Đầu tư phát triển tại công ty đầu tư sản xuất và xuất nhập khẩu cà phê – cao su Nghệ An .doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Những thành tựu về kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua làrất ấn tượng, GDP tăng ở mức cao qua nhiều năm liên tục, môi trườngchính trị xã hội ổn định, tạo được sự quan tâm chú ý của nhiều nhà đầu tưquốc tế Tuy nhiên, để gia tốc phát triển kinh tế nhằm tránh nguy cơ tụt hậuđòi hỏi phải thu hút vốn đầu tư cho phát triển với quy mô và tốc độ nhanhhơn nữa
Trong bức tranh tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam những nămgần đây có đóng góp không nhỏ của khu vực đầu tư nước ngoài Đối vớimột thị trường mới nổi như Việt Nam, khi mà dòng vốn đầu tư gián tiếp(FPI) vẫn còn là những con số khiêm tốn thì sự đóng góp to lớn này đượcmang đến từ khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI
Tuy nhiên, cùng với lợi ích to lớn mà các dòng vốn đem lại thì kèmtheo đó là không ít các mặt trái đem lại ảnh hưởng tiêu cực không chỉ đếnnền kinh tế mà cả những vẫn đề xã hội Trong quá trình hội nhập và pháttriển kinh tế, Việt Nam cũng đang nỗ lực thu hút FDI nhưng mục tiêu vẫnphải đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững, thì vấn đề kiểm soát FDI lạicàng trở nên cần thiết Việc nhận định đúng bản chất của FDI cùng với sựcần thiết của việc hiểu biết về thực trạng kiểm soát FDI là lý do thực hiện
đề tài nghiên cứu: “Thực trạng kiểm soát nguồn vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài tại Việt Nam.”
Đề tài được bố cục theo 04 phần với nội dung cụ thể như sau : Phần I : Lý luận chung về nguồn vốn FDI và kiểm soát FDI
Phần II : Thực trạng kiểm soát nguồn vốn FDI tại Việt Nam
Phần III : Đánh giá kinh tế Việt Nam với quá trình kiểm soát vốn FDIPhần IV : Kết luận
Trang 2Phần I : Lý luận chung về nguồn vốn FDI vàkiểm soát FDI
1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI
1.1Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trong giới kinh tế học hiện nay, có rất nhiều khái niệm về FDI :
- Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa ra định nghĩa nhưsau về FDI:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ mộtnước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hútđầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ đểphân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp,cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sởkinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọilà "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty
- Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoảnđầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinhtế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tạimột nền kinh tế khác Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiềuảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó.
- Theo luật đầu tư Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: Đầu tư trực tiếp
nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốnbằng tiền nước ngoái hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Namchấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xínghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy địnhcủa luật này”
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trựctiếp nước ngoài như sau :
Trang 3(FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cánhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sảnxuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quảnlý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
1.2 Đặc điểm của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Tỷ lệ vốn của các nhà đầu tư nước ngoài trong vốn pháp định cuả dựán đạt mức tối thiểu tùy theo luật đầu tư của từng nước quy định.- Các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý dự án mà họ bỏ vốn đầu tư.Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn của chủ đầu tưtrong vốn pháp định của dự án.
- Kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh của dự án được phân chiacho các bên theo tỉ lệ góp vốn và vồn pháp định sau khi nộp thuế cho nướcsở tại và trả lợi tức cổ phần nếu có.
- FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệpmới, mua lại toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặcmua cổ phiếu để thôn tính hoặc sát nhập các doanh nghiếp với nhau.
1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3.1Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hay nhiềubên (gọi là hợp danh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả chomỗi bên để tiến hành đầu tư vào Việt Nam mà không thành lập một phápnhân
1.3.2Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên nướcngoài hợp tác với nước nước chủ nhà, cùng góp vốn, cùng kinh doanh,cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn Doanh nghiệpliên doanh được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn cótư cách pháp nhân theo pháp luật của nước nhận đầu tư.
Trang 41.3.3Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữucủa nhà đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài) do cácnhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam Tự quản lý và tự chịu tráchnhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.Doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnước ngoài được thành lập theo hình thức của công ty trách nhiệm hữu hạncó tư cách pháp nhân
1.3.4Các hình thức khác
Bên cạnh các hình thức đầu tư chủ yếu trên thì FDI còn được đầu tư
thông qua các hình thức khác như đầu tư theo hợp đồng BOT, Đầu tư thông
qua mô hình công ty mẹ và Công ty con (Holding company), hình thứccông ty cổ phần, hình thức chi nhánh công ty nước ngoài, hình thức công tyhợp danh, hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A)
1.4Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.4.1 Đối với nước nhập khẩu vốn1.4.1.1 Tác động tích cực
FDI là nguồn hỗ trợ cho phát triển, giải quyết tạm thời tìnhtrạng thiếu vốn
FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụtvề vốn ngoại tệ của các nước nhận đầu tư, đặc biệt là đối với các nước kémphát triển FDI khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho cácnước nhận đầu tư Không như vốn vay nước đầu tư chỉ nhận một phần lợinhuận thích đáng khi công trình đầu tư hoạt động có hiệu quả Hơn nữalượng vốn này còn có lợi thế hơn nguồn vốn vay ở chỗ Thời hạn trả nợvốn vay thường cố định và đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu tư,còn thời hạn vốn FDI thì linh hoạt hơn.
FDI là cầu nối cho quá trình chuyển giao công nghệ từ nướcxuất khẩu vốn đến nước nhập khẩu
Trang 5Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại đó là công nghệ khoa học hiệnđại, kỹ sảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến Khi đầu tư vào một nướcnào đó, chủ đầu tư không chỉ vào nước đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cảvốn hiện vật như máy móc thiết bị, nhuyên vật liệu (hay còn gọi là cộngcứng) trí thức khoa hoạch bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị thường (hay còn gọi là phần mềm.) Do vậy đứng về lâu dài đây chính là lợi ích cănbản nhất đối với nước nhận đầu tư FDI có thể thúc đẩy phát triển các nghềmới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi hàm lượng công nghệ cao Vì thế nó cótác dụng to lớn đối với quá trình công nghiệp hóa, dịch chuyển cơ cấu kinhtế, ta nhanh của các nước nhận đầu tư FDI đem lại kinh nghiệm quản lý,kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ thuật cho các đối tác trong nước nhậnđầu tư, thông qua những chương trình đào tạo và quá trình vừa học vừalàm FDI còn mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khitiếp nhận công nghệ của các nước nhận đầu tư FDI còn thúc đẩy các nướcnhận đầu tư phải cố gắng đào tạo những kỹ sư, những nhà quản lý có trìnhđộ chuyên môn để tham gia vào các công ty liên doanh với nước ngoài.
Đẩy nhanh tiến trình hội nhập vốn của nước tiếp nhận vốnvới nền kinh tế thế giới và FDI là nhân tố tác động mạnh đến quá trình
hoàn thiện thể chế, chính sách và môi trường đầu tư.
Đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước
thông qua việc nộp thuế của các đơn vị đầu tư và tiền thu tư việc cho thuêđất
FDI đóng góp cải thiện cán cân quốc tế cho nước tiếp nhận
đầu tư Bởi vì hầu hết các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là sản xuất racác sản phẩm hướng vào xuất khẩu phần đóng góp của tư bản nước ngoàivà việc phá triển xuất khẩu là khá lớn trong nhiều nước đang phát triển.
Về mặt xã hội, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo ra nhiều
chỗ làm việc mới, thu hút một khối lượng đáng kể người lao động ở nước
Trang 6nhận đầu tư vào làm việc tại các đơn vị của đầu tư nước ngoài Điều đó gópphần đáng kể vào việc làm giảm bớt nạn thất nghiệp vốn là một tình trạngnan giải của nhiều quốc gia Đặc biệt là đối với các nước đang phát triển,nơi có lực lượng lao động rất phong phú nhưng không có điều kiện khaithác và sử dụng được Thì đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là chìa khóaquan trọng để giải quyết vấn đề trên đây.
Tuy nhiên sự đóng góp của FDI đối với việc làm trong nước nhậnđầu tư thụ thuộc rất nhiều vào chính sách và khả năng kỹ thuật của nướcđó.
1.4.1.2 Tác động tiêu cực:
Tạo ra 1 cơ cấu kinh tế bất hợp lý
Do đầu tư chỉ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận nên nhà đầu tư chỉ bỏvốn vào những ngành có tỷ suất sinh lời cao, dẫn đến hiện tượng FDIkhông được phân bổ đều, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của toàn xãhội.
Chuyển giao công nghệ lạc hậu:
Khi nói về vấn đề chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầu tư trựctiếp nước ngoài ở phần trên,chúng ta đã đề cập đến một nguy cơ là nướctiếp nhận đầu tư sẽ nhận nhiều kỹ thuật không thích hợp Các công ty nướcngoài thường chuyển giao những công nghệ kỹ thuật lạc hậu và máy mócthiết bị cũ Do vậy việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây thiệt hại chocác nước nhận đầu tư như là:
Khó tính được giá trị thực của những máy móc chuyển giao đó.Do đó nước đầu tư thường bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp trong cácdoanh nghiệp liên doanh và hậu quả là bị thiệt hại trong việc chia lợinhuận.
Gây tổn hại môi trường sinh thái Do các công ty nước ngoài bịcưỡng chế phải bảo vệ môi trường theo các quy định rất chặt chẽ ở các
Trang 7nước công nghiệp phát triển, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài họmuốn xuất khẩu môi trường sang các nước mà biện pháp cưỡng chế, luậtbảo vệ môi trường không hữu hiệu.
Chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất cao và do đó sản phẩmcủa các nước nhận đầu tư khó có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới Chiphí tiếp nhận vốn đầu tư trở nên rất đắt đỏ do để thu hút vốn các nướcnhận đầu tư đó phải áp dụng nhiều chính sách ưu đãi như miễn thuế, giảmthuế…
Xét về khía cạnh cạnh tranh: các doanh nghiệp trong nước
thường có tính cạnh tranh kém hơn so với các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm và trình độ quản lý Do vậytrong cuộc chiến giành thị phần các doanh nghiệp trong nước thường làngười thua cuộc dẫn đến hoạt động kém hiệu quả hoặc phá sản làm cho laođộng thất nghiệp gia tăng.
Về mặt xã hội : Khu vực có được FDI phần lớn là các khu
công nghiệp đòi hỏi diện tích rộng lớn dẫn đến một thành phần dân cư đómất đất (dùng để xây dựng khu công nghiệp…) Ngoài ra đầu tư trực tiếpnước ngoài có thể làm tăng tình trạng phân hóa giàu nghèo, sự di dân ồ ạttừ nông thôn ra thành thị gây ra sự xáo trộn xã hội pha trộn về văn hóa…
Những mặt trái của FDI không có nghĩa là phủ nhận những lợithế cơ bản của nó mà chúng ta chỉ lưu ý rằng không nên quá hy vọng vàoFDI và cần phải có những chính sách, những biện pháp kiểm soát hữu hiệuđể phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của FDI Bởivì mức độ thiệt hại của FDI gây ra cho nước chủ nhà nhiều hay ít lại phụthuộc rất nhiều vào chính sách, năng lực, trình độ quản lý, trình độ chuyênmôn của nước nhận đầu tư.
1.4.2Đối với nước xuất khẩu vốn1.4.2.1 Tác động tích cực
Trang 8 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư do tận dụng được cácnguồn lực sản xuất, khai thác được các ưu thế về điều kiện tự nhiên, nhâncông của nước nhận đầu tư làm giảm chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận.
Đầu tư nước ngoài giúp cho các doanh nghiệp hưởng ưu đãitừ nước nhận đầu tư nên tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch, đẩy mạnhsản xuất và xuất khẩu, do đó có khả năng bành trướng sức mạnh về kinh tế,nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
Thông qua việc chuyển giao công nghệ cho các nước nhận đầutư mà những nước đi đầu tư có thể chuyển giao được các công nghệ đã lỗithời với nước họ, vừa tạo đầu ra cho công nghệ lại vừa thu được lợi nhuận.
Kích cầu cho nước xuất khẩu vốn: từ việc tạo được đầu ra chocông nghê, các nước này sẽ tiếp tục nghiên cứu tìm ra các công nghệ mới,nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm mới
Trang 92 Kiểm soát vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.1 Khái niệm kiểm soát nguồn vốn FDI
Kiểm soát vốn là thực hiện các biện pháp can thiệp của chính phủdưới nhiều hình thức khác nhau để tác động (hạn chế) lên dòng vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài vào trong nước để nhằm đạt “mục tiêu nhất định” củaChính phủ.
2.2 Vai trò của việc kiểm soát FDI
Kiểm soát FDI cho phép tiếp cận nguồn FDI trong phạm vi cóthể kiểm soát được, giúp chính phủ hoàn thành chính sách kinh tế vĩ mô vàtăng kinh nghiệm quản lý.
Kiểm soát dòng FDI là biện pháp hữu hiệu, vừa cho phép dòngFDI vào tạo cơ hội hoàn thiện thị trường trong nước, vừa ngăn ngừa các tácđộng tiêu cực của nó.
Kiểm soát FDI tạo ra được một cơ chế bảo hiểm ngoại hốingầm để bảo vệ sự ổn định tài chính – tiền tệ của một quốc gia trong bốicảnh kinh tế biến động đầy phức tạp và rủi ro.
Đối với nền kinh tế của các nước đang phát triển, khi mà chưa có nhiềukinh nghiệm đối với nguồn vốn nước ngoài thì việc thả lỏng nguồn vốn sẽmang lại những hậu quả khôn lường Đối với Việt Nam, ngay từ ban đầukhi thực hiện các chính sách thu hút FDI thì đi kèm theo đó cũng chính làcác biện pháp kiểm soát để tránh được các tác động xấu mà FDI mang lại.Nội dung vấn đề kiểm soát, thành tựu đạt được hay những hạn chế còn tồntại, tất cả được thể hiện trong bức tranh thực trạng kiểm soát FDI tại ViệtNam.
Trang 10PHẦN II : THỰC TRẠNG VIỆC KIỂM SOÁTNGUỒN VỐN FDI TẠI VIỆT NAM
1. Quan điểm về kiểm soát FDI của Việt Nam
Kiểm soát vốn đầu tư đang là vấn đề gây nhiều tranh cãi Một số quanđiểm cho rằng kiểm soát vốn là đi ngược với tiến trình việc tự do hóa tàichính, một số lại ủng hộ quan điểm cho rằng nên thực hiện kiểm soát vốnđể hạn chế những tổn thất cho nền kinh tế Tuy nhiên, trước diễn biến kinhtế ngày càng phức tạp, các dòng vốn có xu hướng ồ ạt chảy vào các thịtrường mới nổi, và mong muốn theo đuổi chính sách kinh tế độc lập củachính phủ đã đề ra yêu cầu phải kiểm soát nguồn vốn trở thành yếu tố quantrọng hàng đầu để bảo vệ nền kinh tế của một quốc gia.Trong dòng chảycủa vốn nước ngoài vào Việt Nam hiện nay, thì nguồn vốn đầu tư trực tiếpFDI mang một tỷ trọng rất lớn, cùng với tỷ trọng lớn đó là vai trò có tínhquyết định tới sự phát triển kinh tế Vì vậy, các biện pháp thực hiện kiểmsoát vốn FDI đóng vai trò hết sức quan trọng.
Chính sách kiểm soát FDI được thể hiện rõ nét thông qua Nghị định160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 (Nghị định về quản lý ngoại hối).
Để thực hiện đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài phải mở một tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằng ngoại tệ tạimột tổ chức tín dụng được phép, đồng thời phải đóng tài khoản vốn đầu tưtrực tiếp bằng ngoại tệ đã mở ở tổ chức tín dụng trước đó và chuyển toànbộ số dư trên tài khoản này sang tài khoản mới.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được chuyển ranước ngoài vốn điều lệ, vốn đầu tư trực tiếp, vốn vay, lãi và chi phí vaynước ngoài các nguồn thu hợp pháp có liên quan đến hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài tại Việt Nam thông qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằngngoại tệ, được sử dụng nguồn thu từ hoạt động đầu tư trực tiếp bằng đồng
Trang 11Việt Nam mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép để chuyển ra nướcngoài trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày mua được ngoại tệ thông qua tàikhoản vốn đầu tư trực tiếp bằng ngoại tệ.
2. Quá trình kiểm soát FDI tại Việt Nam
Thu hút FDI của Việt Nam đứng thứ 6 trên thế giới; riêng ở châu Á,Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ Dòng chảy của nguồn vốn nàyvào Việt Nam không ổn định, năm nhiều năm ít, lúc trồi lúc sụt do nhiềuyếu tố, trong đó lệ thuộc vào sự quyết tâm đổi mới và hội nhập kinh tế thếgiới của Việt Nam là quyết định Suốt thời gian dài từ đó đến nay đã cókhoảng 11.000 dự án được cấp giấy phép, tổng mức vốn đăng ký trên 163tỷ USD nhưng tổng vốn thực hiện đạt chỉ khoảng 35%, chưa kể số dự án bịrút giấy phép hoặc đề nghị rút giấy phép.
Quá trình kiểm soát FDI những năm gần đây có thể thông qua cácgiai đoạn chính sau:
2.1 Giai đoạn 2000 – 2002
Trước tình hình FDI vào Việt Nam liên tục suy giảm (49% năm 1997,16% năm 1998 và 59% năm 1999, một phần là do khủng hoảng tài chínhchâu Á) , nhà nước tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuậnlợi cho việc thu hút và triển khai FDI Chính phủ đã ban hành một loạt cácvăn bản để thu hút đầu tư như: Nghị định 12/CP ngày 18/2/1997 quy địnhchi tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996; Nghị định10/CP/1998 ngày 23/11/1998 về một số biện pháp khuyến khích và đảm
Trang 12bảo hoạt động FDI tại Việt Nam kèm theo danh mục các lĩnh vực, địa bànkhuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tư; Nghị định 62/1998/NĐ-CPngày 15/8/1998 về đầu tư theo hợp đồng BOT –BTO –BT áp dụng đới vớihoạt động FDI…
Kết quả là giá trị FDI đăng ký tăng trở lại vào năm 2000 với mức25,8% và 2001 với mức 22,6%, nhưng vẫn chưa được hai phần ba so vớinăm 1996
Năm 2002, FDI đăng ký lại giảm xuống còn khoảng 1,4 tỷ đô-la Mỹ,đạt khoảng 54,5% của mức năm 2001 Có nhiều nguyên nhân làm FDIgiảm xuống Trong đó chủ yếu là do sự xuống dốc của nền kinh tế toàn cầutheo sau sự tan vỡ của bong bóng công nghệ cao tại Mỹ cùng với khủnghoảng kéo dài tại Nhật bản đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nước châuÁ
2.2 Giai đoạn 2003 – 2007
Sau khi ký hiệp định thương mại Việt Mỹ BTA cuối năm 2001 và gianhập AFTA năm 2003, nguồn vốn FDI vào Việt Nam phục hồi và tăng trởlại, dù chậm nhưng đều; vốn thực hiện cũng được tăng theo
Bên cạnh đó, Việt Nam đã ký kết Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ,Hiệp định tự do, xúc tiến và bảo hộ đầu tư Việt - Nhật Các hiệp định này lànhững cam kết theo đúng thông lệ quốc tế trong việc bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của nhà đầu tư Mỗi hiệp định đề cao đến một khía cạnh.Chẳng hạn, Hiệp định tự do, xúc tiến và bảo hộ đầu tư Việt - Nhật chú ýnhiều đến việc bảo hộ tài sản của các nhà đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam.Ngay trong khái niệm về đầu tư của Hiệp định, yếu tố bảo hộ tài sản chonhà đầu tư Nhật Bản được thể hiện rất rõ Đây là một hiệp định có lợi rấtnhiều cho các nhà đầu tư Nhật Bản khi các nhà đầu tư Nhật Bản đầu tưngày càng lớn lượng tài sản vào Việt Nam
Trang 13Ngày 12/12/2005 Chính phủ ban hành đồng thời Luật Đầu tư và LuậtDoanh nghiệp Hai luật này ra đời đã tạo ra nhiều cơ chế thoáng hơn chonhà đầu tư nước ngoài Luật Đầu tư Việt Nam đã khẳng định Nhà nướcViệt Nam bảo hộ quyền của nhà đầu tư nước ngoài và có cơ chế khuyếnkhích nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn, tài sản và các khoản thu nhập hợppháp khác vào Việt Nam cơ sở tôn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật,bình đẳng và đôi bên cùng có lợi Nhà đầu tư có quyền lựa chọn lớn vềhình thức, địa bàn lĩnh vực quy mô và thời hạn đầu tư (có thể lên tới 70năm).
Theo Luật Đầu tư năm 2005, hình thức đầu tư được trên mở rộngthêm và đa dạng hơn, một trong những hình thức đó là hình thức sáp nhậpvà mua lại (M&A) Ngòai ra, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho nhàđầu tư nước ngoài đã được đưa vào Luật Đầu tư năm 2005; đó là yếu tốtăng cường an ninh trên lĩnh vực sở hữu trí tuệ Trong trường hợp thật cầnthiết vì lý do quốc phòng, an ninh, lợí ích quốc gia, Nhà nước trưng mua,trưng dụng tài sản của nhà đầu tư thì nhà đầu tư được thanh toán hoặc bồithường theo giá thị trường tại thời điểm công bố việc trưng mua, trưngdụng (Điều 6 Luật Đầu tư 2005) Kết quả là năm 2006 nguồn vốn FDItăng lên rất cao.
Và đặc biệt, sau một loạt sự kiện: Cuối năm 2006, Việt Nam tổ chứcthành công hội nghị APEC 14; Mỹ trao PNTR; và ngày 11/01/2007, ViệtNam chính thức gia nhập WTO Từ đó, các nhà đầu tư nước ngoài đãhướng đến Việt Nam nhiều hơn, thể hiện cụ thể qua con số FDI tăng độtbiến năm 2007 là 20,3 tỳ USD
Trang 142.3Giai đoạn 2008 – nay
Đến năm 2008, tổng vốn FDI vào Việt Nam đã đạt 64 tỷ USD, vượtxa con số 20,3 tỉ USD của cả năm 2007 Nguồn vốn FDI năm nay còn cósự chuyển biến tích cực về chất Cụ thể, quy mô vốn đầu tư trung bình chomột dự án đã tăng mạnh và đạt mức cao nhất từ trước tới nay với khoảng68 triệu USD/dự án Đặc biệt, dòng vốn này đã chảy vào những lĩnh vựcquan trọng của nền kinh tế như công nghiệp lọc dầu, luyện kim, bất độngsản, cảng biển, khu công nghệ cao
Nếu như năm 2008 qua đi với nhiều dấu mốc ấn tượng, thì đến 2009là sự giảm của FDI, tổng số vốn FDI của Việt Nam năm 2009 là 21,48 tỷUSD vốn đăng ký – giảm 1/3 so với năm 2008, sự giảm sút này là do ảnhhưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, song bên cạnh đó, nguyên nhânlớn khác, là do chính sách kiểm soát nguồn vốn FDI đã hướng được chocon tàu FDI đi đúng hướng, các quan điểm của chính phủ đã kiên quyếthơn trong việc lựa chọn dự án,sàng lọc dự án để có thể thu được nguồnFDI “sạch” Việc thu hút đầu tư cũng đã bắt đầu coi trọng quy hoạch pháttriển ngành, vùng kinh tế theo nguyên tắc thị trường Đặc biệt là có thái độkiên quyết không cấp phép hoặc thu hồi giấy phép những dự án không cókhả năng thực hiện, gây tác động xấu đến môi trường, kinh tế - xã hội…Chính phủ cũng đã thể hiện rất rõ quan điểm mình Chẳng hạn như vừa mớiđây, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã kýThông báo số 129 thông báo ý kiến của Thủ tướng về một số tình hình đầutư của nước ngoài tại Việt Nam Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ Kế hoạchvà Đầu tư tập trung rà soát, điều chỉnh các quy định hiện hành về đầu tưnước ngoài để tránh việc cấp phép thực hiện các dự án đầu tư sử dụng côngnghệ, thiết bị lạc hậu, có tác động xấu đến môi trường Điều đó cho thấymột cách nhìn mới đối với FDI – một cách nhìn toàn diện, biện chứng hơn,một bước tiến bộ trong vấn đề kiểm soát FDI.
Trang 15Năm 2010, là năm FDI được dự báo với nhiều động thái mới , với sự cải thiện khá rõ về quy mô vốn đăng ký/dự án, cơ cấu vốn đăng ký và mứcgiải ngân thực tế Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, giải ngân vốnFDI đạt khoảng 900 triệu USD trong tháng 4, nâng tổng số vốn FDI giảingân trong 4 tháng đầu năm 2010 lên 3,4 tỷ USD, tăng tới 36% so với cùngkỳ năm 2009 Trung bình, giải ngân vốn FDI đạt khoảng 850 triệuUSD/tháng Đây là mức khá cao và tương đương giải ngân vốn FDI giaiđoạn trước suy thoái kinh tế Về triển vọng, có nhiều cơ sở thực tế thế giớivà trong nước để tin rằng thu hút FDI năm 2010 sẽ cao hơn mức tăng 10%so với năm 2009 mà Bộ Kế hoạch và Đầu Tư đặt ra.
Các biện pháp kiểm soát FDI của Việt Nam thực hiện bao gồm trongđó là các kinh nghiệm được tích lũy qua từng năm Nhờ đó mà FDI đi vàoViệt Nam được kiểm soát, quản lý và mang lại lợi ích kinh tế, đóng gópcho sư tăng trưởng và phát triển xã hội Tuy nhiên, do kinh nghiệm cònchưa nhiều, vẫn có những hạn chế từ những biện pháp kiểm soát Thànhtựu và hạn chế đạt được từ việc kiểm soát FDI cũng như khả năng hấp thụcủa nền kinh tế được phản ánh qua sự đánh giá kinh tế Việt Nam với quátrình kiểm soát vốn FDI
Trang 16PHẦN III: Đánh giá kinh tế Việt Nam với quá trìnhkiểm soát nguồn vốn FDI những năm gần đây
1 Khả năng hấp thụ FDI của nền kinh tế
Thực tế cho thấy vốn FDI tập trung chủ yếu vào các ngành sản xuất,kinh doanh bất động sản và các ngành dịch vụ như ngân hàng, bảo hiểm, dulịch … đây là những ngành yêu cầu cao về trình độ, trong khi đó nguồncung lao động có thể đáp ứng được còn rất hạn chế Thực trạng này khiếnnhiều dự án qui mô lớn bị chậm tiến độ thực hiện Vì vậy, nếu không cóchính sách kinh tế hợp lý trong việc khuyến khích dịch chuyển lao động cótay nghề thì vị thế của Việt Nam dưới con mắt nhà đầu tư nước ngoài rất dễbị ảnh hưởng.
Bên cạnh đó khối doanh nghiệp FDI cũng chính là khối có kim ngạchnhập khẩu rất lớn và là một trong những nhóm doanh nghiệp đóng góp“tích cực” vào con số nhập siêu tăng rất cao trong năm nay Giá trị xuấtkhẩu của các doanh nghiệp FDI năm 2008 đạt 24,465 tỷ USD, chiếmkhoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, nhưng khối doanh nghiệpnày cũng nhập khẩu tới 28,458 tỷ USD Tổng nhập siêu xấp xỉ 4 tỷ USDcủa khối này đã chiếm gần 1/4 thâm hụt thương mại của Việt Nam năm2008.
Về vấn đề chuyển giao công nghệ, trong 20 năm thu hút đầu tư nướcngoài, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số hợp đồng chuyển giao công nghệnước ngoài tại Việt Nam chỉ mới được ký kết khoảng 10 hợp đồng trong sốkhoảng 9.000 dự án đầu tư vào Việt Nam Nhiều bí quyết công nghệ bênViệt Nam vẫn chưa làm chủ được Điều này có nghĩa là Việt Nam vẫn cònphụ thuộc vào công nghệ nước ngoài, năng lực nội sinh của công nghệchưa được kiến tạo và phát huy.