Cách trình bày nội dung trong đoạn văn

Một phần của tài liệu Giao an Ngữ văn 6 ca nam (Trang 37 - 43)

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn

2. Cách trình bày nội dung trong đoạn văn

a) Nội dung đoạn văn được trình bày bằng nhiều cách khác nhau.

- Phân tích và so sánh cách trình bày của 2 đoạn trong VB trên.

+ Đoạn 1 : Không có câu chủ đề -> Duy trì đối tượng bằng từ ngữ chủ đề.

Giữa các câu có quan hệ ngang bằng, cùng thực hiện nhiệm vụ giới thiệu về NTTố.

-> T/bày theo cách song hành.

G H

G H G H G H H

? Câu chủ đề đoạn 2 nằm ở vị trí nào?

Những câu sau có nhiệm vụ gì?

- Những câu sau bổ sung ý nghĩa (triển khai) cho câu chủ đề

Nhà văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc...Nổi bật mối xung đột giai cấp/ phơi trần bộ mặt tàn ác xấu xa/...Xây dựng hình tượng người phụ nữ nông dân....

? Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có thì nó ở vị trí nào?

Trình bày.

? Nhận xét về cách trình bày nội dung của đoạn văn, theo trình tự nào?

Trình bày.

? Từ đó em có nhận xét gì về cách trình bày đoạn văn?

Trình bày.

Đọc ghi nhớ

+ Đoạn 2 : Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn (Mang ý kh/quát) -> Những câu sau bổ sung ý nghĩa (triển khai) cho câu chủ đề

-> Trình bày theo cách diễn dịch.

b) Đoạn văn :

- Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn.

- ND : lí giải vì sao lá cây có màu xanh.

-> Trình bày từ ý cụ thể đến ý khái quát -> Cách trình bày qui nạp.

* Ghi nhớ 3 : SGK - 36.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (14’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng làm bài tập liên quan đến đoạn văn.

- Phương pháp: PP vấn đáp, nghiên cứu trường hợp điển hình.

- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân.

- Phương tiện: máy chiếu.

- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, chia nhóm...

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III. Luyện tập G

G H G G

? Văn bản được chia làm mấy ý? Mỗi ý được diễn đạt bằng mấy đoạn văn

- Hoạt động cá nhân.

H lên bảng trình bày.

H còn lại quan sát, nhận xét.

Nhận xét, đánh giá, sửa sai ( nếu có)

Bài tập 1-T36

Văn bản gồm 2 ý diễn đạt = 2 đoạn văn.

+ ý 1 = đoạn 1: Thầy đồ chép bài văn tế ông thân sinh mình để tế bà chủ nhà chết

+ ý 2 = đoạn 2: Chủ nhà trách thầy viết nhầm, thầy cãi là do người chết nhầm.

G H

? Phân tích cách trình bày nội dung trong các đoạn văn

Hoạt động nhóm ( 4 nhóm ).

Cách thức:

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ + Nhóm 1: a

+ Nhóm 2: b + Nhóm 3: c

+ Nhóm 4: a - Học sinh hoạt động theo các

Bài tập 2/ T36 a) Diễn dịch

Câu chủ đề: Trần Đăng Khoa...

yêu thương b, c) Song hành.

Không có câu chủ đề

nhóm trả lời từng câu hỏi.

(Thời gian: 5 phút

Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.

Nội dung: Điền vào phiếu học tập Phân công: Bàn...)

+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

+ Bước 3: Trao đổi thảo luận.

+ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức.

G H

G

? Viết đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó đổi thành đoạn văn qui nạp.

Câu chủ đề:

Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Hoạt động cá nhân ( cách viết theo nhóm) Nhóm 1 + 2 viết đoạn văn theo cách quy nạp

Nhóm 3 + 4 Viết đoạn văn theo cách diễn dịch.

Về nhà làm ngược lại.

Thu 10 phiếu, chấm và trả sau.

Bài tập 3/T37 H viết đoạn văn Hướng dẫn a. Câu chủ đề

b. Các câu khai triển:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trng 40 ->

chiến thắng của Ngô Quyền 938,-> chiến thắng của nhà Trần 1258-1285-1288 -> chiến thắng của Lê Lợi 1418-1427 ->

kháng chiến chống Pháp thành công -> kháng chiến chống Mỹ toàn thắng.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3’)

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn.

- Phương pháp: vấn đáp.

- Kĩ thuật: trình bày một phút...

? Có mấy cách trình bày nội dung trong đoạn văn?

? Tác dụng của việc dùng câu chủ đề, từ ngữ chủ đề trong việc trình bày đoạn văn?

HS đánh giá mục tiêu đạt được trong tiết học.

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (3’)

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập

- Thời gian:

G chiếu đoạn văn:

Tình bạn phải chân thành, tôn trọng nhau, hết lòng yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Lúc vui, lúc buồn, khi thành đạt, khi khó khăn, bạn bè phải san sẻ cùng nhau. Có bạn chí thiết, có bạn tri âm, tri kỉ… Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ rất hay nói về tình bạn như : “giàu vì bạn, sang vì vợ” hay “Học thầy không tày học bạn”, nhà thơ Nguyễn Khuyến có bài “bạn đến chơi nhà” được nhiều người yêu thích. Trong đời người, hầu như ai cũng có bạn. Bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sách là trong sáng nhất, hồn nhiên nhất. Thật vậy, tình bạn là một trong những tình cảm cao đẹp của chúng ta.

? Tìm câu chủ đề ? Đoạn văn được trình bày theo cách nào? Vì sao?

H: Dựng đoạn quy nạp (là cách trình bầy nội dung đi từ các ý chi tiết, cụ thể đến ý chung khái quát. Trong đoạn quy nạp, các câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước, câu chủ đề đứng cuối đoạn).

G: nhận xét giờ học.

Hướng dẫn HS về nhà (2’)

* Đối với bài cũ:0 bị bài: Viết bài tập làm văn số 1 (Văn tự sự) + Ôn tập lại văn tự sự, miêu tả, biểu cảm ở lớp 6,7

+ Mang giấy viết TLV.

* Chuẩn bị bài mới: Lão Hạc.

+ Đọc diễn cảm, tóm tắt văn bản.

+ Nhân vật Lão Hạc, Ông giáo, Binh Tư; sự kiện cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.

+ Nắm được sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.

+ Thấy được tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.

Ngày soạn: Tiết: 15 Văn bản:

LÃO HẠC (Tiết 1)

- Nam Cao - A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.

- Nắm được sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.

- Thấy được tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.

2. Kĩ năng

- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

3. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

4. Thái độ

- Giáo dục sự cảm thông, chia sẻ với cuộc đời những người nông dân nghèo trước Cách Mạng.

- Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử.

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG.

- Tích hợp đạo đức: Giáo dục tình yêu chế độ, lòng tự hào về những phẩm chất quí báu của người nông dân Việt Nam; yêu quý động vật...

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu), chân dung nhà văn Nam Cao.

- Học sinh:

+ Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan.

+ Sưu tầm tư liệu về tác giả Nam Cao, các bài viết về tác giả, tác phẩm.

+ Soạn bài và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải quyết một vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình.

- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày một phút, KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm…

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước 1. Ổn định lớp

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……….

- Kiểm tra sĩ số học sinh:

Ngày giảng Lớp Sĩ số (vắng)

8A1

8A2 Bước 2. Kiểm tra bài cũ

Bước 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.

G H G

? Trong cuộc sống hàng ngày em yêu quý con vật nào? Vì sao?

? Em yêu quý chúng, vậy em đã chăm sóc chúng ra sao?

- Tự bộc lộ.

* Dẫn: Ở đời, rất nhiều người nuôi chó, quý chó như người, như con. Nhưng quý chó đến mức như lão Hạc thì thật hiếm. Quý chó là thế, tại sao lão vẫn bán nó đi để rồi dằn vặt, đau đớn và tìm đến cái chết thê thảm? Nam Cao - một nhà văn hiện thực xuất sắc muốn gửi gắm điều gì qua thiên truyện đau thương và vô cùng xúc động mà chúng ta cùng tìm hiểu...

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (23’) - Mục tiêu: tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp.

- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút,...

Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

I. Giới thiệu chung G

H

* Cho HS quan sát chân dung Nam Cao...

? Hãy giới thiệu những nét tiêu biểu về tác giả?

Trình bày.

Một phần của tài liệu Giao an Ngữ văn 6 ca nam (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(320 trang)
w