Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

Một phần của tài liệu Giao an Ngữ văn 6 ca nam (Trang 75 - 79)

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

G

H

G

H

G

H

G

H H

? Những điều cần lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

- Không nên lạm dụng -> hiệu quả giao tiếp sẽ không cao vì không phải ai cũng hiểu nghĩa của từ đó.

- Phù hợp với tình huống giao tiếp (Đọc thầm ví dụ b)

? Tại sao trong các đoạn văn, thơ này tác giả lại sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

(Chú ý phần chú giải)

- Tô đậm màu sắc địa phương - Tô đậm màu sắc tầng lớp xã hội

? Từ việc tìm hiểu bài tập em hãy nêu kết luận về việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ?

- Khi sử dụng phải phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Không nên lạm dụng sẽ gây khó hiểu - Trong văn thơ sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội > Tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội.

(H giỏi) Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hội em cần làm gì?

- Tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.

Đọc ghi nhớ.

1. Phân tích ngữ liệu SGK/58

* VD: SGK/58

- mô, bầy, tui, ví, nớ hiện chừ - cá, dằm thượng, mõi.

=> Tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội.

2. Ghi nhớ : SGK/58 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng làm bài tập liên quan đến từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

- Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp, trò chơi - Kĩ thuật: động não, chia nhóm...

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III. Luyện tập

G

Bài tập 1: Hoạt động nhóm ( 4 nhóm)

? Tìm một số từ ngữ địa phương nơi

Bài tập 1

Từ địa phương Từ toàn dân

Nón Mũ

H H G

em ở hoặc ở vùng khác mà em biết.

Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?

* Trò chơi ai nhanh hơn

Đại diện nhóm trình bày bài tập.

Chốt, nhận xét.

Trái Chén Ghe Vô

Quả Bát Thuyền Vào G

G

H G

Bài tập 2: Hoạt động cá nhân.

? Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ ngữ trên ( cho ví dụ minh họa)?

Lên bảng làm, HS nhận xét Nhận xét, bổ sung.

Bài tập 2

- Phao: Tài liệu - Gậy: Điểm một - Ghi đông: Điểm 3 - Ghế đẩu: Điểm 4 - Chuồn: Trốn nhanh - Phắn: Biến đi - Cớm: Công an G

G

G

Bài tập 3: Hoạt động cá nhân.

? Trong những trường hợp sau trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương

Yêu cầu: Nên dùng trong trường hợp a, từ ngữ địa phươphương chỉ thích hợp dùng trong giao tiếp khẩu ngữ với ngươì cùng địa phương.

Bài tập 3

Nên dùng từ ngữ địa phương.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn.

- Phương pháp: vấn đáp,

- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút...

? Em hãy tìm những từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội có trong văn bản:

“Trong lòng mẹ” –trích: Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng? Phân tích tác dụng của những từ ngữ ấy?

H :

-Từ ngữ địa phương: đánh giấy; bán xới.

- Biệt ngữ xã hội: thầy; mợ.

=> Tác dụng: Người đọc biết được nhân vật thuộc tầng lớp xã hội nào để hiểu rõ hơn nội dung ý nghĩa của tác phẩm; tô đậm màu sắc địa phương (phương ngữ Bắc Bộ)…

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI - SÁNG TẠO (2’)

? Sưu tầm một số câu ca dao, thơ, hò, vè của của địa phương có sử dụng từ ngữ địa phương

VD :

Răng không, cô gái trên sông Ngày mai cô sẽ từ trong ra ngoài Thơm như hương nhuỵ hoa lài

Sạch như nước suối ban mai giữa rừng.

( Tố Hữu) ( răng không: sao)

Bây chừ sông nước về ta

Đi khơi đi lộng, thuyền ra thuyền vào ...

Gan chi gan rứa mẹ nờ?

Mẹ rằng: cứu nước, mình chờ chi ai?

(Tố Hữu) ( Bây chừ : bây giờ; chi : gì, sao )

Bước 4. Hướng dẫn về nhà ( )

* Đối với bài cũ:

- Sưu tầm một số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội.

- Đọc và sủa các lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương trong một số bài tập làm văn của bản thân và bạn.

* Đối với bài mới: Chuẩn bị Tóm tắt văn bản tự sự”

- Hiểu thế nào là cách tóm tắt văn bản tự sự.

- Cách tóm tắt văn bản tự sự.

- Đọc, hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của các văn bản tự sự đã học.

- Biết phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.

- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.

- Mỗi nhóm chuẩn bị tóm tắt một văn bản đã học theo sự phân công.

Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 21 Tập làm văn:

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Nắm được các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.

2. Kĩ năng

- Đọc, hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.

- Biết phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.

- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.

3. Định hướng phát triển năng lực

- - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

4. Thái độ

HS có ý thức tập trung, nắm vững nội dung các văn bản tự sự.

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả.

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao.

- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

- Học sinh:

+ Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan.

+ Soạn bài và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải quyết một vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình.

- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày một phút, KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm…

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……….

- Kiểm tra sĩ số học sinh:

Ngày giảng Lớp Sĩ số (vắng)

8A1 8A2

- GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài.

- GV nhận xét thái độ chuẩn bị của học sinh, đánh giá cao học sinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

G

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.

Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin, hằng ngày có rất

nhiều lượng thông tin được cập nhập trên các kênh khác nhau như: (sách báo, truyền thanh, truyền hình, mạng internet..) đặc biệt là qua sách ngữ văn,.. để kịp thời cập nhật những thông tin đó ta phải biết tóm tắt những nội dung chính, kĩ năng đó như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) - Mục tiêu: tìm hiểu về tóm tắt văn bản tự sự.

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp.

- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất một nhiệm vụ, trình bày một phút,...

Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.

I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.

G G H

H

G H

G H

G G H G H

? Thế nào là văn bản tự sự?

? Lấy ví dụ qua các văn bản đã học?

Thường là văn bản có cốt truyện, có nhân vật, sự kiện, chi tiết tiêu biểu ( Trình bày diễn biến sự việc).

Khi viết nhà văn thường thêm vào nhiều chi tiết phụ cho truyện thêm sinh động, hấp dẫn, có hồn.

? Trong trường hợp nào chúng ta phải tóm tắt văn bản tự sự?

Trong cuộc sống hằng ngày, có những văn bản tự sự đã đọc nhưng nếu muốn ghi lại nội dung chính của nó để sử dụng hoặc kể cho người khác nghe.

? Vậy thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?

Trình bày.

*Kết luận: Là ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự vì ghi lại đầy đủ và chi tiết thì không phải là tóm tắt nữa.

? Đọc bài 2 – mục I/ SGK.

? Chọn phương án đúng nhất trong những câu đã cho

Đáp án b.

? Tại sao em lại chọn phương án đó Căn cứ vào khái niệm: tóm tắt văn bản tự sự.

- Là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó.

Hoạt động: Cách tóm tắt văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu Giao an Ngữ văn 6 ca nam (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(320 trang)
w