1.4.3.1.2.Về đầu tư cho tài sản cố định.
Bờn cạnh những kết quả đó đạt được trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh cựng với việc đầu tư cho tài sản cố định của cụng ty cũn một số hạn chế nhất định cần khắc phục và hoàn thiện.
Hỡnh thức đầu tư TSCĐ cũn đơn giản . Trong điều kiện khả năng tài chớnh cũn hạn hẹp, nhu cầu về số lượng, chủng loại và chất lượng của TSCĐ trong Cụng ty ngày càng cao, cần đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư TSCĐ sao cho phự hợp với yờu cầu sử dụng, khả năng tài chớnh và tớnh hiệu quả kinh tế.
Việc phõn tớch hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng TSCĐ khụng được tiến hành thường xuyờn, tổ chức bộ mỏy phõn tớch và xõy dựng hệ thống chỉ tiờu phõn tớch và xõy dựng hệ thống chỉ tiờu phõn tớch, đỏnh giỏ cũn hạn chế vỡ vậy hiệu quả trong đầu tư cho tài sản cố định chưa đạt hiểu quả mong muốn cao nhất của cụng ty.
1.4.3.1.3.Về đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực.
Cụng ty từ khi thành lập cho đến nay luụn tõm niệm con người là một nguồn lực và tài sản vụ giỏ của doanh nghiệp,do đú cụng ty rất chỳ trọng cụng tỏc đào tạo PTNNL cho đến nay thỡ thỡ trỡnh độ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty đó được nõng lờn một mức độ nhất định tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng được đũi hỏi về nhu cầu nhõn lực như hiện nay.
Cụng tỏc tuyển dụng của cụng ty vẫn cú những bất cập như chưa cú một đội ngũ chuyờn về cụng tỏc này. Thụng tin về tuyển dụng vẫn chưa được tuyờn truyền rộng rói.Vẫn cũn việc tuyển dụng lao động chưa đỳng chuyờn mụn và theo đỳng tiờu chuẩn của cụng việc.
Hoạt động đào tạo PTNNNL của cụng ty chủ yếu là đào tạo mới,hàng năm cụng ty vẫn cú cụng nhõn nghỉ việc vỡ khụng đỏp ứng được nhu cầu của cụng ty.Việc đào tạo chỉ thụng qua đi học hỏi cỏc kinh nghiệm thực tế, thụng qua cỏc buổi thuyết trỡnh là chủ yếu,hoạt động đào tạo CBCNV tại cỏc trường lớp chớnh quy diễn ra chưa nhiều ,kinh phớ bỏ ra cũn chưa đỏp ứng nhu cầu.
1.4.3.1.4.Về hoạt động marketing và nghiờn cứu mở rộng thị trường.
Hoạt động marketing quảng bỏ sản phẩm và hỡnh ảnh của Cụng ty cũn nhiều hạn chế .Hỡnh thức marketing chủ yếu vẫn là truyền miệng,qua thư mời và giới thiệu sản phẩm qua cỏc khỏch hàng quen thuộc truyền thống,bạn bố cũng như cỏc đối tỏc kinh doanh của họ.Cụng ty chưa cú hoạt động quảng cỏo tạp chớ ,cỏc sỏch bỏo chuyờn mụn, đài và truyền hỡnh.Cụng ty cũng chưa xõy dựng được thương hiệu và hỡnh ảnh riờng cho cụng ty của mỡnh.Ngoài ra với thời đại thụng tin bựng nổ như hiện nay thỡ việc cụng ty chưa cú một Website riờng để quảng cỏo cho sản phẩm và và hỡnh ảnh của cụng ty cung là một bất cập.
Việc đầu tư nghiờn cứu mở rộng thị trường của Cụng ty đó cú một sụ kết quả nhất định tuy nhiờn cụng ty vẫn tồn tại những vấn đề như:
- Chỉ khai thỏc thị trường miền Bắc mà chủ yếu là khu vực Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận.Chưa mở rộng được việc khai thỏc thị trường miền Trung và miền Nam.
- Chưa cú sự chỳ ý đầu tư đỳng mức mối quan hệ với cỏc khỏch hàng hiện tại. - Việc đầu tư nghiờn cứu cho cụng tỏc dự bỏo nhu cầu về sản phẩm cũn chưa được kịp thời và độ chớnh xỏc chưa cao.
1.4.3.1.5.Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tỏc động tới sự phỏt triển của cụng ty.
Tỡnh hỡnh kinh tế thế giới núi chung và trong nước núi riờng sẽ gặp những khú khăn do tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế,tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ dự bỏo là giảm kộo theo dự bỏo về cầu sản phẩm của cụng ty giảm.
Khủng hoảng kinh tế cung làm cho hoạt động tài chớnh ở Việt Nam bị thắt chặt ảnh hưởng tới cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đú cú,do khủng hoảng cỏc ngõn hàng sẽ hạn chế và gắt gao hơn trong những kế hoạch cho vay làm cho những kế hoạch vay vốn của cụng ty trong năm 2009 để phục vụ cho đầu tư phỏt triển bị ảnh hưởng.
Khủng hoảng cũng kộo theo lạm phỏt tăng cao (dự đoỏn năm 2009 sẽ ở mức khoảng 25-30%) ,giỏ cỏc loại giấy nguyờn vật liệu tăng mạnh cú những loại tăng từ 40-50% làm cho cỏc doanh nghiệp gặp rất nhiều khú khăn.
1.4.3.2.Nguyờn nhõn.
Cú rất nhiều nguyờn nhõn cú thể kể ra dẫn đến những khú khăn và hạn chế trong hoạt động đầu tư của cụng ty.Nhưng nguyờn nhõn quan trọng nhất mà bất kỳ cụng ty hay doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ đều gặp phải là khú khăn về vốn.Lý do khiến cụng ty khú tiếp cận được với cỏc nguồn vốn là do cụng ty mới hoạt động được 4 năm tuổi đời cũn rất trẻ khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch đảm nhiệm về lĩnh vực tiếp cận cỏc nguồn vốn và thờm vào đú là cỏc tổ chức tớn dụng coi cỏc cụng ty và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng cho vay cú nhiều rủi ro vỡ vậy họ chưa sẵn sàng cho vay và nếu cú cho vay chỉ cho vay với một mức cho vay rất nhỏ so với nhu cầu thực của cỏc cụng ty và cỏc doanh nghiệp. Do thiếu vốn nờn cụng ty khụng thể thực hiện đầu tư đỏp ứng hầu hết những nhu cầu đặt ra cho sản xuất kinh doanh và muốn mở rộng quy mụ sản xuất cũng gặp rất nhiều khú khăn.
Thiếu vốn nờn cụng ty cũng chỉ tập trung chủ yếu cho hoạt động đầu tư vào tài sản cố định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty và hạn chế trong việc đầu tư cho cỏc nội dung khỏc như đầu tư PTNNL , đầu tư nhà xưởng , đầu tư marketing và nghiờn cứu mở rộng thị trường ...
Ngoài ra cú thể kể đến một số nguyờn nhõn dẫn tới những hạn chế của cụng ty như chất lượng nguồn nhõn lực chưa thực sự đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của cụng ty,vấn đề thương hiệu cũn chưa được cỏc lónh đạo cụng ty quan tõm đỳng mức.
CHƯƠNG II
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CễNG TY TNHH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CễNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ HÀ THÀNH
2.1 Định hướng phỏt triển của cụng ty.
2.1.1. Quan điểm phỏt triển và nguyờn tắc phỏt triển của cụng ty.
-Phỏt triển tăng tốc, bền vững hiệu quả và an toàn.
- Phỏt huy nội lực kết hợp với mở rộng hợp tỏc đầu tư sang cỏc lĩnh vực, ngành nghề khỏc nhằm phõn tỏn rủi ro, khai thỏc và sử dụng hiệu quả những lợi thế và cơ hội do nền kinh tế cũng như sự phỏt triển của ngành dịch cung cấp cỏc sản phẩm thang mỏy, thang nõng, điều hoà…
-Thoả món tối đa yờu cầu của khỏch hàng về chất lượng,giỏ cả.
2.1.2.Chiến lược phỏt triển.
1.1.2.1.Mục tiờu tổng quỏt.
Phỏt triển Cụng ty TNHH Thương mại và Đầu tư Hà Thành trở thành một doanh nghiệp mạnh khụng chỉ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cung cấp thiết bị vật tư điện tử điện lạnh….mà cũn trở thành một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa nghành, đứng đầu trong cả nước.
1.1.2.2.Mục tiờu cụ thể.
*Giai đoạn 2010-2011
Năm 2010 là năm cực kỡ quan trọng của cụng ty,năm cuối cựng trong cụng tỏc kế hoạch 5 năm của cụng ty,năm mà theo cỏc nhà kinh tế đỏnh giỏ là năm khỏ phức tạp trong đợt khủng hoảng kinh tế đang diễn ra trờn khắp toàn cầu .Do vậy nhiệm vụ đặt ra đối với cụng ty là hết sức nặng nề , đũi hỏi phải cú định hướng đỳng đắn cho từng thời kỳ, từng giai đoạn để Cụng ty ngày càng ổn định và phỏt triển.
Nhiệm vụ trọng tõm của giai đoạn này là phải giữ vững tiến trỡnh sản xuất kinh doanh
- Phỏt triển vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh duới nhiều hỡnh thức.Sẽ tăng quy mụ vốn của cụng ty thành 20.000.000.000 đồng.
- Bổ sung vốn lưu động cho phự hợp với tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty.
- Đảm bảo đời sống và việc làm cho cỏn bộ,cụng nhõn viờn ,tăng cường hơn nữa cụng tỏc đầu tư PTNNL.Kốm theo đú hoàn thiện hơn nữa cỏc quy định cũng như cỏc chế độ đói ngộ thật tốt cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn,giỳp cho họ gắn bú lõu dài với cụng ty.