ta có thể thấy rằng năm 2008 là nămcó tổng mức đầu tư lớn nhất, do công ty TNHH Thương mại và đầu tư Hà Thành làcông ty đầu tư nhiều cho sản phẩm đầu vào đòi hỏi lượng vốn lưu động trong từngnăm là rất lớn, đặc biệt lượng vốn lưu động lại càng tăng qua từng năm Các nămsau đều tăng hơn các năm trước, điều đó cũng được thể hiện ở sự gia tăng mức đầutư ở các nội dụng đầu tư của công ty Tính từ năm 2005 đến 2008 thì đầu tư pháttriển nguồn nhân lực đã tăng 2 lần và đầu tư phát triển khác tăng gần 0.5 lần
Như vậy trải qua 5 năm hoạt động thì tình hình sản xuất kinh doanh và đầu tư của công ty đều có sự gia tăng đáng kể Chi tiết xem bảng sau:
Bảng 1.12 Vốn và tốc độ gia tăng vốn đầu tư qua các năm.
Lượng tăng tuyệt đối định gốc
Nguồn:Tác giả tự tính toán theo Phòng tài chính-Kế toán.
Trang 33Bảng 1.13: Giỏ trị TSCĐ huy động từ năm 2005 - 2008
Đơn vị: 1000 đồng
Dự án lắp đặt và cung cấp điều hòaGiỏ trị hoàn thành
Văn phòng điều hành và khu du lịch sinh
Đầu t XD Hội Trờng IV-Văn Phòng học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, 135 Nguyễn Phong Sắc, HN
Hệ thống máy lạnh nhà thi đấu –Trung tâm
Dự án Nội thất và thiết bị văn phòng 20.488.655
cảI tạo và nâng cấp trụ sở, cơ sở vật chất
trụ sở công ty tại HảI Phòng và các chi nhánh 6.235.457
Trang 34Trong đó chủ yếu là giá trị hoàn thành các công trình thi công.
1.4.1.2.Kết quả đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực.
Trong những năm vừa qua, Công ty luôn chú trọng cho công tác đầu tưphát triển nguồn nhân lực Công cuộc đầu tư cho hoạt động này đã thu được những
Trang 35kết quả nhất định Số lượng công nhân viên của công ty đã tăng qua từng năm,năm2005 là 25 nguời trong khi năm 2008 là 53 người Trình độ của cán bộ công nhânviên trong công ty đã có những biến chuyển tích cực.Tỷ trọng lao động có trình độtrên đại học,cao đẳng và tay nghề cao ngày càng tăng trong khi tỷ trọng lao động cótrình độ phổ thông trung học và tay nghề thấp ngày càng giảm.
Công ty đã có những hình thức đầu tư PTNNNL như : - Đào tạo mới.
- Đào tạo chuyên sâu - Đào tạo CBQL.
Cùng với đó là các chế độ lương thưởng luôn được công ty quan tâm vàthực hiện tốt Công việc bảo hộ lao động cho nhân viên cũng được quan tâm , đờisống tinh thần của cán bộ công nhân viên cũng được chú trọng tới, hàng năm vàodịp hè công ty thường tổ chức 1 ,2 cuộc đi chơi xa giúp cán bộ công nhân viên thưgiãn sau những ngày làm việc căng thẳng Chính những hoạt động như vậy đã giúpcán bộ công nhân viên đoàn kết và gắn bó hơn với công ty.
Nhờ đầu tư PTNNL mà sau 4 năm công ty đã có được một đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật lành nghề, một đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực,một bộ máy quản lý tinh gọn và chuyên nghiệp.
1.4.1.3 Kết quả đầu tư cho hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng thị trường.
Hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng thị trường đã giúp cho sản phẩm,hình ảnh của công ty có được chỗ đứng trên thị trường và ngày càng được quảng bárộng rãi, nhờ đó nhiều khách hàng tiềm năng đã biết đến công ty và tìm đến mongmuốn hợp tác.
Mặt khác,từ chỗ chỉ tập trung cho thị trường khu vực Hà Nội công ty đã nghiêncứu mở rộng hơn thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình sang những tỉnh lân cậnnhư là Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương
1 4.2.Hiệu quả trong sản xuất kinh doanh:
Trang 361.4.2.1.Mức gia tăng doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2007-2009.
Có thể thấy rằng mức doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục tăng qua các năm trong giai đoạn 2007-2009.
Bảng 1.14 Mức gia tăng và tốc độ gia tăng doanh thu.
C¸c chØ tiªu c¬b¶n
N¨m2009Tæng doanh
Nguồn:Tác giả tự tình theo Phòng Kinh doanh và Phòng tài Chính-Kế toán.
Biểu đồ : Doanh thu của Công ty TNHH Thương mại và đầu tư Hà Thànhqua từng năm.
(Đơn vị :triệu đồng)
Trang 37DOANH THULN SAU THUẾVỐN LƯU ĐỘNG
Nhìn vào bảng và biểu đồ ta có thể thấy ngay rằng tổng mức doanh thu củacông ty tăng qua từng năm.Năm 2007 là năm có tổng doanh thu nhỏ nhất đạt 32 tỷđồng,nhưng sang năm 2008 doanh thu đã tăng lên 71.87% đạt 45 tỷ đồng,năm 2009là năm có doanh thu đạt cao nhất là 55 tỷ đồng.
Doanh thu của công ty tăng mạnh qua từng năm.
Về lợi nhuận của công ty qua bảng biểu ta thấy lợi nhuận sau thuế của công tycũng tăng trong 3 năm gần đây Năm 2007 là 2tỷ và đến năm 2008 tăng 45% đạtmức 2.9 tỷ đông và đến năm 2009 con số này con cao hơn tăng 75% so với năm2007 đạt 3.5 tỷ đồng.
Cùng với sự gia tăng doanh thu của công ty dẫn đến lợi nhuận sau thuế cũng giatăng điều này tương đương với việc mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhânviên trong công ty cũng thay đổi rõ ràng Chỉ với mức thu nhập bình quân là 3.27triệu đông/ tháng trong năm 2007 thì đã tăng lên 4.7 triệu đồng/tháng(tăng 43.73%)và đến năm 2009 đã là 5.7 triệu đông/tháng(tăng 74.3%
Trang 381.4.2.2 Một số cụng trỡnh tiờu biểu:
Điều hoà
TT
Tên côngtrình đãthực hiện
Hạng mục
Công trìnhLoại máy
Địa điểm thi công
Học ViệnChính Trị
Quốc GiaHồ Chí
Cung cấp, lắpđặt ĐHKK chonhà ở học viên
Đờng NguyễnPhong Sắc, Hà Nội
Trung tâmbáo chí và
Cung cấp, lắpđặt ĐHKK chotrung tâm tác
Triển lãmGiảng Võ, Hà
Uỷ BanNhân Dân
huyệnNghĩa Hng
Cung cấp, lắpđặt điều hoàhệ điều hoà bán
trung tâm
Mitshubishi Nghĩa Hng,Hà Tĩnh
Công tyViễn Thông
Điện Lực
Cung cấp, lắpđặt ĐHKK chocác trạm BTS
phía Bắc
Công tyViễn Thông
Điện Lực
Cung cấp, lắpđặt ĐHKK chocác trạm BTS
phía Bắc
Trung tâmbán buôn
tân dợc31 – Láng Hạ- Ba đình –
Cung cấp, lắpđặt điều hoà
2 cục loạicassette
31 – Láng Hạ Ba đình –
-Hà Nội