Đọc hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giao an Ngữ văn 6 ca nam (Trang 152 - 157)

1. Hai mạch kể chuyện xen lồng vào nhau:

186

cách đọc.

- Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản (dùng phiếu học tập).

Phân công: 2 nhóm lớn:

- Nhóm 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục, cách đọc “Hai cây phong”.

Tác giả

Tác phẩm

Bố cục

Cách đọc - Nhóm 2: Hình thành kiến

thức của văn bản “Hai cây phong”.

Hai mạch kể chuyện xen lồng vào nhau:

Mạch kể thứ nhất Mạch kể thứ hai - Nhóm 3: Tìm hiểu kiến thức

của văn bản “Hai cây phong”

Giới thiệu làng Ku- ku-rêu

Hai cây phong và kí ức tuổi thơ

Hai cây phong và thầy Đuy- sen

+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

+ Bước 3: Trao đổi thảo luận theo hệ thống câu hỏi GV pho to phát cho HS (phiếu học tập).

+ Bước 4: Giáo viên đánh giá chốt kiến thức, học sinh chỉnh sửa vào phiếu học tập, lưu trong vở ghi.

- Tổ chức luyện tập (Hoạt động cá nhân).

- Trao đổi và nhận xét.

GV chiếu các hình ảnh

1. Nước cộng hoà Cư- rơ- gơ- xtan:

- Mạch kể thứ nhất: xưng tôi - là họa sĩ.

→ Bộc lộ cảm xúc riêng về hai cây phong.

- Mạch kể thứ hai: xưng chúng tôi - lũ trẻ ngày trước.

→ Cảm xúc chung về hai cây phong.

→ Hai mạch kể xen lồng vào nhau. Mạch kể của nhân vật xưng tôi quan trọng hơn.

-> “tôi” nhiều hơn, quan trọng hơn, sử dụng nhiều hơn cảm xúc suy nghĩ của nhân vật.

=> Việc thay đổi ngôi kể làm cho câu chuyện sinh động thân mật đáng tin cậy hơn, Không những là câu chuyện của riêng tôi mà còn là câu chuyện của nhiều người.

2. Giới thiệu làng Ku-ku-rêu

- Trên một cao nguyên, một thảo nguyên rộng lớn và thơ mộng.... với những cảnh sắc nên thơ và hình ảnh ấn tượng về 2 cây phong....

- Giới thiệu trực tiếp qua cảm nhận của nhân vật “tôi” bằng nét vẽ vừa cứng cỏi, vừa mềm mại, thơ mộng, bằng cả niềm tự hào của tôi đối với quê hương.

- Hình ảnh: Như những ngọn hải đăng.

-> NT so sánh: Khẳng định giá trị và niềm tự hào của dân làng Ku- ku- rêu về hai cây phong.

3. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ

* Hai cây phong: Có ý nghĩa đặc biệt đối với nhân vật tôi.

...như những ngọn hải đăng đặt trên núi.

-> So sánh có ý nghĩa khẳng định.

-> Thể hiện niềm tự hào kiêu hãnh của tôi và dân làng về 2 cây phong.

-> Thấu hiểu 2 cây phong với suy nghĩ - tình cảm đặc biệt.

- Sử dụng các yếu tố miêu tả.

- BP nghệ thuật nhân hoá, hình ảnh so sánh.

-> hình ảnh 2 cây phong sống động: vừa dịu dàng thân thương, vừa dẻo dai, dũng mãnh.

=> Thể hiện tố chất hội hoạ và âm nhạc, tâm hồn nghệ sĩ của tác giả.

-> là biểu tượng của quê hương, luôn gắn với tình yêu quê tha thiết.

*Hai cây phong gắn liền với những kỉ niệm thời thơ ấu

- Tác giả bồi hồi nhớ về kỉ niệm xưa với bạn bè và thầy giáo Đuy-sen.

187

2. Hai cây phong

- Kỷ niệm của những lần phá tổ chim.

-> Bọn trẻ như những chú chim non ngây thơ ngộ nghĩnh và nghịch ngợm

- NT nhân hoá.

-> Tình cảm yêu quí, gần gũi, thân thuộc như người thân.

Quả đồi có 2 cây phong là nơi hội tụ niềm vui của trẻ thơ.

“… vụt mở ra trước mắt chúng tôi 1 thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng..”.

-> tất cả tạo nên 1 bức tranh thiên nhiên đầy quyến rũ, bí ẩn vì nó gợi lên những vùng đất, con sông bí ẩn, mà lũ trẻ chưa từng biết đến…

Hai cây phong không chỉ mở rộng tầm mắt mà còn nâng cánh ước mơ cho những em bé làng Ku-ku-rêu hướng tới chân trời xa xôi, tươi sáng.”

4. Hai cây phong và thầy Đuy- sen

- Thầy đã đem 2 cây phong về trồng cùng bé An-tư-nai

- Gửi gắm ở 2 cây phong ước mơ, hi vọng.

-> những đứa trẻ nghèo khổ...thành người có ích.

- Hai cây phong là nhân chứng cho 1 câu chuyện cảm động về tình cảm thầy trò.

HS thảo luận: TG (5p)

Nhóm bàn (GV định hướng chốt KT) Khái quát lại những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản ? Nêu nội dung và ý nghĩa văn bản?

Nghệ thuật Nội dung- Ý nghĩa

4. Tổng kết 4.1. Nghệ thuật

4.2. Nội dung - Ý nghĩa - HS đọc ghi nhớ trong SGK/151. 4.3. Ghi nhớ: SGK- 151

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’)

Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng kỹ năng viết đoạn văn, bồi dưỡng tình cảm yêu thương con người, thầy cô, bè bạn, mái trường.

- Phương pháp: PP vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân.

- Phương tiện: máy chiếu.

- Kĩ thuật: động não...

II - Luyện tập:

Hoạt động nhóm (5p)

Nhóm 1, 2: Văn bản hai cây phong bồi đắp cho em những tình cảm nào?

Nhóm 3, 4: Nếu nhân vật người họa sĩ mang hình bóng của tác giả Ai- ma –tốp thì

188

em hiểu gì về nhà văn?

Nhóm 5, 6: Từ đoạn trích hai cây phong bức thông điệp mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc điều gì?

- Hai cây phong nhắc nhở ta đừng quên quá khứ tuổi thơ, đừng bao giờ quên công ơn và tình cảm về người thầy giáo đầu tiên của cuộc đời.

- Đọc diễn cảm 1 đoạn văn theo ngôi kể nhân vật Tôi.

* Tích hợp kiến thức liên môn Âm nhạc.

Yêu cầu cả lớp hát tập thể bài “Người thầy”.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn.

- Phương pháp: chơi trò chơi.

- Hình thức tổ chức: cho các nhóm thi.

- Phương tiện: máy chiếu.

- Kĩ thuật: hợp tác...

? Tìm những biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản “Hai cây phong”, nêu tác dụng của chúng?

- Các phép tu từ chủ yếu là so sánh và nhân hóa được sử dụng rất nhiều trong bài.

- Đây là bài văn kể chuyên xen lẫn miêu tả và biểu cảm, do vậy tác dụng của các phép tu từ ở đây giúp mạch văn trôi chảy, sự vật, sự việc được tái hiện một cách sinh động, hấp dẫn. (Từ gợi ý này HS phân tích một số VD cụ thể)

?Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một chi tiết đặc sắc trong văn bản HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG (2’)

- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa.

- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.

?Tìm đọc truyện"Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp và kể lại chi tiết miêu tả, hành động, lời nói thế hiện tình cảm của thầy Đuy-sen với cô bé An-tư-nai

?Em có suy nghĩ như thế nào về việc có một bạn học sinh để quần mặc ở nhà lên trên bàn thầy giáo, sau đó thầy bỏ vào sọt rác. Phụ huynh của bạn này đã lên trường lăng mạ thầy giáo

Bước 4. Hướng dẫn về nhà ( )

* Đối với bài cũ

- Đọc lại toàn bộ truyện Người thầy đầu tiên - Thuộc ghi nhớ - hoàn thành bài tập

- Cảm nhận của em sau khi học văn bản "Hai cây phong"

* Đối với bài mới

189

+ Chuẩn bị cho bài viết số 2 (Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm) + Nghiên cứu và chuẩn bị các đề bài SGK/Tr.103.

*Chuẩn bị bài: Nói quá

- Hiểu được khái niệm nói quá.

- Nắm được phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá - Nắm được tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.

190

Ngày soạn:

Tiết: 38,39

Một phần của tài liệu Giao an Ngữ văn 6 ca nam (Trang 152 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(320 trang)
w