D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản
G
H G
H
G H G G H
G H
? Hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học, đó là khâu nào? Tìm từ ngữ (phương tiện liên kết) trong 2 đoạn văn trên?
a) Bắt đầu... Liệt kê ý trình bày...
Sau khâu tìm hiểu
? Đó là những từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể một số phương tiện liên kết có tác dụng liệt kê khác?
Trước hết, đầu tiên, sau nữa, cuối cùng, một là, hai là.
Đọc VD b
? Tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trên?
Cùng nói về ngôi trường Mỹ lý ở 2 thời điểm khác nhau, cảm nhận khác nhau.
? Tìm từ có chức năng liên kết ý đối lập ở 2 đoạn?
? Tìm những từ ngữ (phương tiện liên kết) có quan hệ đối lập?
Trái lại, tuy vậy, ngược lại...
H: Đọc VD c
Theo dõi 2 đoạn văn BT2(T50-51)
? Từ”đó”thuộc từ loại nào?”Trước đó”chỉ thời gian nào?
- Từ”đó”là chỉ từ -> Chỉ thời gian hiện tại khi”sân trường Mỹ Lý dày đặc cả
1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn
- Phân tích ngữ liệu:
a) Bắt đầu
Sau khâu tìm hiểu Liệt kê.
b)
Đ1: Cảm nhận thời hiện tại.
Đ2: cảm nhận thời quá khứ.
Nhưng: gợi sự đối lập cảm nhận.
c) Từ”đó”là chỉ từ chỉ thời gian hiện tại
Từ Trước đó”-> chỉ thời gian quá khứ.
-> có tác dụng liên kết 2 đoạn văn.
G H G H
G H H G
H
G
H G
người”.
- Từ Trước đó là thời gian xảy ra trước khi”sân trường Mỹ Lý dày đặc cả người”(Thời gian quá khứ) -> có tác dụng liên kết 2 đoạn văn.
? Tìm những chỉ từ khác có tính liên kết (Làm phương tiện liên kết)
Này, kia, ấy, nọ H đọc thầm VD d
? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn ? Đ1: ý cụ thể.
Đ2: Tổng kết ý trình bày ở trước.
Từ”Nói tóm lại”có tính Lkết 2 đoạn bằng cách chuyển ý.
? Tìm các từ mang ý khái quát, tổng kết ý trình bày trước?
Nhìn chung, tổng kết lại, nói một cách khái quát...
HS đọc VD 2 (53)
? Xác định câu nối dùng để liên kết 2 đoạn văn? Vì sao nói câu đó có tác dụng liên kết ?
-> nối tiếp, phát triển ý ở cụm từ”bố đóng sách cho mà đi học”ở đoạn văn trên.
? Qua phân tích các VD, em thấy các đoạn văn trong văn bản có cần liên kết không? Có mấy cách liên kết?
2 HS phát biểu.
Chốt: Trong văn bản, cần sử dụng từ ngữ có tác dụng liên kết hoặc dùng câu nối (câu liên kết) để tạo tính hoàn chỉnh, liền mạch cho văn bản. Người ta gọi chung là những phương tiện Lkết ->1 HS đọc ghi nhớ.
d) Từ”Nói tóm lại”
Lkết 2 đoạn bằng cách chuyển ý.
2. Dùng câu nối để liên kết đoạn văn - Phân tích ngữ liệu: SGK T53
Câu nối ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy?
-> nối tiếp, phân tích ý đoạn văn trước.
3. Ghi nhớ: SGK (53)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng viết đoạn văn.
- Phương pháp: PP vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não, phân tích...
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III. Luyện tập G
H G H
Chiếu bài tập (Bảng phụ)
? Tìm từ có tác dụng liên kết đoạn ? H làm bài tập nhóm bàn-> trình bày.
? Tìm từ ngữ liên kết ? Xác định mối quan hệ ý nghĩa?
- Nhóm 1: đoạn a.
- Nhóm 2: đoạn b.
Bài tập 1 (53): Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết trong đoạn văn:
a. Nói như vậy: Tổng kết b. Thế mà: Tương phản c. Cũng: nối tiếp, liệt kê
Tuy nhiên: tương phản (nối Đ2, Đ3)
G G
- Nhóm 3: đoạn c.
Đại diện nhóm trình bày bài tập.
Chốt, nhận xét.
G
G
H
? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì? Hãy chỉ ra những phương tiện liên kết mà em đã sử dụng ?
Gợi ý:
Chọn phương tiện liên kết phù hợp để điền vào chỗ trống thích hợp.
- Dùng SGK làm bài tập.
- Thực hiện theo cá nhân.
Bài tập 2 (54): Chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Từ đó c. Tuy nhiên b. Nói tóm lại d. Thật khó trả lời
G G G
H
? Bài tập 3 yêu cầu gì?
? Em trình bày ý kiến như thế nào?
?Nên sử dụng phương tiện liên kết đoạn nào ?
- Có thể chọn: Tóm tắt ý đoạn trước, phát triển ý đoạn sau.
- Viết đoạn văn có sử dụng phương tiện liên kết -> phân tích phương tiện liên kết.
- Tuỳ thời lượng, thời gian, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Thực hiện nhóm.
Bài tập 3 (54)
Viết 2 đoạn văn ngắn CM ý kiến của đồng chí Vũ Ngọc Phan:”Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút...
? Trình bày đoạn văn em đã chuẩn bị ở nhà và nêu phép liên kết mà em đã sử dụng trong đó ? Lí giải ?
H trình bày phần chuẩn bị.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2’) Cho đoạn văn:
“Nhận ra Bé đang xúc động ngắm nhìn mình, từ rất xa, những cây bàng khẽ dung đưa, vẫy vẫy những chiếc lá đỏ tía lên chào Bé.
Cứ thế, cây bàng lặng lẽ thắp sáng suốt cả mùa đông. Rồi những chiếc lá đỏ thắm lại lần lượt rời cành. Đằng sau những thân bàng đen thẫm, Bé lại nhận ra thấp thoáng ánh đỏ của những bông hoa gạo đầu mùa.”
a. Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trong phần trích trên.
b. Tìm các từ ngữ liên kết các đoạn văn trong phần trích.
Bước 4. Hướng dẫn về nhà ( )
* Đối với bài cũ:
- Học bài theo nội dung
- Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ ngữ và câu văn được dùng để liên kết các đoạn văn trong một văn bản theo yêu cầu.
- Bài tập them:
1. Tìm một số ví dụ về phương tiện liên kết đóng vai trò liên kết đoạn văn trong các văn bản học: tôi đi học, trong lòng mẹ, lão Hạc.
2. Viết hai đoạn văn tự sự (hoặc biểu cảm) sử dụng hình thức liên kết đoạn chỉ quan hệ nhân quả.
* Đối với bài mới: Chuẩn bị”Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”
+ Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
+ Cách sử dụng chúng cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp + Tìm các từ ngữ địa phương nơi em ở.
Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 20 Tập làm văn:
TỪ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu rõ khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Nắm được tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- - Biết cách dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Định hướng phát triển năng lực
- - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
4. Thái độ
Giáo dục ý thức liên kết các đoạn trong một văn bản.
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả.
- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao.
- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:
+ Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ).
- Học sinh:
+ Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan.
+ Soạn bài và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải quyết một vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình.
- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày một phút, KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước 1. Ổn định lớp
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……….
- Kiểm tra sĩ số học sinh:
Ngày giảng Lớp Sĩ số (vắng)
8A1 8A2 Bước 2. Kiểm tra bài cũ
Bước 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
G H G
H G
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.
Cho học sinh nghe một đoạn bài hát “Inh lả ơi”.
? Giải nghĩa một số từ có trong lời bài hát ? Giải nghĩa từ theo sự trải nghiệm của bản thân.
Cách 2: Có thể mang một số món đồ/ trình chiếu/ in tranh ảnh: hạt ngô, cái bát ăn cơm, cái túi bóng, cái muôi, cái bì, xe máy, xe khách...vঠyêu cầu học sinh gọi tên các đồ vật đó. Gv tiếp tục hỏi học sinh là ngoài những những tên mà bạn vừa kể thì các em có biết những vật này có tên nào khác không?
ngô là bắp, bát là chén, túi bóng là bọc mủ, cái bì là cái bao, xe máy là xe honda, xe khách là xe đò (theo cách nói của người miền Nam)
Cách 3: Kể câu chuyện cười
Có một chàng trai về nhà người yêu ở Huế ra mắt
Vừa về tới cổng, con chó thấy người lạ chạy ra sủa inh ỏi
Mẹ của cô gái vội chạy ra quát con chó và nói với chàng rể tương lai - Nó không có răng mô con
Chàng rể nghĩ thầm trông bụng ( nhe răng như răng cọp thế kia mà lại bảo không có răng)
Răng mô ở đây chính là sao, đâu: Nó không có sao/ nó không có cắn đâu con, nó hiền lắm
Vậy tại sao anh con rẻ tương lai lại hiểu sai lời của bác gái?
Đó là vì từ răng chỉ dùng ở một số địa phương miền Trung chứ ko phải là từ toàn dân
Dẫn vô bài: Trong ngôn ngữ tiếng Việt, bên cạnh những từ ngữ toàn dân còn có những từ ngữ chỉ dùng trong một địa phương, một vùng nhất định như những từ ta vừa giải nghĩa ở trên. Và một số từ ngữ chỉ có trong hoàn cảnh giao tiếp của một vài đối tượng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những từ ngữ đó.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’)
- Mục tTrong ngôn ngữ tiếng Việt, bên cạnh những từ ngữ toàn dân còn có những từ ngữ chỉ dùng trong một địa phương, một vùng nhất định như những từ ta vừa giải nghĩa ở trên. Và một số từ ngữ chỉ có trong hoàn cảnh giao tiếp của một vài đối tượng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những từ ngữ đó.
iêu: tìm hiểu về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp.
- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu
- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút,...
Hoạt động 1: Tìm hiểu từ ngữ địa phương