Tỏc động tiờu cực

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 69 - 74)

B. NỘI DUNG

3.2.2. Tỏc động tiờu cực

Khi cuộc chiến tranh Triều Tiờn vừa nổ ra, người ta đó thấy nhanh chúng xuất hiện những dấu hiệu của sự can thiệp từ bờn ngoài cho dự Triều Tiờn trong cỏch nhỡn nhận chung của cỏc cường quốc thỡ đõy khụng phải là một khu vực trọng điểm mà chỉ là một “vựng biờn duyờn”. Tớnh chất nội chiến của cuộc chiến tranh đó nhanh chúng bị thay đổi kể từ thời điểm Mỹ kộo quõn đội Liờn Hiệp Quốc vào tham chiến. Đồng thời, sự đối đầu giữa “hai cực” Xụ - Mỹ cũng trở nờn khốc liệt, giằng co và vụ cựng phức tạp. Sự tham chiến của quõn Chớ nguyện Trung Quốc làm cho tớnh chất xung đột quốc tế của cuộc chiến tranh ngày càng thờm phần rừ nột.

Khụng chỉ dừng lại ở việc chỉ đạo, điều khiển CHDCND Triều Tiờn, Liờn Xụ đó thụng qua Trung Quốc để giỏn tiếp can thiệp quõn sự vào Triều Tiờn.

Sự tham chiến của quõn Chớ nguyện Trung Quốc ngoài những mặt tớch cực đó nờu trờn, nú cũng để lại nhiều mặt tiờu cực:

1. Ở một gúc độ nào đú, CHDCND Triều Tiờn mất đi tớnh độc lập, tự chủ, tự quyết.

Khi cuộc chiến tranh Triều Tiờn nổ ra, mặc dự lỳc đầu phớa CHDCND Triều Tiờn chiếm được ưu thế nhưng ngay sau đú tỡnh thế đó bị xoay chuyển, đặc biệt khi cuộc đổ bộ Nhõn Xuyờn của quõn đội Liờn Hiệp Quốc diễn ra. Kim Nhật Thành nhiều lần phải cử phỏi viờn hoặc trực tiếp sang gặp cỏc nhà lónh đạo Liờn Xụ và Trung Quốc để mong nhận được sự giỳp đỡ một cỏch kịp thời.

Tuy nhiờn, để cú được sự giỳp đỡ to lớn đú từ phớa Trung Quốc quả thực cũng khụng hề dễ dàng đối với phớa CHDCND Triều Tiờn. Thậm chớ, đú cũn là sự chờ đợi kết quả của cuộc thương thảo, so tớnh của cả phớa Liờn Xụ và Trung Quốc, trong khi chiến sự đang diễn ra vụ cựng ỏc liệt và Bỡnh Nhưỡng cú thể sẽ mất bất cứ lỳc nào.

Khụng những thế luật phỏp quốc tế luụn luụn bảo vệ quyền tự quyết của cỏc quốc gia dõn tộc trờn thế giới, khụng cho phộp cỏc quốc gia khỏc can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia dõn tộc đú. Điều 1 Hiến chương Liờn Hiệp Quốc quy định: “Phỏt triển mối quan hệ hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn cơ sở tụn trọng nguyờn tắc bỡnh đẳng và tự quyết của cỏc dõn tộc và tiến hành những biện phỏp phự hợp khỏc để củng cố hũa bỡnh thế giới. Thực hiện sự hợp tỏc quốc tế trong việc giải quyết cỏc vấn đề quốc tế về kinh tế, xó hội, văn hoỏ và nhõn đạo, khuyến khớch phỏt triển sự tụn trọng cỏc quyền của con người và cỏc quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người khụng phõn biệt chủng tộc, giới tớnh, ngụn ngữ hoặc tụn giỏo”.

Ở phương diện này, sự tham chiến của Trung Quốc là hoàn toàn đi ngược lại với luật phỏp quốc tế, khụng tụn trọng cỏc nguyờn tắc đó được quy định.

2. Sự tham chiến của Trung Quốc đó làm thay đổi tớnh chất của cuộc chiến tranh: Từ một cuộc nội chiến, chiến tranh Triều Tiờn trở thành một cuộc xung đột quốc tế hết sức nghiờm trọng.

Sự cú mặt của Liờn Xụ và Trung Quốc trong cuộc đối đầu với Mĩ và đồng minh trờn chiến trường Triều Tiờn đó phản ỏnh sự thực rằng cuộc nội chiến giữa hai miền Triều Tiờn đó bị lợi dụng để biến thành một cuộc xung đột mang tớnh quốc tế rừ nột, với sự tham gia của gần 20 nước, trờn cả 5 chõu lục. Đõy thực sự là một cuộc chiến tranh khốc liệt với tất cả cỏc nước tham chiến.

3. Chiến tranh Triều Tiờn làm cho sự chia rẽ dõn tộc ngày càng trở nờn sõu sắc và dẫn tới hậu quả lịch sử đến nay vẫn chưa giải quyết nổi.

Cuộc chiến tranh đó cướp đi sinh mạng của hàng triệu người trong đú nhõn dõn Triều Tiờn phải chịu hậu quả nặng nề hơn cả. Hơn 12% dõn số Triều Tiờn bị chết trong thời gian chiến tranh. Trong đú, CHDCND Triều Tiờn là hơn 1,5 triệu, Hàn Quốc là hơn 1,2 triệu và hàng vạn dõn tị nạn đi lang thang trờn khắp bỏn đảo Triều Tiờn… [51,91].

Tuy nhiờn nỗi đau lớn nhất cho đến nay vẫn chưa hàn gắn được đú là tỡnh trạng chia cắt hai miền vẫn cũn tồn tại trõn bỏn đảo Triều Tiờn. Hàng ngàn gia đỡnh li tỏn chưa cú ngày đoàn tụ. Nú được coi là một trong những trang sử bi thương nhất trong suốt chiều dài của lịch sử bỏn đảo Triều Tiờn, đồng thời làm tiờu tan đi mọi khỏt vọng lớn lao về một dõn tộc thống nhất, tự chủ, ổn định và phỏt triển.

Khụng những thế, chiến tranh Triều Tiờn đó gõy nờn những hậu quả nghiờm trọng về mặt tư tưởng và xó hội. Nhiều giỏ trị tốt đẹp của đạo lý dõn tộc, của tỡnh thương yờu và đoàn kết dõn tộc đó bị phai nhạt, thay vào đú là những bài học về lũng hận thự đối với chớnh người anh em ruột thịt, đó được reo giắc vào lũng những thế hệ được sinh ra thời hậu chiến trong suốt một thời gian dài.

4. Tham gia cuộc chiến, bản thõn Trung Quốc cũng bị tổn thất nghiờm trọng về người và của.

Trong chiến đấu, hơn 360.000 chiến sĩ quõn Chớ nguyện hi sinh, bị thương và mất tớch theo con số thống kờ từ phớa Trung Quốc, cũn phớa Mĩ đưa ra con số: “Ngay trong năm đầu của cuộc chiến tranh, thương vong của quõn đội Trung - Triều là 1.165.000 người. Ngoài ra, Trung Quốc cũn mất 390 mỏy bay, trờn 1.000 khẩu phỏo, nhiều sỳng cối, sỳng trường…” [41,27].

Khụng những thế, ngay khi chiến tranh Triều Tiờn bựng nổ, Mĩ đó trực tiếp đưa hạm đội 7 vào Đài Loan, ngăn cản việc CHND Trung Hoa giải phúng bỏn đảo này. Mặt khỏc, Mĩ đồng thời thay đổi thỏi độ, xa lỏnh chớnh quyền cộng sản, giành cho chớnh quyền Tưởng Giới Thạch sự ủng hộ mạnh mẽ về kinh tế, chớnh trị và quõn sự. Chớnh vỡ vậy, kế hoạch giải phúng Đài Loan của Trung Quốc buộc phải gỏc lại để rồi sau đú, nú trở thành bài toỏn nan giải đối với Trung Quốc. Đõy được coi là sự hi sinh to lớn nhất của Trung Quốc khi tham gia vào cuộc chiến tranh này.

Đối với bản thõn Mao Trạch Đụng, cú lẽ khụng gỡ cú thể xúa đi nỗi đau mất con khi Mao Ngạn Anh - con trai của ụng đó hy sinh khi tham gia vào cuộc chiến này.

5. Cuộc chiến tranh Triều Tiờn cũng làm cho mối quan hệ giữa Trung - Mĩ, Trung - Xụ ngày càng bộc lộ rừ sự rạn nứt.

Từ chỗ là đồng minh thõn cận trong chiến tuyến chống chủ nghĩa phỏt xớt trong chiến tranh thế giới lần thứ II, rồi lạnh nhạt khi chiến tranh lạnh bắt đầu bựng phỏt đến chỗ là đối khỏng toàn diện cả về chớnh trị và quõn sự khi tham gia vào chiến tranh Triều Tiờn. Quan hệ Trung - Mĩ ngày càng trở nờn hết sức phức tạp, khụn lường.

Cũn đối với Liờn Xụ, sự giỳp đỡ to lớn đối với Trung Quốc sau ngày đất nước thành lập đó làm cho quan hệ giữa hai nước ngày càng trở nờn khăng khớt. Khi quyết định tham gia vào cuộc chiến tranh Triều Tiờn, mối quan hệ này được tụi luyện, thử thỏch kĩ càng hơn. Chớnh vỡ thế, sự rạn nứt cũng bắt

đầu cú biểu hiện ngày một rừ nột hơn. Khi tham chiến, Trung Quốc hoàn toàn tin tưởng vào sự hậu thuẫn của Liờn Xụ. Mặc dự cỏc nhà lónh đạo Liờn Xụ đó tỏ rừ thỏi độ giỳp đỡ hết lũng nhưng chớnh vào giai đoạn quyết định, Liờn Xụ lại thụng bỏo khụng thể xuất quõn kịp thời. Cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc đó đoỏn được nguyờn do và chớnh điều đú đó làm cho phớa Trung Quốc hết sức thất vọng, thậm chớ phải dố chừng khi đề nghị Liờn Xụ giỳp đỡ. Nú chớnh là nguyờn nhõn, mầm mống dẫn tới sự phức tạp trong quan hệ Xụ - Trung ở những giai đoạn sau.

6. Chiến tranh Triều Tiờn cũng là nhõn tố cú tỏc động to lớn tới quan hệ Trung - Triều, đặc biệt là trong giai đoạn kể từ sau cuộc chiến tranh Triều Tiờn. Tinh thần chiến đấu anh dũng với tinh thần quốc tế cao cả của quõn Chớ nguyện nhõn dõn Trung Quốc đó trở thành biểu tượng bất diệt cho tỡnh hữu nghị giữa nhõn dõn hai nước Trung - Triều. Nú trở thành chất kết dớnh xõy dựng nờn mối quan hệ gần gũi giữa hai nước lỏng giềng anh em.

Tuy nhiờn, khi xương mỏu của cỏc chiến sĩ Chớ nguyện quõn Trung Quốc đó đổ trờn đất bạn Triều Tiờn cũng là lỳc nhõn dõn Triều Tiờn phải mang trong mỡnh một “mún nợ lớn” mà khụng hề dễ dàng trả. Đấy là lý do lý giải vỡ sao sự phụ thuộc của Triều Tiờn vào Trung Quốc ngày càng biểu hiện rừ nột, đặc biệt là khi Triều Tiờn phải quyết định một vấn đề trọng đại của chớnh đất nước mỡnh hầu như đều phải cú ý kiến của Trung Quốc…

Núi túm lại, chiến tranh Triều Tiờn đó chở tải trong mỡnh biết bao mõu thuẫn và sự tham chiến của Trung Quốc đó cú ảnh hưởng rừ nột tới cục diện của cuộc chiến tranh dự nhỡn nhận dưới bất kỡ gúc độ nào. Cuộc chiến tranh ấy đó khoột sõu vào lũng người sự hi sinh, mất mỏt, sự chia cắt, đau thương và nú cũng trở thành nỗi ỏm ảnh dai dẳng đối với tất cả những ai đó trực tiếp tham gia vào cuộc chiến tranh ấy.

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w