Đàm phỏn ở Khai Thành (1951)

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 50 - 52)

B. NỘI DUNG

2.3.2.Đàm phỏn ở Khai Thành (1951)

Sau cuộc gặp gỡ trự bị ngày 8/7, hai phỏi đoàn đại biểu Trung Hoa, Triều Tiờn và đế quốc Mỹ đó chớnh thức gặp nhau ngày 10/7 ở Khai Thành.

Trờn bàn đàm phỏn, khi thảo luận việc phõn chia giới tuyến, phớa Mỹ lấy cớ “đền bự” ưu thế hải quõn, khụng quõn của họ, đũi vạch giới tuyến quõn sự ở hậu phương trận địa quõn đội Trung - Triều, cướp khụng 120.000km2 đất đai. Đũi hỏi vụ lớ này đó bị phớa Trung - Triều kiờn quyết cự tuyệt.

Đại biểu Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn đưa ra đề nghị:

1. Lập tức ngừng bắn bao gồm cả ngừng nộm bom, cấm vận cỏc hoạt động trinh sỏt trước khi bắt đầu đàm phỏn và đỡnh chiến.

2. Quõn đội hai bờn rỳt khỏi vĩ tuyến 38. Coi vĩ tuyến 38 là ranh giới quõn sự, lập một khu phi quõn sự rộng gần bằng 10km mỗi bờn.

3. Quõn đội ngoại quốc rỳt khỏi Triều Tiờn trong thời gian sớm nhất. Đề nghị này đó được đại diện phớa Quõn Chớ nguyện Trung Quốc tỏn thành. Cũn phớa đế quốc khụng tỏ rừ lập trường của họ ra sao.

Ngày 12/7/1951, đoàn đại biểu đế quốc đến khu vực đàm phỏn mang theo một nhà bỏo mà chưa cú sự thỏa thuận với phớa quõn đội Trung - Triều nờn đó bị mời ở ngoài khu vực đàm phỏn. Vin vào cớ đú, đoàn đại biểu đế quốc khụng tham dự hội nghị. Cuộc đàm phỏn bị giỏn đoạn.

Sau đú, Ridway - Tư lệnh quõn đội Liờn Hiệp Quốc tại Triều Tiờn đó gửi thư cho Bộ Tư lệnh quõn đội nhõn dõn Triều Tiờn đề nghị thành lập một khu trung lập xung quanh Khai Thành 8km và mang theo một đoàn nhà bỏo. Đề nghị này được phỏi đoàn Trung Triều chấp nhận. Bốn ngày sau, cuộc đàm phỏn tiếp diễn. Sau khi thỏa thuận vần đề trung lập khu vực phi quõn sự quanh Khai Thành và ấn định về quy tắc tổ chức, hai bờn bắt đầu bàn luận về chương trỡnh nghị sự.

Chớnh trong giai đoạn đang tiến hành cuộc đàm phỏn này thỡ hàng loạt những trận đỏnh ỏc liệt lại diễn ra ở ngay đường ranh giới tạm thời. Khụng những thế, dó tõm xõm lược của Mĩ và bố lũ tay sai vẫn khụng thay đổi. Bắt đầu từ cuối năm 1951, Mĩ đó cho thả bom vi trựng xuống hậu phương Triều Tiờn và tiếp theo đú đó mở nhiều cuộc tấn cụng hơn nữa trờn đường ranh giới tạm thời khiến cuộc đàm phỏn buộc phải dừng lại.

Trong lỳc này, quõn chớ nguyện Trung Quốc vẫn theo phương chõm của Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc và Mao Trạch Đụng đề ra là “Tỏc chiến lõu dài, phũng ngự tớch cực”. Bộ đội được chia ra luụn phiờn nhau tỏc chiến, quỏn triệt phương chõm đỏnh những trận tiờu diệt nhỏ. Bốn quõn đoàn 67 và 68 của binh đoàn 20 do Tư lệnh Dương Thành Vũ, Chớnh ủy Trương Nam Sinh; hai quõn đoàn 36 và 37 do Tư lệnh Đổng Kỳ Vũ, Chớnh ủy Cao Khắc Lõm tiếp tục được đưa vào Triều Tiờn để bổ sung lực lượng.

Đến ngày 21/7/1951, sau 8 cuộc họp, hai phỏi đoàn vẫn chưa thỏa thuận được chương trỡnh nghị sự. Sở dĩ như vậy là vỡ phỏi đoàn của Mỹ tỏ ra hết sức ngoan cố. Chẳng hạn: Phỏi đoàn Mỹ bỏc bỏ quan điểm “quõn đội ngoại quốc rỳt khỏi Triều Tiờn” mặc dự đú là điểm mấu chốt. Họ vin cớ, đú là vấn đề chớnh trị, khụng phải vấn đề quõn sự. Trỏi lại, phỏi đoàn Trung - Triều tỏ ra hết sức cứng rắn với vấn đề này. Để cải thiện tỡnh hỡnh, phớa Trung Quốc đưa ra đề nghị thờm hai vấn đề vào chương trỡnh nghị sự bao gồm:

- Thỏa thuận cỏc phương ỏn cụ thể để ngừng chiến.

Mặc dự vậy, cuộc đàm phỏn vẫn lõm vào bế tắc và phải hoón đến ngày 25/7 để cỏc bờn cú thời gian cõn nhắc kỹ lưỡng vấn đề quõn ngoại quốc rỳt khỏi Triều Tiờn. Sở dĩ như vậy là vỡ thủ đoạn ngoại giao quen thuộc của Mĩ là luụn muốn đàm phỏn trờn thế mạnh.

Phớa Mĩ đó tuyờn bố: “Con đường duy nhất để làm cho cuộc đàm phỏn đỡnh chiến đi tới hiệp nghị là quõn đội Liờn Hiệp Quốc phải thu được thắng lợi về quõn sự”. Phớa Mĩ tỡm mọi cỏch để đạt được tham vọng này. Thậm chớ, Mĩ đó cho nộm bom phỏ hoại nhiều nơi trong khi cuộc đàm phỏn đang tiếp diễn. Đặc biệt, vào ngày 15/7, Mĩ cho mỏy bay nộm bom xuống làng Lan Chiao gần biờn giới Trung Quốc để gõy sức ộp với Trung Quốc. Tiếp đú, ngày 23/7, Mĩ nộm bom xuống Bỡnh Nhưỡng, Dương Khẩu và hữu ngạn sụng Bắc Hỏn, lập kế hoạch xõm nhập khu trung lập Keasong.

Trong thời gian từ thỏng 8/1951 - 10/1951, khi việc đàm phỏn cũn đang trong giai đoạn bế tắc, quõn đội Liờn Hiệp Quốc đó quyết định mở chiến dịch phong tỏa trờn khụng hay cũn gọi là chiến dịch “thắt cổ” õm mưu nộm bom ở Triều Tiờn trong suốt 3 thỏng liờn tục để cắt đứt con đường tiếp tế của quõn đội Trung - Triều, đỏnh bật quõn đội Trung - Triều ra khỏi tuyến đường sắt Chowor, Keasong… Để đối phú, quõn đội Trung - Triều đó mở những cuộc phản kớch chống trả quyết liệt, giằng co nhau từng đoạn đường sắt, tranh chấp tuyến đường bộ, đường thủy, xõy nờn “tuyến đường huyền thoại trong lịch sử chiến tranh”.

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 50 - 52)