B. NỘI DUNG
3.1.1. Nhõn tố quốc tế
Chiến tranh thế giới thứ II kết thỳc đó làm thay đổi căn bản quan hệ hai nước Xụ - Mỹ. Nền chớnh trị hũa bỡnh đó được thay thế bởi nền chớnh trị thời chiến. Sự ràng buộc giữa cỏc lực lượng khỏc ý thức hệ trờn chiến tuyến chống chủ nghĩa phỏt xớt đó khụng cũn hiệu lực nữa mà thay vào đú là cuộc đấu tranh giữa hai ý thức hệ, hai chế độ kinh tế, hai hỡnh thỏi xó hội phỏt triển ngày càng gay gắt. Mõu thuẫn ý thức hệ đó trở thành nhõn tố cơ bản cấu thành mối quan hệ giữa hai cực Đụng Tõy, trở thành yếu tố nổi trội dẫn tới những xung đột đối khỏng giữa cỏc cường quốc trong quan hệ quốc tế và là mối đe dọa to lớn đối với nền hũa bỡnh và ổn định của thế giới.
Trong những năm từ 1945 - 1950, trờn thế giới, mõu thuẫn ý thức hệ ngày càng cú những biểu hiện rừ nột và chuyển biến theo chiều hướng ngày càng căng thẳng quyết liệt, đặc biệt là trong quan hệ Xụ - Mỹ. Cả Liờn Xụ và Mỹ đều ra sức truyền bỏ tư tưởng, thiết lập hệ thống cỏc nước đồng minh cựng ý thức hệ từ cỏc vựng đất giành được và chiếm đúng sau chiến tranh. Cụ thể là:
1. Về phớa Liờn Xụ: Liờn Xụ giỳp đỡ một loạt cỏc nước Đụng Âu, Mụng Cổ, Nam Tư… và cả Trung Quốc xõy dựng chế độ mới, đi theo con đường xó hội chủ nghĩa, từng bước hỡnh thành hệ thống xó hội chủ nghĩa trờn toàn thế giới. Bờn cạnh đú, Liờn Xụ cũn ra sức ủng hộ phong trào giải phúng dõn tộc của cỏc nước thuộc địa nhằm làm suy yếu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đồng thời mở rộng phạm vi ảnh hưởng ý thức hệ của mỡnh. Với Liờn Xụ, sau chiến tranh thế giới II, chớnh sỏch phục vụ lợi ớch
quốc gia mà Liờn Xụ theo đuổi xuất phỏt từ lớ do an ninh. Liờn Xụ chủ trương xỏc lập biờn giới phớa Đụng và phớa Tõy một cỏch vững vàng, xõy dựng một vựng đệm đỏng tin cậy. Vỡ thế, sự kiện Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn ra đời năm 1948 là việc làm hết sức cú lợi cho an ninh biờn giới phớa Đụng của Liờn Xụ.
Ngoài ra, việc Liờn Xụ xõy dựng và thiết lập quan hệ đồng minh với cỏc nước ở chõu Á và chõu Âu vừa mới tỏch khỏi sự khống chế của chủ nghĩa đế quốc, tỏch khỏi chủ nghĩa tư bản nhằm tạo lỏ chắn vững chắc cho an ninh, trỏnh đối đầu trực tiếp trờn chiến trường với cỏc cường quốc như Anh, Mĩ… tranh thủ thời gian hũa bỡnh nhằm ổn định tỡnh hỡnh, củng cố và xõy dựng đất nước.
2. Về phớa Mĩ: Ra khỏi chiến tranh thế thứ II với tư cỏch là nước thắng trận nhưng chớnh sự khốc liệt của nú đó giỳp Mĩ nhận ra rằng: Lợi ớch quốc gia trước mắt là trỏnh bựng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới, nguy hại đến sự sinh tồn của nước Mĩ, bảo đảm cho phương Tõy khụng bị phương Đụng uy hiếp về quõn sự. Bờn cạnh đú, với sức mạnh thực lực của mỡnh, Mĩ chỳ trọng đến việc tấn cụng và bành trướng, mở rộng phạm vi ảnh hưởng, duy trỡ vai trũ “chỉ đạo” trờn vũ đài chớnh trị quốc tế, Mĩ xõy dựng cho mỡnh ý thức về vai trũ lónh đạo thế giới. Bởi vậy, Mĩ ngày càng can thiệp sõu vào cỏc cụng việc quốc tế. Đặc biệt, sau khi “Học thuyết Truman” ra đời, Mĩ càng xỳc tiến hơn cỏc chiến lược lớn của mỡnh.
Mĩ khụng từ thủ đoạn nào đển cú thể ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản, để cú thể xõy dựng “những con đờ” trong hành trỡnh bảo vệ nền hũa bỡnh cho nhõn loại như những gỡ mà Mĩ khụng ngừng tuyờn truyền, gieo rắc. Bờn cạnh đú, Mĩ thổi phồng yếu tố Liờn Xụ, tuyờn truyền chớnh trị, lụi kộo đồng minh, giương cao ngọn cờ ngăn chặn Liờn Xụ, ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản.
Chiến tranh thế giới thứ II cũng làm yếu đi một số nước lớn như Anh, Phỏp, Nhật Bản, Đức… để lại một khoảng trống quyền lực, nơi đú trở thành chiến trường diễn ra cuộc tranh chấp của cỏc cường quốc lớn. Hơn nữa, cũng
sau cuộc chiến tranh này, phong trào đấu tranh giành độc lập phỏt triển mạnh mẽ ở cỏc nước thuộc địa và phụ thuộc. Tỡnh hỡnh đú đó kộo hai nước lớn vào guồng quay của những tranh chấp nghiệt ngó và quyết liệt. Khi mà khụng khớ đối khỏng lưỡng cực bao trựm cả thế giới thỡ những chớnh sỏch đối ngoại của cả hai phớa sẽ trực tiếp tỏc động mạnh mẽ đến số phận, vận mệnh của tất cả cỏc quốc gia dõn tộc nhỏ bộ và phụ thuộc mà bỏn đảo Triều Tiờn chớnh là một dẫn chứng tiờu biểu.
Thời gian đầu sau chiến tranh thế giới II, bỏn đảo Triều tiờn trở thành nơi đấu tranh của Xụ - Mĩ, hiện thực chớnh trị của bỏn đảo này sau chiến tranh chớnh là tấm gương phản chiếu so sỏnh lực lượng của hai siờu cường.
Mở đầu chiến tranh ở Triều Tiờn là nội chiến nhưng ngay từ đầu đó cú nhiều yếu tố nước lớn can thiệp và nhanh chúng phỏt triển thành cuộc xung đột quõn sự nghiờm trọng Đụng - Tõy.
Bắt đầu từ khi tỡnh hỡnh chớnh trị của bỏn đảo Triều Tiờn bị phõn liệt, cả hai miền Nam - Bắc đều hy vọng vào phương thức của mỡnh để thống nhất Triều Tiờn. Trong bối cảnh cơ bản của chiến tranh lạnh Đụng - Tõy, khả năng hũa bỡnh, thống nhất là hết sức mỏng manh.
Đối với Bắc Triều Tiờn, việc thống nhất đất nước của mỡnh đó nằm trong tớnh toỏn ngay từ thời điểm nước CHDCND Triều Tiờn ra đời và ý tưởng đú đó được thụng qua với nhà lónh đạo Liờn Xụ - Stalin.
Tuy nhiờn, Stalin lo ngại rằng vỡ lẽ đú mà đưa quõn đội đến Triều Tiờn can thiệp thỡ cú thể sẽ dẫn tới cuộc xung đột quõn sự Xụ - Mĩ cho nờn trong một thời gian dài Stalin đó khụng đồng ý làm như vậy. Chớnh sỏch đối ngoại của Liờn Xụ lỳc này vẫn là trỏnh một cuộc xung đột quõn sự với Mĩ. Bởi vậy nờn khi chiến tranh Triều Tiờn nổ ra, Mĩ tuyờn bố đưa quõn can thiệp, Liờn Xụ lại càng cẩn trọng hơn.
Ngày 8/7/1950, Kim Nhật Thành đề nghị Stalin cho phộp cố vấn quõn sự đến chiến tuyến. Stalin đó đồng ý lời khẩn cầu đú nhưng yờu cầu cố vấn
quõn sự phải lấy danh nghĩa là phúng viờn của bỏo “Sự thật” để trỏnh sau khi sa vào tay giặc bị đưa ra làm bằng chứng là Liờn Xụ đưa quõn tham chiến.
Sau khi quõn đội Mĩ đổ bộ xuống Nhõn Xuyờn, Kim Nhật Thành yờu cầu Stalin giành cho “sự ủng hộ quõn sự trực tiếp” [16,114] nhưng Stalin đó từ chối. Ngược lại, Stalin cũn đề nghị lónh đạo Bắc Triều Tiờn hóy cầu viện lónh đạo Trung Quốc và hy vọng lónh đạo Trung Quốc cú thể xuất quõn.
Sự giỳp đỡ, khuyến khớch từ phớa Liờn Xụ cựng với những toan tớnh từ phớa cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc đó đẩy CHND Trung Hoa vào cuộc chiến tranh Triều Tiờn mặc dự biết đú là một cuộc chiến tranh hết sức căng thẳng và khốc liệt.