Tỏc động tớch cực

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 66 - 69)

B. NỘI DUNG

3.2.1. Tỏc động tớch cực

Khi lý giải về nguyờn nhõn Trung Quốc tham gia cuộc chiến tranh Triều Tiờn, cỏc nhà ngoại giao phương Tõy cho rằng: “Liờn Xụ đó gõy sức ộp mạnh mẽ về ngoại giao và kinh tế đối với Trung Quốc, buộc người Trung Quốc phải nhảy vào cuộc chiến” [51,86]. Tuy nhiờn, đi suốt chiều dài của cuộc chiến tranh Triều Tiờn cú thể thấy, Trung Quốc đó cú những đúng gúp to lớn giỳp đỡ phớa CHDCND Triều Tiờn.

Trong bất cứ thụng điệp ngoại giao và bỏo chớ nào của CHND Trung Hoa, chớnh phủ đều tuyờn bố rừ: “Mục đớch của họ can thiệp vào chiến tranh Triều Tiờn là hành động viện trợ quõn sự cho CHDCND Triều Tiờn, giỳp CHDCND Triều Tiờn trờn tinh thần quốc tế vụ sản”. Thực tế diễn biến chiến

tranh và tinh thần chiến đấu của quõn Chớ nguyện trờn chiến trường là minh chứng rừ nột cho điều này.

Sự tham chiến của Trung Quốc đó cú những tỏc động tớch cực đối với cuộc chiến tranh Triều Tiờn núi riờng, đến mối quan hệ giữa cỏc nước trong hệ thống xó hội chủ nghĩa núi chung.

1. Đối với cục diện của cuộc chiến tranh:

Trong cuộc chiến tranh “chống Mỹ viện Triều” kộo dài suốt 33 thỏng, cỏc đơn vị Quõn Chớ nguyện đó thay nhau sang Triều Tiờn tham chiến bao gồm: 25 quõn đoàn bộ binh, 10 sư đoàn bộ binh mặt đất; 5 sư đoàn, 21 trung đoàn, 62 tiểu đoàn phỏo cao xạ; 3 sư đoàn, 6 trung đoàn tăng thiết giỏp; 14 trung đoàn, 2 tiểu đoàn cụng binh; 10 sư đoàn, 1 trung đoàn lớnh đường sắt; 10 sư đoàn, 3 đại đội khụng quõn; 2 sư đoàn cụng an. Số lượt người tham gia cuộc chiến lờn tới hơn 3 triệu người. Sự tham chiến của quõn Chớ nguyện Trung Quốc làm cho diễn biến của cuộc chiến tranh Triều Tiờn nhanh chúng chuyển sang thế giằng co trờn chiến trường, cú lợi cho phớa Bắc Triều Tiờn.

Ngày 21/10, thủ đụ Bỡnh Nhưỡng bị quõn Liờn Hiệp Quốc chiếm đúng, quõn đội nhõn dõn Triều Tiờn lõm vào tỡnh trạng khú khăn và bế tắc. Nhưng chớnh trong thời điểm ấy, sự cú mặt kịp thời của quõn chớ nguyện Trung Quốc đó làm xoay chuyển tỡnh thế chiến cuộc. Phớa Mĩ cũng thừa nhận: “Sức đề khỏng của Bắc Triều Tiờn trước đà tấn cụng của quõn đội Liờn Hiệp Quốc đó mạnh hẳn lờn, và người ta đó phỏt hiện sự cú mặt của binh sĩ Trung Quốc. Lỳc đầu, người ta tưởng rằng đú là những toỏn lớnh nằm trong biờn chế của cỏc đơn vị Bắc Triều Tiờn, song về sau đó khẳng định được rằng đú là cỏc sư đoàn quõn đội Trung Quốc hoàn chỉnh…” [41,5].

Trong suốt cuộc chiến tranh, Trung Quốc khụng ngừng bổ sung thờm quõn số cho chiến trường Triều Tiờn, phối hợp với quõn đội nhõn dõn Triều Tiờn vừa chiến đấu, vừa phũng ngự, đẩy lựi cỏc cuộc tấn cụng của quõn đội Liờn Hiệp Quốc xoay chuyển tỡnh thế trờn chiến trường, từ đú ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả trờn bàn đàm phỏn.

2. Chiến tranh Triều Tiờn tạo bước đệm củng cố mối quan hệ Trung - Triều núi riờng, khối đoàn kết trong hệ thống cỏc nước xó hội chủ nghĩa núi chung.

Trong những chiến hào sặc mựi khúi lửa vẫn vang vọng lời thề của những chiến sĩ Quõn Chớ nguyện Trung Quốc: “Chỳng tụi sẽ yờu mến từng ngọn nỳi, dũng sụng, từng ngọn cõy lỏ cỏ của nhõn dõn Triều Tiờn cũng như yờu mến Tổ quốc của chớnh mỡnh”. Vẫn cũn đú, hỡnh ảnh cỏc chiến sĩ sẵn sàng búp cũ sỳng mỏy, rỳt lựu đạn khỏi bao lưng, nằm phục trờn hàng tuyết lạnh buốt chờ đợi… Biết bao chiến sĩ đó ngó xuống mang theo một tinh thần “Bỏo thự cho nhõn dõn Triều Tiờn” - một tinh thần quốc tế cao cả! Cỏc chiến sĩ ấy đó ụm chắc ý chớ, khụng quản nguy nan, giỳp đỡ nhõn dõn Triều Tiờn giành lấy sự sống cũn và độc lập, tự do cho dõn tộc.

Khi quõn tỡnh nguyện mới xuất hiện trờn chiến trường, họ được nhõn dõn Triều Tiờn gọi trỡu mến với cỏi tờn “bộ đội lưỡng ban”. Dần dần, tỡnh quõn dõn ấy càng thiết tha, mặn nồng. Trẻ em Triều Tiờn thỡ gọi là “cỏc chỳ quõn tỡnh nguyện”, thanh niờn thỡ gọi là “người anh em tốt”, cỏc cụ già gọi họ là “cỏc con”… Tất cả những điều đú để khẳng định lũng biết ơn, sự tri õn của nhõn dõn Triều Tiờn đối với cỏc chiến sĩ trong đội Quõn Chớ nguyện.

Trong bản Bỏo cỏo tổng kết của Đảng Lao động Triều Tiờn năm 1956, Chủ tịch Kim Nhật Thành đó khẳng định: “Khi Tổ quốc chỳng ta đang ở vào thời kỳ nguy cơ nghiờm trọng thỡ nhõn dõn Trung Quốc vĩ đại đó mở rộng phong trào chống Mỹ giỳp Triều, phỏi quõn chớ nguyện gồm những người con ưu tỳ của mỡnh sang giỳp chỳng ta và trong cả quỏ trỡnh chiến tranh, sự giỳp đỡ về vật chất như cỏc hàng húa cần dựng cho đời sống và lương thực cựng cỏc hỡnh thức giỳp đỡ khỏc của nhõn dõn Trung Quốc vĩ đại đối với nhõn dõn ta vụ cựng to lớn” [28,18].

Năm thỏng đó đi qua nhưng những sự giỳp đỡ to lớn ấy của nhõn dõn Trung Quốc núi chung, quõn Chớ nguyện Trung Quốc núi riờng vẫn là bài học to lớn về tinh thần đoàn kết quốc tế, sẵn sàng chi viện sức người, sức của cho

việc bảo vệ hũa bỡnh thế giới, sẵn sàng xả thõn vỡ chớnh nghĩa. Dự nhỡn nhận ở bất kỳ gúc độ nào cũng khụng thể phủ nhận được những giỏ trị to lớn này.

Bờn cạnh đú, theo một số tài liệu mới được cụng bố thỡ việc Trung Quốc tham chiến cũn là “sự tri õn đối với những chiến sĩ cộng sản Triều Tiờn đó hy sinh trong cỏch mạng giải phúng và khỏng chiến chống phỏt xớt Nhật của Trung Quốc”. Đồng thời, nếu đặt trong hoàn cảnh một dõn tộc làng giềng đang bị thế lực hựng mạnh bờn ngoài xõm chiếm, tước bỏ quyền tự quyết thỡ việc Trung Quốc tham chiến hoàn toàn là hành động tương thõn tương ỏi.

Thụng qua cuộc chiến tranh này, mối quan hệ giữa Trung Quốc và cỏc nước xó hội chủ nghĩa ngày một thờm gắn chặt, đặc biệt trong trận tuyến chung chống chủ nghĩa đế quốc. Trong đú, Liờn Xụ đó ủng hộ và cú những giỳp đỡ to lớn cho Trung Quốc khiến vị thế của Trung Quốc dần dần được nõng cao trong hệ thống cỏc nước xó hội chủ nghĩa núi riờng, trờn trường quốc tế núi chung.

Đồng thời, nhờ cú sự kiờn quyết từ phớa Trung Quốc, Hiệp định đỡnh chiến trờn bỏn đảo Triều Tiờn cuối cựng cũng được kớ kết, lập lại hũa bỡnh trờn bỏn đảo Triều Tiờn.

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w