1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Ngữ văn 6 ca nam

320 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 320
Dung lượng 8,79 MB

Nội dung

Ngày soạn : Tiết 1-10 CHỦ ĐỀ VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (1930-1945) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Qua học, HS biết: a Đọc hiểu: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết câu chuyện tóm tắt cách ngắn gọn - Biết đọc diễn cảm VB hồi ức - người kể truyện; liên tưởng đến kỷ niệm tựu trường thân - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh thể nỗi đau bé hồng mồ côi cha, phải sống xa mẹ tình u thương vơ bờ người mẹ bất hạnh đoạn trích hồi ký Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng - Nhận biết chủ đề văn - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trường - Nhận xét ngịi bút văn xi giàu chất trữ tình man mác Thanh Tịnh b Viết : - Viết văn kể lại kỉ niệm thân - Bước đầu biết cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề c Nói nghe Kể kỉ niệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ kỉ niệm - Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với việc học tập thân thơng qua việc trình bày cảm nhận cá nhân kỉ niệm ngày học Phẩm chất: - Biết quan tâm đến người thân, tôn trọng thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương người xung quanh với nhân vật tác phẩm, tôn trọng khác biệt hồn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác II PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học: - Máy tính, máy chiếu, loa - Bài soạn - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Cách thức tổ chức ĐỌC HIỂU (5 TIẾT) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC Hoạt động khởi động tạo tâm 1.1 Tổ chức khởi động Cách 1: Gv cho HS quan sát số ảnh hỏi: Chia sẻ cảm nhận em xem ảnh đây? Cách 2: GV bắt nhịp cho lớp hát, hay tự hát chọn học sinh hát “Đi học” Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hồng Minh Chính) nêu cảm xúc thân Cách 3: Gv hỏi hs: Đối với em kỉ niệm tuổi tuổi học trò đáng nhớ nhất? - Gv mời số học sinh chia sẻ cảm nhận/ cảm xúc/ kỉ niệm Gv yêu cầu Hs gấp sách dự đốn: Bài học hơm liên quan đến kỉ niệm ngày học, tiêu đề Tôi học Em dự đoán xem tác giả viết ngày học (Gv khơng kết luận, để học sinh tự Đọc tìm hiểu chung văn * Dự kiến kết - Tác giả + Nhà văn Thanh Tịnh có tên khai sinh Trần văn Ninh + Quê xóm Gia Lạc ven sông Hương ngoại ô thành phố Huế - Truyện kể theo thứ Ngôi kể giúp cho người kể chuyện dễ dàng bộc lộ cảm xúc, tình cảm cách chân thực - Theo dịng hồi tưởng nhân vật tơi: Từ thời gian khơng khí ngày tựu trường thời điểm tại, nhân vật hồi tưởng kỉ niệm ngày học - Tôi, mẹ, ông đốc, cậu học trị - Tơi nhân vật Vì việc kể từ cảm nhận nhân vật - Bố cục + Đoạn 1: Từ đầu -> “Trên núi”: Cảm nhận nhân vật đường đến trường + Đoạn 2: Tiếp -> “Cả ngày nữa”: Cảm nhận nhân vật lúc sân trường + Đoạn 3: Tiếp -> Hết: Cảm nhận lớp học - Khơng xây dựng cốt truyện (khơng có cốt truyện) với kiện nhân vật để phản ánh xung đột xã hội - Xoay quanh tình “Tơi học” kỷ niệm mơn man buổi tựu trường: Bộc lộ tâm trạng nhân vật “tôi” - Văn phong Thanh Tịnh đậm chất trữ tình (Văn tự giầu giá trị biểu cảm) > Tự trữ tình - Truyện kể theo dịng hồi trình bày phán đốn) - GV cho hs đọc toàn văn - Gv yêu cầu học sinh nêu ấn tượng bật văn bản: Câu chuyện mang lại cho em cảm xúc gì? - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ khó Trao đổi với bạn bên cạnh từ ngữ khơng hiểu chưa hiểu cách dự đốn nghĩa từ tỏng ngữ cảnh, tham khảo phần thích sách giáo khoa - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thơng tin chung văn qua câu hỏi gợi mở: + Vb sáng tác, em biết nhà văn ấy? + Vb kể theo thứ mấy? Tác dụng kể? + Bố cục VB xây dựng sở nào? + Theo mạch hồi tưởng em thấy văn xuất nhân vật nào? + Nhân vật ai? Vì em cho vậy? + Từ cảm nhận nhân vật “tôi” em nêu bố cục văn ? + Văn truyện ngắn viết theo phương thức tự So với văn tự khác em thấy văn “Tơi học” có điều khác biệt? + Từ em rút nhận xét đặc điểm văn bản? + Truyện kể theo trình tự nào? + Qua dòng hồi tưởng ấy, tác giả muốn diễn tả điều ? Gv dẫn dắt vào phần Xuyên xuốt toàn tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường qua hồi tưởng tác giả Đó chủ đề tác phẩm Để hiểu rõ chủ đề, chuyển sang phần phân tích => phần tưởng từ nhớ khứ với trình tự thời gian Cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu trường Đọc hiểu chi tiết văn * Những điều gợi nhắc nhớ kỉ niệm xưa: -Thời điểm : cuối thu thời điểm bắt đầu khai trường + - Cảnh thiên nhiên: Lá rụng, mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè mẹ đến trường - Trên đường đến trường: + Chi tiết, hình ảnh: Con đường quen lại thấy lạ, cậu nhỏ áo quần tươm tất, nhí nhảnh, đề nghị mẹ cầm thêm thước, bút + Tâm trạng, cảm xúc: Hồi hộp, bỡ ngỡ, lo lắng, cảm thấy trang trọng, đứng đắn, cảm thấy lớn lên tự hào, thử khám phá Muốn khẳng định - Khi xếp hàng trường + Chi tiết, hình ảnh: Người đơng người mặc quần áo đẹp, gương mặt vui tươi sáng sủa, so sánh trường với đình làng + Tâm trạng, cảm xúc: Cảm xúc trang nghiêm tác giả ngơi trường, cảm thấy nhỏ bé - Khi nghe gọi vào lớp + Chi tiết, hình ảnh: Ơng đốc tươi cười động viên + Tâm trạng, cảm xúc: Quý trọng tin tưởng biết ơn ông đốc nhà trường - Khi ngồi vào chỗ + Chi tiết, hình ảnh: Thấy bạn ngồi cạnh khơng xa lạ, chim liệng cửa sổ hót tiếng rụt rè bay + Tâm trạng, cảm xúc: Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với vật với người, cảm thấy đời bước sang giai đoạn 3.1 Tìm hiểu Tâm trạng nhân vật buổi tựu trường a Khơi nguồn kỉ niệm GV đặt vấn đề vấn đáp, hs hoạt động cá nhân, tìm chi tiết, trả lời: - Điều gợi nhắc nhân vật nhớ kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên? b Diến biến tâm trạng buổi đầu học GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, hoàn thiện PBT số 1: Phiếu học tập số Thời điểm Chi tiết, Tâm trạng hình ảnh cảm xúc Trên đường đến trường Khi xếp hàng trường Khi nghe gọi vào lớp Khi ngồi vào chỗ GV cho nhóm trao đổi kết quả, nhận xét GV sửa, bổ sung, chiếu bảng, chốt HS tự ghi - Ơng đốc: Nhìn em với cặp mắt hiền từ cảm động, lời nói khẽ khàng đầy yêu thương, lại tươi cười nhẫn nại dỗ dành em khóc phải xa mẹ - Thầy giáo: Gương mặt tươi cười đón em trước cửa lớp - Phụ huynh: Dẫn em đến trường chu đáo - Mẹ: ân cần dịu dàng - Tất dịu dàng, yêu thương, chăm chút, khuyến khích em Tìm hiểu ý nghĩa khái quát văn - Nội dung: Ghi lại kỷ niệm sáng tuổi học trò ngày tựu trường chân thực, tinh tế qua dòng hồi ức nhà văn - Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dịng liên tưởng, hồi tưởng nhân vật tơi, giọng điệu trữ tình sáng, nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế, nhẹ nhàng tha thiết - Ngày học ngày vô quan trọng ý nghĩa đời người Nó đánh dấu bước ngoặt lớn đời người, ngày rời xa vòng tay che chở cha mẹ tiến đến cánh cổng tri thức Nơi khơng có cha mẹ thay vào thầy cơ, bạn bè, kiến thức vô tận để học tập rèn luyện tồn diện để khơn lớn bước vào đời Chính xác hơn, ngày mà trưởng thành, tự lập, ngày mà chân trời tri thức mở trước mắt người - Muốn kể chuyện hay cần có nhiều kỉ niệm giàu cảm xúc… Hướng dẫn cách đọc hiểu văn truyện * Kết dự kiến - Khi đọc hiểu văn nhật dụng, 3.2 Tìm hiểu hình ảnh người lớn buổi học em - Hình ảnh người lớn kí ức tuổi thơ nhân vật nào? - Em có cảm nhận tình cảm người lớn em bé lần đầu học? 4.1 Giáo viên nêu tình sau: Sau học xong văn này, giả dụ có hỏi em: văn thể nội dung gì? Nội dung thể thơng qua biên pháp nghệ thuật nào? Từ nội dung văn nêu cảm nhận ý nghĩa ngày học đời người 4.2 Giáo viên nêu câu hỏi: Em học tập qua nghệ thuật kể chuyện nhà văn? Giáo viên hướng dẫn học sinh lưu ý đọc hiểu văn nhật dụng: + Khi đọc hiểu văn ND ta cần phải lưu ý điều gì? ta cần phải nắm cốt truyện, phân tích nhân vật (ngoại hình, tâm trạng, tính cách ), xác định tác dụng kể Liên hệ, mở rộng Thực hành đọc hiểu - Biết vận dụng kiến thức cách đọc có đọc hiểu văn vào tự đọc văn tương tự * Dự kiến sản phẩm - Tâm trạng cảm xúc em tựu trường giống khác nhân vật truyện Tôi học nào? - Viết đoạn văn ngắn kể kỉ niệm buổi tựu trường ấn tượng em? VĂN BẢN TRONG LÒNG MẸ - Giáo viên sử dụng hình thức học theo cặp đôi để tổ chức học sinh tiếp tục luyện tập đọc hiểu văn - Giáo viên lưu ý học sinh vận dụng đọc hiểu văn nhật dụng để đọc hiểu văn Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, đoạn trích - Nêu hiểu biết chung tác giả, đoạn trích (hoàn thiện PHT số 2) - Em cho biết đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần? ( PHT số 3) - Tác giả - Tác phẩm + Thể loại: hồi kí + PTBĐ: tự sự, bc, mt +Ngôi kể: thứ +Bố cục P1: Từ đầu đến… mày cịn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? : Cuộc đối thoại bà cô cay độc bé Hồng Qua bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc bé Hồng người mẹ bất hạnh P2: Đoạn lại: Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ cảm giác vui sướng cực điểm bé Hồng - Gần đến ngày giỗ đầu bố Hồng, Tóm tắt nội dung văn bản? cậu lại thương nhớ mẹ (HSK) hơm, người gọi cậu đến HS tóm tắt đoạn trích -> GV tóm tắt ngắn hỏi có muốn gặp mẹ, gặp “em gọn bé” ko Sau đó, bà ta làm cho Hồng đau lịng cách nói sống mẹ Hồng Bà ta nói Hồng im lặng cậu bắt đầu khóc Cậu thấy thương mẹ hơn, căm ghét hủ tục lạc hậu trước lời bơi nhọ mẹ bà thâm hiểm, tàn nhẫn Một hôm, đường học về, Hồng thoáng thấy người ngồi xe kéo giống mẹ Hồng liền đuổi theo gọi to Vài giây sau, Hồng đuổi kịp xe kéo Và nhận mẹ Hồng ịa khóc nằm lịng mẹ Cậu cảm nhận tất vẻ đẹp, yêu thương dịu dàng mẹ Cậu quên hết lời nói độc ác bà cơ, cịn niềm xúc động tình u thương mẹ vơ bờ + Giống: Kể theo trình tự thời gian, kể kết hợp với bộc lộ cảm xúc, hồi tưởng + Khác: Liền mạch khoảng thời gian ngắn, buổi sáng - ngắt quãng trước vài ngày sau gặp mẹ * Cảnh ngộ bé Hồng: - Cha vừa mất, mẹ bỏ nhà tha phương cầu thực - Anh em Hồng phải sống nhờ bà cô ruột -> Cơ độc, đau khổ ln khát khao tình u thương => Rất đáng thương * Hình ảnh bà +Cơ ruột (bên nội) => Quan hệ ruột thịt, gần gũi - So sánh mạch kể chuyện truyện “ Trong lịng mẹ” có giống khác “Tơi học”? Tìm hiểu chi tiết 2.1 Hình ảnh người bé Hồng - Tìm hiểu cảnh ngộ bé Hồng + Mở đầu đoạn trích tác giả cho người đọc thấy cảnh ngộ nào? + Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé Hồng ntn? - Tìm hiểu hình ảnh bà + Nhân vật người có quan hệ với bé Hồng? + Nhân vật người cô đối thoại với bé Hồng tác giả thể + Chú trọng miêu tả ngoại hình, nào? Hồn thành PHT số hành động, lời nói => bật tính + Thảo luận cặp đơi: Nhận xét cách cách theo trình tự bước ngày khắc hoạ nhân vật người cô tác giả ? phát triển, khắc sâu vào lịng Qua cách miêu tả ấy, em thấy bà bé người đọc căm phẫn người cô Hồng người nào? độc ác, tàn nhẫn, hẹp hịi => Đó người đàn bà vơ cảm, lạnh lùng, độc ác thâm hiểm, thân cho thành kiến cổ hủ lạc hậu, phi nhân đạo xã hội thực dân nửa phong kiến lúc 2.2 Tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng - Nghệ thuật + Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên chân thực + Kết hợp TS với MT, BC tạo nên rung động lòng người đọc + Khắc hoạ nhân vật - Nội dung + Nỗi cay đắng tủi cực tình yêu thương cháy bỏng bé Hồng người mẹ bất hạnh + Tình mẫu tử mạch tình cảm khơng vơi tâm hồn người Tích hợp tiếng Việt * Dự kiến kết - Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc sáng buổi tựu trường đời Đó cảnh vật, tâm trạng cảm xúc tác giả đường theo mẹ đến trường, trường, xếp hàng gọi tên vào lớp ngồi lớp học học Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng, kỉ niệm sâu sắc ngày học Nó cảm xúc náo nức tác giả nhớ lại buổi học Trong lịng tác sống lại tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đôi lúc sợ sệt, rụt rè - Có thể phát biểu chủ đề văn Tôi học là: kể lại việc buổi học, tác giả bộc lộ ấn tượng sâu sắc + Chú bé Hồng có ý nghĩ, cảm xúc trả lời người cô? Nêu cảm nhận tình cảm bé Hồng với mẹ qua ý nghĩ, cảm xúc trên? PHT số + Hành động, cảm xúc bé Hồng gặp mẹ thể nào?Nêu cảm nhận tình cảm bé Hồng với mẹ qua hành động, cảm xúc PHT số 2.3 Tìm hiểu ý nghĩa khái quát văn Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa văn kĩ thuật Chúng em biết (Mỗi em nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản) - Trong lòng mẹ, trích hồi kí "Những ngày thơ ấu " Nguyên Hồng để lại em ấn tượng nội dung nghệ thuật? 8.1 Tính thống chủ đề văn Gv yêu cầu HS đọc lại văn Tôi học thực yêu cầu sau: - Nhân vật nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì? - Từ nội dung trả lời cho câu hỏi mục(a), phát biểu chủ đề văn - Nhận xét việc thể chủ đề văn Tôi học ở: + Nhan đề văn + Quan hệ phần văn + Các từ ngữ câu thể tâm trạng nhân vật" tôi" buổi tựu trường - Từ việc thực yêu cầu cho biết: Chủ đề văn gì? Thế tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống đó? d Chủ đề VB: Là đối tượng vấn đề (chủ yếu) tác giả nêu lên, đặt VB tình cảm, cảm xúc ấu thơ sáng, hồn nhiên - Nhận xét chung về: + Nhan đề: Tập trung làm rõ chủ đề văn + Quan hệ từ văn bản: sát chặt chẽ liên kết với +Các từ ngữ: Tập trung miêu tả nhân vật tơi ngày đến trường - Từ rút ra: + Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt + Văn có tính thống chủ đề văn tập trung biểu đạt đối tượng vấn đề định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác Khi viết hiểu văn cần xác định chủ đề thể nhan đề, quan hệ phần văn từ ngữ thường lặp lập lại, câu thể chủ đề - phần: + Phần 1: đoạn + Phần 2: đoạn 2, + Phần 3: đoạn Mở bài: Giới thiệu ông Chu Văn An -> Giới thiệu đề tài (khái quát) Thân bài: Kể đời làm nghề -> Triển khai đề tài nêu phần Mbài Kết bài: Tình cảm trị thầy -> Đánh giá kết luận đề tài => Bố cục gồm phần: MB: Có nh/vụ nêu chủ đề VB TB: Thường có số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh vấn đề KB: Tổng kết chủ đề VB - Tính thống chủ đề VB: biểu đạt nội dung mà chủ đề xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Đề đảm bảo tính thống chủ đề VB cần xác định chủ đề qua nhan đề VB, đề mục, quan hệ phần VB, từ 8.2 Bố cục văn * Bố cục văn - Phân tích ngữ liệu SGK trang 24 + học sinh đọc văn – Trả lời câu hỏi SGK cách thảo luận bàn Văn chia làm phần? Tìm ranh giới phần đó? Hãy cho biết nhiệm vụ phần văn bản? * Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn - Gv tổ chức cho hs hoạt động nhóm Cách thức: + Bước 1: Giao nhiệm vụ Nhóm 1: câu Nhóm 2: câu Nhóm 3: câu Nhóm 4: câu - Học sinh hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi (Thời gian: phút Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn Nội dung: Điền vào phiếu học tập Phân công: Bàn ) + Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức => Nhóm 1: Sắp xếp theo hồi Nhóm 1: Phần thân văn “tôi tưởng kỉ niệm buổi đến học” kể kiện nào? Sự kiện trường tác giả xếp theo trình tự nào? - Các cảm xúc lại xếp theo thứ tự thời gian cảm xúc đường tới trường => Khi bước vào lớp học xếp theo liên tưởng đối lập cảm xúc… => Nhóm 2: Sắp xếp theo trình tự khơng gian diễn biến tâm trạng bé Hồng (Sự phát triển việc) + Trong gặp gỡ với bà cơ: Căm ghét kẻ nói xấu mẹ, cổ tục lạc hậu đày doạ mẹ Hồng -> Bộc lộ niềm yêu thương kính trọng mẹ + Cuộc gặp gỡ – lòng mẹ: Niềm vui sướng độ, hồn nhiên lòng mẹ… Nhóm 2: Phần thân văn “ Trong lịng mẹ” trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng ntn ? Các ý phần thân xếp theo thứ tự nào? => Nhóm 3: - Tả người, vật: Tả từ xa đến gần ngược lại (Qhệ không gian) Từ chỉnh thể => phận; Từ ngoại hình đến quan hệ tình cảm, cảm xúc - Tả trường: từ xa -> gần, -> ngồi, từ cao đến thấp (trình tự khơng gian) => Nhóm 4: Thân gồm ý kiến đánh giá thầy Chu Văn An Nhóm 3: Khi tả người, vật, phong cảnh em miêu tả theo trình tự nào? ? Hãy kể số trình tự thường gặp mà em biết? Nhóm 4: Phần thân văn “Người thầy đạo cao đức trọng” xếp theo trình tự nào? 1.5 Xây dựng đáp án biểu điểm PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu hỏi Điểm Cho đoạn văn - Đoạn trích trích tác phẩm “Cơ bé bán diêm” 0,5đ (0,25 đ) - Tác giả : An-đéc-xen (0,25 đ) HS nêu nội dung đoạn văn: 1,0đ Bằng ngòi bút nhân đạo trái tim chan chứa yêu thương, nhà văn An-đéc-xen miêu tả chết bé bán diêm thật huy hồng cao đẹp, chết mà “đôi môi mỉm cười” cách hạnh phúc mãn nguyện điều kì diệu mà em trơng thấy qua ánh lửa diêm giây phút cuối Trường từ vựng “Thiên nhiên” : Tuyết, mặt đất, bầu trời 0,5đ II TẠO LẬP VĂN BẢN Nội dung - Câu ghép đoạn trích : Sáng hơm sau, tuyết phủ kín mặt dất, mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời xanh nhợt - Xác định quan hệ ý nghĩa hai vế câu: Quan hệ tương phản Đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu sau: a) Yêu cầu kĩ : - Viết hình thức đoạn văn, chữ viết đẹp, không mắc lỗi loại, dung lượng hợp lý - Dựng đoạn liên kết đoạn tốt, mạch lạc - Gạch chân câu ghép đoạn văn b,Yêu cầu nội dung: Cần nêu ý sau: - Giới thiệu hai câu thơ nằm thơ “ Đập đá Côn Lôn” Phan Châu Trinh - Chỉ biện pháp tu từ: + Nói q + Sử dụng điển tích + Giọng điệu hào hùng - Nội dung : gợi hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị tù đầy với phong thái ung dung, đường hồng , khí phách hiên ngang, kiên cường, bất khuất Với họ, người lớn lao, làm việc to lớn “ đội đá vá trời “ tù đày lúc “lỡ bước”, việc “cỏn con” mà Họ người có lĩnh anh hùng khơng lay chuyển + Mỗi cần biết ơn, tự hào Bài văn cần đảm bảo yêu cầu sau: 40 0,5đ 2đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 5đ Yêu cầu kĩ năng: 0,5đ - Đúng kiểu thuyết minh - Bài văn có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết cho văn - Trình bày sẽ, khoa học - Lời văn sinh động, hấp dẫn Yêu cầu nội dung: 4đ Bài văn làm kiểu thuyết minh, đảm bảo ý sau: A Mở bài: Giới thiệu khái quát (ý nghĩa, vai trò…) áo 0,5đ dài Việt Nam B.Thân bài: 3đ Học sinh cần trình bày nội dung sau: Nguồn gốc, xuất xứ áo dài Việt Nam Cấu tạo áo dài: - Áo: + Chiều dài áo (từ cổ xuống đến mắt cá chân); + Cổ áo (may theo kiểu cổ Tàu, có cổ thuyền, cổ trịn theo sở thích người mặc Khi mặc, cổ áo ơm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo); + Khuy áo (thường dùng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông Hiện nay, để tiện dụng, nhà thiết kế áo dài sử dụng khóa kéo thay cho khuy bấm); + Thân áo gồm phần: Thân trước thân sau, dài suốt từ xuống gần mắt cá chân + Thân áo may sát người, mặc, áo ơm sát vào vịng eo, làm bật đường cong gợi cảm người phụ nữ + Chất liệu: Áo may vải lụa, sa tanh, phi bóng, … có độ mềm, bay + Màu sắc: đa dạng, màu, vải hoa rực rỡ Đẹp vải thêu tay + Tay áo dài ko có cầu vai, may liền Tay áo có độ dài – ngắn khác Có áo tay ngắn vai, áo tay lửng khuỷu tay, áo tay dài đến cổ tay + Tà áo xẻ dài từ xuống, giúp người mặc lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển - Quần: Áo dài thường mặc với quần lụa, satanh, phi bóng Quần ống rộng, dài đến gót chân Màu sắc phong phú, thường may màu Nghề may áo dài: Có từ lâu đời ngày mở rộng hầu khắp địa phương Thợ may áo dài có tay nghề cao, khéo tay, kiên trì Ở Việt Nam, tiếng thợ may áo dài người Huế với kĩ thuật thêu tay kĩ thuật may điêu luyện Cách bảo quản áo dài 41 Áo dài chất liệu chủ yếu vải mỏng, mềm… + Khi giặt nhẹ nhàng, không giặt máy + Phơi nơi thống gió nắng… Vai trị, ý nghĩa áo dài với phụ nữ Việt Nam quốc tế: - Từ xưa đến nay, áo dài tôn trọng, nâng niu, coi lễ phục Luôn phụ nữ Việt diện dịp lễ quan trọng (dẫn chứng) - Học sinh, sinh viên thường mặc đồng phục áo dài - Phụ nữ nước ngồi thích áo dài (dẫn chứng khách du lịch may áo dài khu du lịch) Vị trí áo dài thời đại tương lai - Hiện đại + Tuy xuất nhiều mẫu mốt thời trang du nhập văn hóa giới áo dài giữ ý nghĩa nó, trở thành lễ phục người phụ nữ Việt mặc dịp lễ đặc biệt + Đã tổ chức Unesco công nhận di sản Văn hoá phi vật thể, biểu tượng người phụ nữ Việt Nam -Tương lai áo dài + Cách tân cho phù hợp với xu thời trang đại song giữ đặc trưng áo dài truyền thống) 0,5đ C Kết : Bày tỏ tình cảm với áo dài truyền thống, khẳng định vai trò áo dài truyền thống đời sống người Việt Nam Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo; có suy nghĩ 0,5đ phát mẻ ĐIỂM TOÀN BÀI KIỂM TRA: I + II = 10,0 điểm Học sinh: - Đồ dùng học tập - Ôn lại kiến thức văn học học III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: GV phát đề cho HS, theo dõi HS làm 3, Thu nhận xét làm 4, Hướng dẫn HS chuẩn bị - Tự học hoạt động ngữ văn: Làm thơ chữ 42 Nguồn: sưu tầm mạng Ngày soạn: Tiết 71,72: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Chủ đề: EM YÊU VĂN HỌC I MỤC TIÊU - Củng cố khắc sâu kiến thức môn Ngữ văN học chương trình lớp kì I - Phát huy khả thuyết trình, khiếu diễn thuyết trước đông người, trước tập thể; phát huy khiếu mặt, khả tư duy, sáng tạo, ứng xử nhanh nhạy; - Củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào quê hương đất nước, thầy cô, bè bạn qua học ngoại khóa - Giúp HS thấy vai trị việc học tập, việc tìm hiểu kiến thức xã hội nhằm học tập tốt nâng cao hiểu biết làm phong phú thêm vốn tri thức cho thân Từ 43 động viên HS phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt để trở thành ngoan, trị giỏi II NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề: Em yêu Văn học Thời gian Khai mạc vào lúc ngày tháng năm 2021 Nội dung thể lệ * Phần thi hiểu biết kiến thức môn học Ngữ văn - Mỗi đội thi bốc thăm chọn 01 gói câu hỏi gồm câu Tồn đội 05 thành viên hội ý trả lời nhanh thời gian 01 phút Mỗi câu trả lời 10 điểm Lần lượt đội lên tham gia phần thi * Phần thi Xử lý tình Mỗi đội thi bốc thăm chọn 01 tình huống, tồn đội hội ý thời gian 01 phút, sau cử đại diện trả lời Mỗi tình xử lý tốt 10 điểm Tình tình có vấn đề tác phẩm văn học chương trình lớp kì I học Lần lượt đội lên tham gia phần thi * Phần thi Hùng biện Lần lượt lớp theo thứ tự bốc thăm cử đại diện lên thực Thời gian thể hùng biện không 05 phút Nội dung hùng biện theo chủ đề bốc thăm Mỗi hùng biện thuyết phục 20 điểm * Phần thi tài Lần lượt lớp theo thứ tự bốc thăm lên thể tài thời gian không 05 phút Điểm tối đa cho phần thi 30 điểm Nội dung thi tài ngâm thơ, nhảy múa, ca hát, độc tấu, tiểu phẩm biểu diễn thời trang Lưu ý: Nội dung thể tài phải mang tính giáo dục Khuyến khích nội dung tiểu phẩm biên tập từ tác phẩm văn học * Phần Giao lưu khán giả Người dẫn chương trình đọc câu hỏi, mời khán giả trả lời Kiến thức xoay quanh môn Ngữ văn Mỗi câu trả lời khán giả nhận phần thưởng Đối tượng tham gia: Toàn thể giáo viên học sinh 02 lớp * Cụ thể: - Phần thi hùng biện: Mỗi lớp cử 01 em tham gia - Phần thi hiểu biết kiến thức xử lý tình : lớp cử 05 em tham gia - Phần thi tài năng: Mỗi lớp cử em có khiếu tham gia Số lượng không hạn chế Tuy nhiên em tham gia phần thi không nên tham gia phần thi tài - Khuyến khích lớp huy động nhiều em tham gia tốt III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Đối với GVCN học sinh khối lớp - Triển khai kế hoạch đến tận lớp, giúp học sinh thấy mục tiêu, vai trò, ý nghĩa chương trình hoạt động ngoại khóa - Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, có kiểm tra đơn đốc nhắc nhở thường xun - Tư vấn cho học sinh vấn đề có liên quan Động viên, khích lệ, giúp đỡ học sinh để em tham gia tích cực, hồ hởi - Quán triệt học sinh ý thức đoàn kết để em hồn thành tốt nhiệm vụ đựợc giao góp phần làm cho chương trình thành cơng tốt đẹp 44 - Những khó khăn vướng mắc q trình chuẩn bị GVCN Ban cán lớp gặp trao đổi kịp thời với Ban tổ chức Đối với Ban tổ chức (Tổ Ngữ văn) - Xây dựng nội dung thể lệ, kế hoạch tổ chức, triển khai kế hoạch đến lớp, GVCN khối lớp toàn trường - Chuẩn bị Chủ đề hùng biện cho HS bốc thăm trước - Chuẩn bị 06 gói câu hỏi kiến thức Văn học - Chuẩn bị 03 tình có vấn đề liên quan đến tác phẩm văn học mà HS học - Phân công giáo viên tổ chuẩn bị nội dung có liên quan - Phối hợp với đoàn thể để chuẩn bị tốt nội dung, phương tiện, thiết bị, thành phần ban giám khảo phục vụ cho chương trình Tham mưu lãnh đạo nhà trường: - Tạo điểu kiện tốt tài lực, vật lực để chương trình diễn thành cơng tốt đẹp - Chỉ đạo, quán triệt giáo viên, học sinh tham gia tích cực, nghiêm túc theo kế hoạch đề - Phân cơng giáo viên trang trí, chuẩn bị khơng gian, bố trí thời gian, kinh phí vấn đề liên quan * Duyệt kinh phí: - Phần thưởng: + Giải nhất: 100.000đ + Giải Nhì 70.000đ + Giải ba: 50.000đ + Giải dành cho hùng biện thuyết phục nhất: 05 + Giải dành cho lớp thể tài đặc sắc nhất: 30.000đ + Phần thưởng cho khán giả: Mỗi câu trả lời đúng: 02 x 10 câu hỏi = 20 * Phân công nhiệm vụ - Ban giám khảo: Đ/c : Đ/c : Đ/c : - Dẫn chương trình: 1: ………………… - Chuẩn bị phần thưởng: 1…………… - Chuẩn bị loa máy: Đ/c Hệ thống gói câu hỏi * Gói 1: Tác phẩm Tắt đèn tác giả nào? (Ngô Tất Tố) Trước chết lão Hạc sang nhờ ơng giáo việc gì? (Hai việc: gửi trông coi mảnh vườn 30 đồng bạc) Trong văn Hai phong, người Đoàn Thanh niên Cộng sản cử làng Kur-ku-rêu mở trường dạy học? (Đuy-sen) 45 * Gói 2: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đoạn trích chương tác phẩm Tắt đèn? (Chương XVIII) Nhà văn mệnh danh nhà văn phụ nữ nhi đồng? (Nguyên Hồng) Nhân vật ngốn nhiều truyện hiệp sĩ đầu óc trở nên mê muội (Đơn Ki-hơ-tê) * Gói 3: Kỷ vật mà người trai để lại cho lão Hạc gì? (Con chó Vàng) Văn Hai phong trích từ tác phẩm nào? (Người thầy đầu tiên) Câu: Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (Nghệ thuật So sánh nhân hóa) * Gói 4: Câu nói: “Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội , tơi khơng chịu được” câu nói nhân vật nào? (Chị Dậu) Đoạn trích “Trong lịng mẹ” chương tác phẩm “Những ngày thơ ấu”? (Chương IX) Ông nhà văn Đan Mạch tiếng với truyện viết cho trẻ em Ông ai? (An-đéc-xen) * Gói 5: Các tác phẩm: Chí Phèo, Giăng sáng, Đời thừa, Đôi mắt nhà văn nào? (Nam Cao) Những độc tác: nhanh cắt, nắm gậy hắn, túm tóc lẳng cho hành động chị Dậu chống cự với ai? (Người nhà lý trưởng) Cái cô bé bán diêm quẹt que diêm thứ ba? (Cây thơng Nơ-en) * Gói 6: Văn Hai phong trích từ tác phẩm nào? (Người thầy đầu tiên) Khi vừa gặp “ba bốn chục cối xay gió đồng” Đơn Ki-hơ-tê nghĩ gì? (ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm) Đây truyện kể nghệ sĩ nghèo? (Chiếc cuối cùng) * Câu hỏi dành cho khán giả: Chiếc đem lại sống cho Giôn-xi? (Chiếc thường xuân) Tác phẩm văn học xem Bản tuyên ngơn quyền sống người Đó tác phẩm nào? (Truyện Kiều) 46 Hằng ngày ta thấy kiến bò khắp nơi Hễ gặp kiến lại tiếp Trong dấu ba chấm kiến lại làm gì? (Chụm đầu vào nhau) * Phần xử lý tình Tình 1: Nếu em bắt gặp bé bán diêm cảnh đói rét đêm giao thừa em làm gì? Gợi ý: - Tìm cách cho be sưởi ấm, hỏi han, quan tâm đến hoàn cảnh em, tìm cho em thức ăn Cần thiết đưa em bé nhà đón giao thừa - Hoặc đưa nhà cô bé gặp bố em để khuyên giải cho bố em bé bỏ qua không đánh đập em - Tình 2: Nếu em người tình cờ biết lão Hạc tự tử Em làm gì? Gợi ý: - Khuyên nhủ lão Hạc, sống nhiều điều tốt đẹp phía trước, việc tìm đến chết khơng nên - Tìm cách giúp đỡ lão Nếu cần nên thơng báo cho ơng giáo người làng biết để tìm cách giúp đỡ lão Hạc - Tình 3: Nếu em người căm ghét bọn tay sai, chứng kiến cảnh bọn tay sai người nhà lý trưởng hăng đến bắt trói anh Dậu cảnh anh Dậu mệt lử, chưa kịp ăn bát cháo chị Dậu nấu Em làm gì? Gợi ý: - Tìm cách can ngăn, khuyên bảo bạn tay sai Phân tích cho chúng hiểu nỗi khổ, nỗi bất hạnh người dân - Trong trường hợp can ngăn không đứng chống cự lại bạn chúng, đấu tranh để bảo vệ sống người dân -Hết -Ngày soạn: Tiết: 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs cñng cè kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn học; biết ưu, nhược điểm kiểm tra học kì Kĩ năng: - Nhận xét, tự đánh giá làm than người khác Thái độ: - Giáo dục ý thức tiếp thu sửa lỗi sai Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực - Năng lực chung : NL tự học; giải vấn đề sáng tạo, tư duy, giao tiếp - NL chuyên biệt : Làm thể thơ chữ 4.2 Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: Gv: Chấm bài, thống kê câc lỗi làm hs; Bảng phụ Hs: Ôn lại kiến thức học, kiểm tra III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát giải vấn đề; hoạt động nhóm; 47 đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành 2.Kĩ thuật:Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, trình bày phút, chúng em biết 3, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: KT * Tổ chức khởi động: T/C chơi trị chơi ”Hộp q bí mật”: hộp quà có câu hỏi, Gv gọi HS lên tham gia trả lời câu hỏi ? Kể tên văn học? Em học kiểu văn nào? - Gv giới thiệu Hoạt động trả bài: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đề I Đề - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi - NL: ghi nhớ, trình bày - Yêu cầu HS nhắc lại đề Hoạt động 2: Yêu cầu II Yêu cầu - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Kĩ - NL: giao tiếp, hợp tác, trình bày ? Bài làm cần sử dụng kĩ gì? - Chuẩn xác Kiến thức Câu 1( 0,5 điểm) Đoạn trích trích tác - Đoạn trích trích tác phẩm “Cô phẩm ? Tác giả ai? bé bán diêm” (0,25 đ) - Tác giả : An-đéc-xen (0,25 đ) Trong đoạn trích trên, giá trị nhân đạo Câu 2( 1,0 điểm) nhà văn thể nào? -HS nêu nội dung đoạn văn: Bằng ngòi bút nhân đạo trái tim chan chứa yêu thương, nhà văn An-đéc-xen miêu tả chết bé bán diêm thật huy hồng cao đẹp, chết mà “đôi môi mỉm cười” cách hạnh phúc mãn nguyện điều kì diệu mà em trơng thấy qua ánh lửa diêm giây phút cuối Tìm trường từ vựng “ thiên nhiên ” Câu 3( 0,5 điểm) đoạn trích ? Trường từ vựng “Thiên nhiên” : Tuyết, mặt đất, bầu trời Tìm câu ghép đoạn trích Câu 4( 0,5 điểm) xác định quan hệ ý nghĩa vế câu -Câu ghép đoạn trích : Sáng hơm sau, tuyết phủ kín mặt dất, mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời 48 Cho hai câu thơ sau: “ Những kẻ vá trời lỡ bước, Gian lan chi kể việc con.” ( Trích “Đập đá Côn Lôn” – Phan Châu Trinh ) Viết đoạn văn cảm nhận hai câu thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép, gạch chân câu ghép - Cho hs trao đổi theo cặp: phút ? Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng? - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - GV NX, chốt KT Thuyết minh áo dài * TL nhóm: nhóm (4 phút) ? Lập dàn cho đề văn trên? - gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv NX, chốt KT ,5 điểm) 49 xanh nhợt - Xác định quan hệ ý nghĩa hai vế câu: Quan hệ tương phản Câu 5( 2,0 điểm) Đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu sau: Giới thiệu hai câu thơ nằm thơ “ Đập đá Côn Lôn” Phan Châu Trinh - Chỉ biện pháp tu từ: + Nói + Sử dụng điển tích + Giọng điệu hào hùng - Nội dung : gợi hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị tù đầy với phong thái ung dung, đường hồng , khí phách hiên ngang, kiên cường, bất khuất Với họ, người lớn lao, làm việc to lớn “ đội đá vá trời “ tù đày lúc “lỡ bước”, việc “cỏn con” mà thơi Họ người có lĩnh anh hùng khơng lay chuyển + Mỗi cần biết ơn, tự hào Câu 6( 5,0 điểm) a.Mở bài: Giới thiệu khái quát (ý nghĩa, vai trò…) áo dài Việt Nam b.Thân bài: Học sinh cần trình bày nội dung sau: Nguồn gốc, xuất xứ áo dài Việt Nam Cấu tạo áo dài: Nghề may áo dài: Có từ lâu đời ngày mở rộng hầu khắp địa phương Thợ may áo dài có tay nghề cao, khéo tay, kiên trì Ở Việt Nam, tiếng thợ may áo dài người Huế với kĩ thuật thêu tay kĩ thuật may điêu luyện Cách bảo quản áo dài Áo dài chất liệu chủ yếu vải mỏng, mềm… + Khi giặt nhẹ nhàng, không giặt máy + Phơi nơi thống gió nắng… Vai trị, ý nghĩa áo dài với phụ nữ Việt Nam quốc tế: - Từ xưa đến nay, áo dài tôn trọng, nâng niu, coi lễ phục Luôn phụ nữ Việt diện dịp lễ quan trọng (dẫn chứng) - Học sinh, sinh viên thường mặc đồng phục áo dài - Phụ nữ nước thích áo dài (dẫn chứng khách du lịch may áo dài khu du lịch) Vị trí áo dài thời đại tương lai - Hiện đại - Tương lai áo dài Cách tân cho phù hợp với xu thời trang đại song giữ đặc trưng áo dài truyền thống C Kết : Bày tỏ tình cảm với áo dài truyền thống, khẳng định vai trò áo dài truyền thống đời sống người Việt Nam Hoạt động 3: Trả III Trả - GV trả cho HS HS Nhận Hoạt động 4: Nhận xét IV Nhận xét - Chia học sinh thành cặp Học sinh nhận xét - GV Hd học sinh đọc nhận xét Đọc nhận xét theo cặp chéo - Gọi số cặp đứng lên nhận xét - GV nhận xét chung Giáo viên nhận xét chung * Ưu điểm: + Hầu hết em xác định yêu cầu đề + Biết cách trình bày + Câu 3: Một số em viết đoạn văn hay hấp dẫn: Huệ, Loan, Hải Anh… + Nhiều làm trình bày sẽ, khoa học, kết cao: Hải Anh, Tuyến, Kiên + Biết làm văn thuyết minh thứ đồ dùng * Nhược điểm: - Còn số nhầm lẫn kiến thức: Hiếu, Hiệp, Huy… - Chưa biết cách trình bày câu đoạn văn: Thiện, Cúc… - Bài văn TM nội dung thông tin chưa phong phú: Thế, Quang, Quân… - Mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, tả: Hùng, Thiện, Chiến… Hoạt động vận dụng * Lỗi tả + bác-> Bác + chuyện -> truyện + khủy chân -> khuỷu chân + cứng dắn - Cứng rắn - Lỗi dùng từ, diễn đạt + Chiếc áo người em đến trường -> Mỗi đến trường em mặc áo dài + Trong áo dài có nhiều loại chất liệu khác -> Hiện nay, áo dài may với nhiều loại vải khác khác 50 * Đọc, bình hay Hoạt đơng tìm tịi, mở rộng - Xem lại kiểm tra; Tiếp tục phát lỗi sai, sửa chữa - Mượn làm tốt đọc để học tập - Chuẩn bị sách cho học kì II: - Soạn: Nhớ rừng(tiết 1) + Đọc thơ; + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm; + Phân tích đoạn ,3 Tiết TNST sưu tầm, thầy cần bổ sung vào GA TUẦN 5: Ngày soạn: Ngày dạy: HĐTNST: TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mở rộng vốn hiểu biết từ ngữ địa phương Kĩ năng: - Tạo lập từ điển mini địa phương Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội giao tiếp Định hướng phát triển lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề, ngơn ngữ, xử lí tình huống, thu thập xử lí thơng tin, + Phẩm chất: u thiên nhiên, yêu sống, trân trọng trình làm việc nhà văn II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Phương tiện: SGK, SGV Học sinh : - Học cũ, chuẩn bị Sưu tầm tài liệu liên quan III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp; phát giải vấn đề; hoạt động nhóm; đọc diễn cảm; trực quan; luyện tập thực hành 2.Kĩ thuật:Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, trình bày phút, chúng em biết 3, động não IV: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức lớp ( phút ) - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh *Tổ chức khởi động (5 phút ): HS hát theo nhạc HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Bắt đầu thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo PP: nêu giải vấn đề 51 NỘI DUNG CẦN ĐẠT KT: đặt câu hỏi, động não NL : phát triển ngôn ngữ PC : Sống yêu thương, tự chủ Gv chia lớp thành nhóm, nhóm HS Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Các nhóm đọc SGK Tiếng Việt từ lớp 1,2,3,4,5 sách Ngữ Văn 6,7,8 - Đọc sách báo tài liệu có liên quan đến từ ngữ, thành ngữ địa phương - Tìm kiếm thơng tin từ gia đình, người thân người xung quanh đặc biệt người đến từ vùng miền khác - Khảo sát từ ngữ địa phương diện rộng Mỗi từ từ điển cần có đầy đủ yếu tố : từ loại, vùng miền, nghĩa toàn dân VD : Bông ( Danh từ miền Nam) / hoa - Từ nội dung tìm nhóm trưởng u cầu thành viên trình bày kết tìm kiếm, ý tưởng thiết kế sản phẩm - Trao đổi, thảo luận, kiểm tra lại tính xác từ ngữ địa phương, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có từ địa phương tìm được, thống ý tưởng - Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm để sản phẩm hồn thiện, bao gồm + Vẽ hình minh họa + Sáp xếp từ ngữ theo đặc điểm + Ghi chép rõ ràng, + Đóng quyển, hồn chỉnh - Các nhóm báo cáo sau tuần ? Để có thơng tin em cần tìm kiếm từ nguồn thơng tin nào? - Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm thu thập thơng I.Tìm kiếm thơng tin 1.Thơng tin cần tìm kiếm: - Từ ngữ địa phương Nguồn tìm kiếm thơng tin - Thơng tin từ SGK - Thông tin từ nguồn khác + Từ internet + Từ thực tiễn sống II Xử lí thơng tin 1.Các thành viên nhóm báo cáo kết tìm kiếm thơng tin Cả nhóm thống nhất, tổng hợp, khái qt thơng tin tìm kiếm Tạo lập từ điển mi ni IV Xây dựng ý tưởng cho văn miêu tả đối tượng cụ thể 1.Xác định từ ngữ địa phương 52 tin - Các thành viên tìm kiếm thơng tin ghi lại vào phiếu thu thập thông tin Ghi chép sổ tay ? Trong q trình thu thập thơng tin, em gặp khó khăn gì? Em giải khó khăn nào? ? Trong số thơng tin em tìm kiếm được, em tâm đắc (thích thú, ấn tượng) với thơng tin nào? Vì sao? - HS trình bày - HS xây dựng sơ đồ tư theo gợi ý SGK Có thể bổ sung thêm số nhánh thông tin: - Các nhóm nhà hồn thiện sơ đồ tư nộp -HS xếp ý thành dàn - Đại diện nhóm trình bày dàn - Các nhóm + Gv nhận xét - HS xem lại mẫu phiếu quan sát, lựa chọn chi tiết -Viết thành văn nháp -> hoàn chỉnh V Lựa chọn, thiết kế sản phẩm Hs lựa chọn từ ngữ viết thành sổ hoàn chỉnh giấy A4, kết hợp với hình vẽ minh họa phụ kiện trang trí Hoạt động luyện tập - HS luyện tập viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương Hoạt động vận dụng ? Em học tập cách sử dụng từ ngữ địa phương nhà văn? Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Sưu tầm đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương - Luyện tập viết văn miêu tả - Hoàn thành sản phẩm để báo cáo * Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 1, Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp thành viên nhóm Mức độ Có Có đóng Có đóng Khơng Gây cản đóng góp đóng góp góp có ý góp nhỏ có đóng trở hoạt Họ tên quan trọng nghĩa cho cho nhóm góp cho động thành viên cho nhóm nhóm nhóm nhóm * Phiếu thành viên tự đánh giá hoạt động nhóm: 53 Mức độ Đóng góp Có đóng Có đóng góp có Có đóng góp nhỏ Khơng có đóng góp quan trọng ý nghĩa cho cho nhóm góp cho nhóm Nội dung cho nhóm nhóm Tinh thần - Các thành viên - Các thành viên - Phần lớn thời - Khơng có làm việc làm việc với làm việc với gian làm việc với hợp tác nhóm tốt tốt tốt thành viên nhóm - Mọi thành viên - Mọi thành viên - Nhiều lúc - Cá thành viên làm việc tích có tinh thần thành viên khơng thiếu tơn trọng cực hợp tác tập trung - Tinh thần học - Mọi thành viên - Tinh thần làm - Tinh thần làm tập nghiêm túc, tham gia làm việc hiêu việc hiệu hiệu việc công việc không công việc không cao cao Hiệu - Cả nhóm nhanh - Có lúc tìm - Có cố gắng tìm - Nhóm khơng có làm việc chóng tìm được giải pháp giải pháp hiệu ý thức tìm nhóm giải pháp cho hiệu quả, có lúc chưa giải pháp làm công việc chung gặp bế tắc việc hiệu - Các thành viên - Các thành viên - Các thành viên - Các thành viên đưa đưa đưa khơng có ý thức nhiều phương nhiều phương nhiều phương đưa phương pháp phương án pháp, phương án pháp, phương án pháp, phương án làm việc độc đáo, làm việc khác làm việc hiệu làm việc hiệu hiệu có giá trị chưa đạt Trao đổi, - Các thành viên - Các thành viên - Các thành viên - Các thành viên thảo luận đặt câu hỏi đặt nhiều câu hỏi có cố gắng trao nhóm làm cho cho đổi ý kiến với việc theo kiểu cá nhóm nhân khơng trao đổi với - Các thành viên - Các thành viên - Ít ý kiến - Khơng có ln ý lắng thảo với phân biệt với lắng nghe nhe thảo luận hiệu phân biệt ý cởi mở, dân chủ, kiến hiệu q trình - Các thành viên - Có ý kiến - Thảo luận đôi làm việc biết cách phân biệt lắng khơng có hiệu đưa ý kiến nghe phân biệt lẫn hiệu ************************************* 54 ... xã hội thực dân nửa phong kiến lúc ? Cai lệ khơng phải tên riêng mà 3.2 Nhân vật tên cai lệ chức danh, em hiểu "cai lệ" gì? người nhà lí trưởng - Là viên quan huy tốp lính lệ, - Tróc nã sưu, đánh... tiện dạy học (máy chiếu), chân dung nhà văn Nam Cao - Học sinh: + Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan + Sưu tầm tư liệu tác giả Nam Cao, viết tác giả, tác phẩm + Soạn chuẩn bị... sắc Sau cách mạng, Nam Cao chân thành tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến chống Pháp Ông hi sinh chuyến công tác vùng địch hậu, để lại gương cao đẹp nhà văn - chiến sĩ - Nam Cao tặng giải thưởng

Ngày đăng: 06/09/2021, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w