1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học

89 742 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Trêng ®¹i häc vinh khoa lÞch sö ===  === ph¹m trung khiªn Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Vai trß cña Trung Quèc trong cuéc chiÕn tranh TriÒu Tiªn (1950 - 1953) chuyªn ngµnh lÞch sö thÕ giíi Vinh - 2011 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === ph¹m trung khiªn Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Vai trß cña Trung Quèc trong cuéc chiÕn tranh TriÒu Tiªn (1950 - 1953) chuyªn ngµnh lÞch sö thÕ giíi Lớp 48B 1 - Sử (2007 - 2011) Giáo viên hướng dẫn: ThS. TÔN NỮ HẢI YẾN VINH - 5/2011 4 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Tôn Nữ Hải Yến - người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Khoá luận này! Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh cùng bạn bè và gia đình đã kịp thời động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện Khoá luận này! Vinh, tháng 5 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài .8 2. Lịch sử vấn đề 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 4. Phương pháp nghiên cứu 11 5. Đóng góp của Khoá luận 12 6. Cấu trúc của Khoá luận 12 B. NỘI DUNG .13 Chương 1 CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN TRƯỚC KHI QUÂN CHÍ NGUYỆN TRUNG QUỐC THAM CHIẾN (6/1950 - 10/1950) 13 1.1. Triều Tiên trong lịch sử 13 1.2. Diễn biến của cuộc chiến tranh Triều Tiên trước khi quân Chí nguyện Trung Quốc tham chiến (6/1950 - 10/1950) 20 Chương 2 QUÂN CHÍ NGUYỆN TRUNG QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950 - 1953) 28 2.1. Phản ứng của Trung Quốc trước những diễn biến của cuộc chiến tranh Triều Tiên .28 2.2. Sự phối hợp của quân đội Trung - Triều trong việc mở các chiến dịch lớn (25/10/1950 - 10/06/1951) .36 2.2.1. Chiến dịch phản công thứ nhất 38 2.2.2. Chiến dịch phản công thứ hai 39 2.2.3. Chiến dịch phản công thứ ba .40 2.2.4. Chiến dịch phản công thứ tư .42 2.2.5. Chiến dịch phản công thứ năm 43 2.3. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa trong quá trình đàm phán đi đến đình chiến trên bán đảo Triều Tiên (10/06/1951 - 27/07/1953) 48 2.3.1. Bối cảnh lịch sử trước khi diễn ra đàm phán .48 2.3.2. Đàm phán ở Khai Thành (1951) 50 2.3.3. Đàm phán ở Bàn Môn Điếm (1953) 52 Chương 3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA TRUNG QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950 - 1953) .56 3.1. Một số nhân tố ảnh hưởng tới vai trò của Trung Quốc trong cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) 56 3.1.1. Nhân tố quốc tế 56 3.1.2. Nhân tố trong nước .59 3.2. Tác động của việc Trung Quốc tham chiến đối với cục diện chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) .66 3.2.1. Tác động tích cực 66 3.2.2. Tác động tiêu cực .69 C. KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 7 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau chiến tranh thế giới II, nhân loại bước vào thời kì “Chiến tranh lạnh” với sự chi phối của “trật tự hai cực Ianta” ngày càng được thể hiện rõ. Quan hệ quốc tế trở nên hết sức căng thẳng kể từ khi cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) nổ ra. Nó không đơn thuần chỉ là một cuộc nội chiếnTriều Tiên mà đã trở thành một cuộc “Chiến tranh nóng” trong thời kì “Chiến tranh lạnh” - một cuộc chiến tranh đã được quốc tế hóa về mọi mặt. Trong cuộc chiến ấy, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên không một mình đơn độc tham chiến mà luôn luôn có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn từ phía các nước xã hội chủ nghĩa, đứng đầu là Liên Xô và trực tiếp là Trung Quốc. Mặc dù trong thời điểm này, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa vừa mới ra đời, đất nước vẫn chưa hoàn toàn thống nhất nhưng trước những diễn biến nóng bỏng trên bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc đã không thể làm ngơ. Trung Quốc quyết định thành lập đội quân Chí nguyện sang giúp Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên chiến đấu. Tuy nhiên, những thông tin chính xác về sự giúp đỡ này không phải là một sự công bố rõ ràng khi mà cuộc chiến tranh Triều Tiên nổ ra. Nhìn nhận về một sự thật lịch sử rằng trong cuộc chiến tranh ấy liệu có phải Trung Quốc tham chiến chỉ vì mục đích giúp CHDCND Triều Tiên vượt qua khó khăn khi phải chống đỡ với cả một phe đế quốc chủ nghĩa, đứng đầu là Mỹ hay còn có những toan tính đằng sau sự giúp đỡ chí tình này như một số thông tin đã công bố trước đây? Câu hỏi ấy quả thật đã tốn không ít giấy mực của các nhà nghiên cứu. Hiện nay, trong điều kiện luồng thông tin mở với nhiều kênh thông tin khác nhau, cùng với đó, Nga và Trung Quốc, thậm chí cả Mỹ cũng đã bắt đầu cho công bố nhiều tài liệu về cuộc chiến tranh này. Trong số đó, có thể nói, có nhiều sự thật khác với những gì mà ta biết trước đây, đặc biệt là vấn đề tham chiến của quân Chí nguyện Trung Quốc nói riêng và vai trò của Trung Quốc 8 nói chung. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với giới khoa học cần phải có sự nghiên cứu một cách nghiêm túc hơn, thấu đáo hơn để có được cái nhìn đa chiều về cuộc chiến tranh này song vẫn đảm bảo tính khách quan, chân thực của lịch sử. Đồng thời, đây cũng là cách để bù đắp lại những thiếu sót về mặt thông tin, tư liệu đối với đất nước Triều Tiên nói chung, cũng như vai trò của Trung Quốc nói riêng trong cuộc chiến tranh Triều Tiên nóng bỏng trong những năm 1950 - 1953. Từ đó có thể tìm thấy được giải pháp thích hợp đối với tình hình hai miền Triều Tiên hiện nay, biến nguyện vọng, khát khao cháy bỏng thống nhất đất nước, hòa hợp dân tộc, đoàn tụ gia đình của nhân dân hai miền Triều Tiên trong hơn 50 năm qua có thể trở thành hiện thực mà Trung Quốc cũng là một trong những nước có những đóng góp tích cực trong vấn đề này. Đồng thời, thông qua những nguồn tư liệu mới công bố trong thời gian gần đây về cuộc chiến tranh này cho phép chúng ta có thể có cái nhìn sâu hơn về chính sách đối ngoại của Trung Quốc ở thời điểm cuộc chiến tranh Triều Tiên nổ ra. Bởi vấn đề Triều Tiênvấn đề đầu tiên mà Cộng hòa nhân dân Trung Hoa “đứng ra” giải quyết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tôi quyết định chọn vấn đề: “Vai trò của Trung Quốc trong cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)” làm đề tài nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề Từ khi cuộc chiến tranh kết thúc đến nay, vấn đề “Vai trò của Trung Quốc trong cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)” là vấn đề hấp dẫn được nhiều người quan tâm, nghiên cứu, tiếp cận dưới nhiều phương diện và ở những mức độ khác nhau: Từ phía CHDCND Triều Tiên, sau khi cuộc chiến tranh kết thúc, nhà xuất bản Ngoại văn Pyong - yang đã cho xuất bản cuốn “Những người chiến đấu vì Tổ quốc” trong đó có nêu lên kết quả do Quân đội Nhân dân Triều Tiên và quân Chí nguyện Trung Quốc thu được trong ba năm chiến tranh 9 song do nhìn nhận dưới góc độ một nước tham chiến cho nên có những chỗ các tác giả còn có những đánh giá mang tính phiến diện, chưa hoàn toàn khách quan. Vấn đề còn được phản ánh trong cuốn “Những người chiến đấu vì Tổ Quốc” của tác giả Phác Diễn Bách, hay “Cuộc chiến tranh giải phóng của nhân dân Triều Tiên chống đế quốc Mỹ xâm lược” của Kim Nhật Thành, hầu hết các tác phẩm này mới ở dạng tổng kết và ghi nhận những đóng góp của CHND Trung Hoa đối với CHDCND Triều Tiên… Về phía Mỹ, liên quan đến vấn đề này có cuốn “Các chiến dịch lớn ở Triều Tiên” do Học viện quân sự West point công bố trong đó trình bày nghệ thuật quân sự của một số chiến dịch lớn và kế hoạch tác chiến của đối phương. Về phía Trung Quốc, gần đây, trong tác phẩm “Những sự kiện quan trọng của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” tác giả Khuất Thạch đã cung cấp cho người đọc một nguồn tư liệu phong phú, mới mẻ về vai trò của Trung Quốc trong cuộc chiến tranh này. Ở Việt Nam, cũng có một số tác phẩm có đề cập đến vấn đề này đã được xuất bản như: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân với cuốn “Người bạn chiến đấu Triều Tiên” xuất bản năm 1963 trong đó trình bày nghệ thuật quân sự của Trung Quốc trong cuộc chiến tranh Triều Tiên. Hay cuốn “Tình hữu nghị bất diệt” của Nhà xuất bản Quân đội nhân dân trình bày sự giúp đỡ của quân Chí nguyện Trung Quốc trong chiến tranh Triều Tiên…Và rất nhiều các bài báo, tạp chí khác. Nhìn chung, vẫn chưa có một công trình chuyên khảo nào đi sâu nghiên cứu Vai trò Trung Quốc trong cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) một cách hệ thống. Hơn nữa, ở các tác phẩm ít nhiều đề cập đến vấn đề này vẫn chưa thực sự thống nhất quan điểm, đôi khi còn thiếu khách quan, cần phải đánh giá lại. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tuyên huấn Liên khu V (1950), Cao Ly trong khói lửa, NXB Vệ quốc quân Liên khu V Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Ly trong khói lửa
Tác giả: Ban Tuyên huấn Liên khu V
Nhà XB: NXB Vệquốc quân Liên khu V
Năm: 1950
2. Cục Tuyên huấn (1952), Giới thiệu lịch sử đấu tranh của nhân dân Triều Tiên, NXB Tổng cục Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu lịch sử đấu tranh của nhân dân TriềuTiên
Tác giả: Cục Tuyên huấn
Nhà XB: NXB Tổng cục Chính trị
Năm: 1952
3. Trần Văn Đào (2001), Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945 - 1990 (Tài liệu lưu hành nội bộ), Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945 - 1990(Tài liệu lưu hành nội bộ)
Tác giả: Trần Văn Đào
Năm: 2001
4. Phạm Giảng (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế từ chiến tranh thế giới thứ hai đến chiến tranh Triều Tiên (giai đoạn 1939 - 1952), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế từ chiến tranh thế giới thứhai đến chiến tranh Triều Tiên (giai đoạn 1939 - 1952)
Tác giả: Phạm Giảng
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia Hà Nội
Năm: 2005
5. Hoàng Hà (6/12/2001), Bí mật về hành động chống phá Trung Quốc của Mỹ trong chiến tranh Triều Tiên, Tạp chí An ninh thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí mật về hành động chống phá Trung Quốc củaMỹ trong chiến tranh Triều Tiên
6. Nguyễn Hải (5/8/1999), Vai trò của Stalin và những bí mật trong chiến tranh Triều Tiên, Tạp chí An ninh thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Stalin và những bí mật trong chiếntranh Triều Tiên
7. Hoàng Văn Hiển (2005), Quan hệ quốc tế từ 1917 - 1975, NXB Học viện quan hệ quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế từ 1917 - 1975
Tác giả: Hoàng Văn Hiển
Nhà XB: NXB Họcviện quan hệ quốc tế
Năm: 2005
8. Xuân Hiếu (Dịch) (26/4/1998), Thăm Bàn Môn Điếm, Báo Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm Bàn Môn Điếm
9. Trịnh Huy Hóa (2004), Triều Tiên, NXB Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triều Tiên
Tác giả: Trịnh Huy Hóa
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2004
10. Lê Phụng Hoàng (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế ở Đông Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh (1945 - 1991), Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế ở Đông Á từ sau chiếntranh thế giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh (1945 - 1991)
Tác giả: Lê Phụng Hoàng
Năm: 2005
11. Lê Phụng Hoàng (2002), Chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc từ năm 1941 đến năm 1949, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc từnăm 1941 đến năm 1949
Tác giả: Lê Phụng Hoàng
Năm: 2002
12. Lý Kiện (1998), Ngọn lửa chiến tranh, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngọn lửa chiến tranh
Tác giả: Lý Kiện
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1998
13. Lê Kim (dịch) (1963), Người bạn chiến đấu Triều Tiên, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người bạn chiến đấu Triều Tiên
Tác giả: Lê Kim (dịch)
Nhà XB: NXB Quân độinhân dân
Năm: 1963
14. Lê Quang Long, Phạm Hữu Tiêu (dịch) (2004), Niên giám lịch sử Hoa Kì, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám lịch sử HoaKì
Tác giả: Lê Quang Long, Phạm Hữu Tiêu (dịch)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
15. Lý Ly (dịch) (1982), Đổ bộ Nhân Xuyên, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổ bộ Nhân Xuyên
Tác giả: Lý Ly (dịch)
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1982
16. Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh và di sản của nó, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh lạnh và di sản của nó
Tác giả: Trương Tiểu Minh
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2002
17. Nguyễn Mau (6/5/2003), Âm mưu đằng sau cái chết của con trai Mao Trạch Đông trong chiến tranh Triều Tiên, Tạp chí An ninh thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm mưu đằng sau cái chết của con trai MaoTrạch Đông trong chiến tranh Triều Tiên
18. Lê Nguyễn (18/1/2001), Một phần sự thật về chiến tranh Triều Tiên, Tạp chí An ninh thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một phần sự thật về chiến tranh Triều Tiên
19. Vũ Dương Ninh (CB) (2001), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh (CB)
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quý (2007), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quý
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w