Bối cảnh lịch sử trước khi diễn ra đàm phỏn

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 48 - 50)

B. NỘI DUNG

2.3.1.Bối cảnh lịch sử trước khi diễn ra đàm phỏn

Sau một năm chiến đấu trờn chiến trường Triều Tiờn, đế quốc Mỹ liờn tiếp thất bại nặng nề. Ngày 23/6/1951, đại biểu Liờn Xụ ở Liờn Hiệp Quốc một lần nữa đứng lờn vận động ngừng chiến ở Triều Tiờn và đề nghị đụi bờn đàm phỏn. Tuy nhiờn, phớa Mĩ tỏ ra thiếu thiện chớ và đưa ra những yờu cầu phi lớ như: Phải lập đường ranh giới mới cỏch vĩ tuyến 38 là 80 km về phớa Bắc hũng chiếm đứt một dải đất rộng khoảng 5% toàn bộ diện tớch đất đai của nước Triều Tiờn. Tuy nhiờn, càng chiến đấu, Mĩ càng rơi vào tỡnh trạng khú khăn và bế tắc.

Đứng trước cục diện bất lợi về cả quõn sự và chớnh trị, Phú Tham mưu trưởng lục quõn Mỹ Waderman than thở: “Chiến tranh Triều Tiờn là cỏi hang khụng đỏy, khụng nhỡn thấy thắng lợi của quõn Liờn Hiệp Quốc”[12,343]. Đồng thời, dư luận thế giới kịch liệt phản đối cuộc chiến tranh này. Điều đú đẩy đế quốc Mỹ vào chỗ bế tắc đến nỗi khụng cũn cỏch nào khỏc là phải chấp nhận giải quyết vấn đề chiến tranh bằng con đường đàm phỏn hũa bỡnh.

Bởi vậy, chiến dịch thứ năm vừa kết thỳc ớt lõu, Mỹ chớnh thức tung ra tin hũa đàm. Bành Đức Hoài với tư cỏch Tổng tư lệnh quõn Chớ nguyện nắm rất vững tỡnh hỡnh của đối phương cũng như tỡnh hỡnh của bờn mỡnh. Bởi vậy,

sau khi Mỹ đưa ra tin hũa đàm, ụng cho rằng hũa đàm lỳc này là cú lợi vỡ liờn quõn Trung - Triều chiếm được nhiều đất hơn, đồng thời cú thể giảm bớt sự hi sinh. Với tư cỏch là Tư lệnh chiến trường, Bành Đức Hoài đó phản ỏnh lờn Trung ương tỡnh hỡnh đú và nờu cả ý kiến của mỡnh.

Khi đú, Mao Trạch Đụng cú tớnh toỏn riờng của ụng. ễng khụng muốn đàm phỏn vỡ cho rằng địch chỉ giả vờ hũa đàm, đõy chỉ là kế hoón binh. ễng muốn giành thắng lợi lớn hơn nữa trước khi bước vào đàm phỏn để tăng thờm uy thế, buộc Mĩ và cỏc nước đồng minh phải chấp nhận kớ kết vào hiệp định đỡnh chiến mà khụng cũn viện thờm bất kỡ lớ do nào.

Ngày 25/6, xó luận của Nhõn dõn nhật bỏo Trung Quốc viết: “Quõn Chớ nguyện Trung Quốc tham gia chiến tranh chống xõm lược với mục đớch mong muốn giải quyết vấn đề hũa bỡnh vấn đề Triều Tiờn”.

Ngày 30/6/1951, đại diện của Mỹ tuyờn bố với phớa Trung Quốc tỏ ý muốn đàm phỏn đỡnh chiến và đề nghị tổ chức đàm phỏn trờn chiếc tàu của Đan Mạch neo ở cảng Nguyờn Sơn.

Sau đề nghị của Iacop Malick - đại biểu Liờn Xụ tại Liờn Hiệp Quốc về việc giải quyết hũa bỡnh vấn đề Triều Tiờn, Đại tướng Kim Nhật Thành - Tổng tư lệnh quõn đội Nhõn dõn Triều Tiờn và Đại tướng Bành Đức Hoài - Tư lệnh quõn Chớ nguyện Trung Quốc đó thỏa thuận với Đại tướng Ridway - Tư lệnh quõn đội đế quốc ở Triền Tiờn mở cuộc đàm phỏn ở Khai Thành cỏch Nam vĩ tuyến 30 khoảng 2 km trong khoảng thời gian từ 10 - 15/7/1951.

Ngày 4/7, Mao Trạch Đụng gửi điện cho Kim Nhật Thành, cõu đầu tiờn trong bức điện đó núi rừ điều chủ yếu: “Bờn ta là chủ nhõn của cuộc đàm phỏn này”. Hai nước Trung - Triều thỏa thuận với nhau quõn đội nhõn dõn Triều Tiờn làm chủ về đối ngoại.

Đồng thời, Mao Trạch Đụng cũng cõn nhắc kĩ trong việc lựa chọn kớp tham gia cuộc đàm phỏn này của phớa Trung Quốc. Cuối cựng, người được chọn là Lý Khắc Nụng - một “đặc vụ tỡnh bỏo” nổi tiếng của Trung Quốc và Sài Văn Thành, Kiều Quỏn Hoa được cử làm sĩ quan liờn lạc của quõn Chớ nguyện.

Mao Trạch Đụng cũng chỉ thị: “Trờn bàn đàm phỏn khụng được phộp núi giỡn, từng cõu từng chữ phải cõn đi nhắc lại. Đối với tờn đế quốc số một thế giới, muốn giành thắng lợi trong đàm phỏn thật khụng dễ dàng. Trong cuộc đàm phỏn này, Trung - Triều vừa phải phối hợp với nhau, vừa phải giữ đỳng mối quan hệ quốc tế giữa hai nước. Đại diện cao cấp nhất là Nam Nhật - Đại tướng quõn đội Nhõn dõn Triều Tiờn. Hai bờn Trung - Triều phải thụng suốt với nhau, phải tụn trọng nhau”[12,370]. Lời dặn của Mao Trạch Đụng thể hiện sự cẩn trọng nhưng đồng thời cũng là sự cương quyết trờn tinh thần tụn trọng quyền độc lập của Triều Tiờn.

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 48 - 50)