A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
I. Đặc điểm của câu ghép
Câu 1: 3 cụm C - V
-> 2 cụm C-V làm phụ ngữ (Mở rộng ý cho thành phần trong câu
-> câu mở rộng
Câu 2: 1 cụm C -V -> Câu đơn.
Câu 3: 3 cụm C - V
=> C3 là câu ghép: 3 Cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành.
- Mỗi cụm C-V là 1 vế câu.
- Câu có 1 cụm CV là câu đơn.
- Câu có cụm CV nhỏ nằm trong cụm CV lớn (Hay nói ngược lại là: câu có cụm CV lớn bao chứa 1 hoặc nhiều cụm CV nhỏ hơn) -> Là câu mở rộng thành phần.
- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ.
Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có một cụm C-V 5 Câu có hai
hoặc nhiều cụm C-V
Cụm C-V nhỏ nằm trọng cụm C-V lớn
2
Các cụm C-V không bao chứa nhau
7
2. Ghi nhớ : Sgk T 112.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nối các vế câu II. Cách nối các câu
* GV treo bảng phụ với các VD sgk trang 111.
? H giỏi Tìm các câu ghép trong đoạn văn ở bài tập 1?
(1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
- C1: “lá ngoài đường”
V1: “rụng nhiều”
- C2: “lòng tôi”
V2: “lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
-> Các vế câu nối bằng quan hệ từ “và” (Chỉ ý đồng thời)
(3) Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
- Trạng ngữ: “Những ý tưởng ấy”
- C1: “tôi”
V1: “chưa lần nào ghi lên giấy”
- C2: “tôi”
V2: “không biết ghi”
- C3: “tôi”
V3: “không nhớ hết”
-> Các vế câu nối bằng quan hệ từ “vì” (chỉ nguyên nhân) và quan hệ từ “và” (chỉ ý đồng thời)
(6) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
- Trạng ngữ: “con đường này”
- C1: “tôi”
V1: “đã quen đi lại lắm lần”
* Nối bằng từ:
- Quan hệ từ: Câu 3,5 - Cặp quan hệ từ: Câu 1,2
- Nối bằng cặp phó từ, đại từ, chỉ từ: câu 6,7,8,9
V2: “tự nhiên thấy lạ”
-> Các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ
“nhưng” (chỉ ý tương phản).
? Ba vế câu trong câu (7) được nối với nhau bằng cách nào?
- Vế 1 -> vế 2: Qhệ từ : vì
? Có thể dùng loại từ nào để nối các vế câu trong câu ghép?
- Quan hệ từ (vốn có chức năng để nối các bộ phận của câu, vế câu)
6. Khi tôi đi học thì nó chưa dậy -> cặp phó từ
7. Nước sông dâng cao bao nhiêu đồi núi cao lên bấy nhiêu
8. Người ta vừa mở miệng nói, Anh đã cắt ngang.
-> cặp đại từ 9. Anh đi đâu, nó theo đấy -> cặp chỉ từ Tôi đi lối này, nó đi đằng kia.
- Bạn Hoa (càng) nói mọi người (càng) chú ý.
-> càng... càng -> cặp phó từ
- Nước dâng (bao nhiêu) núi đồi dâng cao (bấy nhiêu).
-> Bao nhiêu... bao nhiêu => cặp đại từ - Nó lấy gì (ở đâu) là cất vào (ở đấy).
-> cặp chỉ từ
- Vế 2 -> vế 3 : Không dùng từ nối, giữa hai vế câu có dấu hai chấm (:) ngăn cách.
?) Qua các VD trên, em thấy có mấy cách nối các vế trong câu ghép?
- Dùng từ nối: quan hệ từ, đại từ, phó từ, chỉ từ
- Không dùng từ nối: dấu phẩy, dấu chấm phảy, dấu hai chấm…
-> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ
? H giỏi Từ ví dụ đó em hãy nêu có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? Đó là những cách nào?
GV hướng dẫn học sinh tìm câu ghép ở phần (b) bài tập 1 và 3.
1. Nếu trời mưa thì tôi không đi học
2. Không những học giỏi toán mà nó (còn) học giỏi văn
3. Hắn...vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá
4. Hàng năm vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây...trường 5. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì
* Nối không bằng từ
- Dùng dấu phẩy, hai chấm, chấm phẩy
2. Ghi nhớ 2: sgk (T112) Có 2 cách nối các vế câu : - Nối bằng từ có tác dụng nối.
- Nối không dùng từ nối.
hồi ấy tôi không biết ghi...và ....không nhớ hết.
- Gồm hai câu ghép, giữa mỗi vế có dấu phẩy.
? Nếu thay dấu phẩy ở câu hai bằng quan hệ từ
“thì”, em rút ra nhận xét gì?
- Tạo thành cặp QHT: Giá - thì, nối hai vế câu: nếu - thì; hễ - thì
* Lưu ý: Việc dùng quan hệ từ : SGV/116 - Các hệ quan hệ từ chỉ nguyên nhân:
+ Vì: Mang tính chất lí trí và trung hòa về sắc thái tình cảm (không có ý tốt cũng không có ý xấu)
+ Tại: Sắc thái áp đặt, quy lỗi nhiều hơn + Nhờ: Dùng với nguyên nhân tốt.
- QHT chỉ điều kiện
+ Nếu: T/c chung hoặc đối chiếu + Hễ: ĐK lặp lại nhiều lần
+ Giá: Ý giả định (điều kiện chỉ ra không có trên thực tế)
? H giỏi Ở câu ghép nếu không sử dụng từ nối giữa các vế câu thì cần phải có các loại dấu câu nào?
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng làm các dạng bài tập liên quan đến câu ghép.
- Phương pháp: PP vấn đáp.
- Kĩ thuật: động não...
Hoạt động 4: Luyện tập II. Luyện tập
? Đọc bài tập 1? Cho biết BT 1 yêu cầu gì?
- Tìm câu ghép
- Chỉ ra QHT nối các vế câu.
(Hoạt động nhóm - mỗi nhóm một đoạn trích) a, Có 4 câu ghép:
a) U van Dần, u lạy Dần => nối bằng dấu phẩy - Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ…
- Chị con…chứ!
- Sáng ngày, Dần có thương không?
- Nếu Dần không.., trói nốt cả Dần đấy => nối bằng dấu phẩy.
b) Cô tôi chưa …đã nghẹn ứ khóc…
- Giá những…tinh (thì)…mà nhai,kì nát vụn => nối bằng dấu phẩy.
c) Tôi lại im lặng... đã cay cay => nối bằng dấu hai chấm
d) Hắn làm... bởi vì...lương thiện quá => nối bằng
BT 1: Tìm câu ghép trong văn bản và nhận xét về cách nối các vế câu.
1. Bài 1/113
a. - U van Dần, U lạy Dần.
-> dấu phẩy.
- Chị con có đi... với Dần chứ!
-> dấu phẩy + cặp từ hô ứng.
- Sáng ngày người ta...
thương không. -> dấu phảy b. Gồm hai câu ghép (câu 1, 2) c. Gồm một câu ghép (câu 2) -> dấu hai chấm, dấu phảy d. Gồm một câu ghép
- Hắn làm nghề.... lương thiện quá => QHT: bởi vì