Nhõn tố trong nước

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 59 - 66)

B. NỘI DUNG

3.1.2. Nhõn tố trong nước

Cho đến nay, lý giải về việc vỡ sao Trung Quốc quyết tõm tham gia cuộc chiến tranh mặc dự bản thõn Trung Quốc cũng cũn đang trong tỡnh trạng bộn bề khú khăn vẫn cũn là một cõu hỏi lớn. Theo Kim Chung - Biờn tập viờn của “Khai phúng” (một tạp chớ Hồng Cụng chuyờn về chớnh trị Trung Quốc) thỡ: “Mao Trạch Đụng ủng hộ cuộc chiến. ễng ta núi rằng chỉ 1,5 người ủng hộ, bao gồm ụng ta và Chu Ân Lai ủng hộ một nửa. Tất cả cỏc nhà lónh đạo khỏc đều phản đối. Họ cho rằng Trung Quốc vừa kết thỳc một cuộc nội chiến dài và đang chịu cảnh bị tàn phỏ. Giờ là lỳc cho phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn, Mao Trạch Đụng quyết định tham chiến để chiều lũng Stalin, “anh cả” của phong trào Cộng sản toàn cầu và để bảo đảm sự hỗ trợ của Liờn Xụ cho Trung Quốc”.

Thực ra, ý kiến này vẫn chưa được nhiều người chấp nhận là lý do chớnh để Trung Quốc tham chiến. Bởi lẽ, thỏng 7/1949, trong thời gian Lưu Thiếu Kỳ bớ mật thăm Liờn Xụ, Stalin kiến nghị: “Hai nước cần gỏnh vỏc nghĩa vụ lớn hơn trong phong trào cỏch mạng thế giới. Trung Quốc cần giỳp đỡ nhiều hơn cho phong trào cỏch mạng dõn chủ nhõn dõn ở cỏc nước thuộc địa và nửa thuộc địa. Sau khi Mỏc và Ăngghen qua đời, trung tõm cỏch mạng thế giới đó từ phương Tõy chuyển sang phương Đụng, nay lại chuyển sang Trung Quốc và Đụng Á. Do đú, Trung Quốc cần phải cú trỏch nhiệm” [39,27]

í kiến của Stalin về trung tõm cỏch mạng chuyển sang Trung Quốc và muốn Trung Quốc giữ chiếc ghế vị trớ thứ hai trong hệ thống xó hội chủ nghĩa đó cổ vũ Mao Trạch Đụng rất nhiều. Mao Trạch Đụng cho rằng: “ễng ta cú sứ mệnh lịch sử mở rộng con đường cỏch mạng “lấy nụng thụn bao võy thành thị” sang cỏc nước Á, Phi, Mỹ Latinh, lấy nụng thụn thế giới bao võy thành thị thế giới, cuối cựng giành lấy chõu Âu, tiờu diệt nước Mỹ, lật đổ hoàn toàn chế độ tư bản chủ nghĩa, xõy dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa, hoàn thành cỏch mạng thế giới và trong quỏ trỡnh này Mao Trạch Đụng trở thành người thầy vĩ đại và là lónh tụ vĩ đại của nhõn dõn cỏch mạng thế giới” [39,27]. Đú mới là toan tớnh lớn nhất khi Mao quyết định tham gia vào cụng việc quốc tế mà chiến tranh Triều Tiờn chớnh là bước khởi động.

Tuy nhiờn, khi xem xột toàn bộ quỏ trỡnh tham chiến của Trung Quốc trong cuộc chiến tranh Triều Tiờn cú thể rỳt ra một số nguyờn nhõn chớnh sau đõy:

1. Bỏn đảo Triều Tiờn nằm trờn khu vực Đụng Bắc lục địa chõu Á, phớa Bắc giỏp Trung Quốc và Nga, ba phớa cũn lại giỏp biển. Ranh giới tự nhiờn của hai quốc gia Triều Tiờn và Trung Quốc chớnh là con sụng Áp Lục. Về kinh tế, chớnh trị, an ninh… Triều Tiờn cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với Trung Quốc. Thực tế cho thấy, mọi diễn biến của tỡnh hỡnh bỏn đảo Triều Tiờn đều cú ảnh hưởng trực tiếp đến Trung Quốc. Trong cuộc trao đổi với Mao Trạch Đụng, Bành Đức Hoài cho rằng: “Nếu để Mỹ chiếm toàn bộ bỏn đảo Triều Tiờn, nước ta sẽ bị đe dọa nghiờm trọng. Trước kia Nhật Bản tấn cụng Trung Quốc cũng là do lấy Triều Tiờn làm bàn đạp, đầu tiờn tấn cụng ba tỉnh miền Đụng nước ta. Sau đú lại lấy ba tỉnh này làm bàn đạp, ồ ạt tiến vào sõu. Bài học lịch sử đú, chớ cú coi thường. Lần này, đối tượng tỏc chiến của chỳng ta là bọn xõm lược Mỹ, tuy cú ưu thế hơn hẳn chỳng ta về trang bị, ta khụng thể coi thường kẻ địch. Song cũng đừng tự ti đỏnh giỏ mỡnh quỏ thấp ” [26,135].

Cũng do vị trớ đặc biệt mà bỏn đảo Trung Quốc trở thành một trọng điểm tranh giành của cỏc nước lớn. Chớnh vỡ vậy, Trung Quốc luụn chỳ ý đến chớnh sỏch trong việc giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan đến bỏn đảo này.

2. Trung Quốc được thế giới biết đến như một nước lớn ở Đụng Á, là một trong những cỏi nụi của nền văn minh nhõn loại. Trong lịch sử, “tư tưởng nước lớn” đó ăn sõu vào tiềm thức mỗi người dõn Trung Quốc. Do đú, việc thể hiện vị trớ, vai trũ lónh đạo thế giới của mỡnh đối với Trung Quốc ở thời điểm này là hoàn toàn dễ hiểu. Những nhà lónh đạo Trung Quốc lỳc đú cho rằng: “Chõu Á bao gồm phần lớn “thế giới thứ ba”, lực lượng cỏch mạng chủ yếu của thời đại ngày nay. Cỏch mạng ở cỏc nước chõu Á sẽ phải phỏt triển giống như cỏch mạng Trung Quốc như: xõy dựng cỏc vựng giải phúng, thành lập quõn đội giải phúng xuất thõn từ nụng dõn, tiến hành chiến tranh du kớch kộo dài nhiều năm làm tiờu hao sinh lực địch, bao võy thành phố và sau khi chiếm được thành phố thỡ thành lập chớnh quyền cỏch mạng… Vỡ vậy, lẽ tự nhiờn, Bắc Kinh đang và sẽ là đất thỏnh tư tưởng của toàn bộ phong trào cỏch mạng trong “thế giới thứ ba” [53,11].

3. Chiến tranh Triều Tiờn (1950 - 1953) là một cuộc chiến tranh núng đầu tiờn trong chiến tranh lạnh và cũng là một trong những xung đột nghiờm trọng nhất giữa Đụng - Tõy.

Thỏng 10/1949, khi nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa ra đời thỡ chiến tranh lạnh Đụng - Tõy mà trọng tõm là sự đối khỏng Mỹ - Xụ đó triển khai toàn diện. Trong suốt cả thời gian 40 năm từ đú về sau, nội dung và phương diện chủ yếu nhất của Trung Quốc là xử lý mối quan hệ với hai quốc gia Mỹ - Xụ. Những người lónh đạo của Trung Quốc đó xuất phỏt từ mục tiờu căn bản - lợi ớch quốc gia của Trung Quốc, hoạch định và thực hiện một chiến lược đối ngoại xử lý quan hệ với Mỹ và Liờn Xụ.

Từ thỏng 10/1949 đến cuối những năm 50 của thế kỷ XX, đặc điểm cơ bản của ngoại giao Trung Quốc là “liờn Xụ - chống Mỹ”. Trung Quốc và Liờn Xụ hợp thành đồng minh, cựng với cỏc quốc gia khỏc trong phe xó hội

chủ nghĩa tiến hành đấu tranh rất căng thẳng với phe đế quốc chủ nghĩa phương Tõy do Mỹ cầm đầu.

Ngày 30/6/1949, Mao Trạch Đụng đó cú bài phỏt biểu “Bàn về chuyờn chớnh dõn chủ nhõn dõn” nờu rừ phương chõm chiến lược ngoại giao của Trung Quốc đú là “ngả hẳn về một bờn với Liờn Xụ”. Núi theo lời của Mao Trạch Đụng là: “Ngả hẳn về một bờn là kinh nghiệm từ 40 năm của Tụn Trung Sơn và bài học 28 năm của Đảng cộng sản dạy cho chỳng ta rằng, muốn giành thắng lợi và củng cố thắng lợi, tất phải ngả hẳn về một bờn. Tớch lũy kinh nghiệm của 40 năm và 28 năm cho thấy người Trung Quốc khụng ngả theo phớa chủ nghĩa đế quốc thỡ cũng ngả theo phớa chủ nghĩa xó hội. Đứng giữa là khụng xong, khụng thể cú con đường thứ ba”[53,20]. ễng cũng khẳng định: “Trờn quốc tế chỳng ta đứng trong mặt trận chống chủ nghĩa đế quốc do Liờn Xụ đứng đầu, sự viện trợ thực sự của tỡnh hữu nghị chỉ cú thể đi tỡm ở phớa này, chứ khụng thể đi tỡm ở phớa đế quốc chủ nghĩa” [39,15]. Đõy là chiến lược đối ngoại do những người lónh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc xỏc định vào trước lỳc thành lập nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, tức là đứng trong phe xó hội chủ nghĩa do Liờn Xụ đứng đầu, đấu tranh chống lại phe đế quốc chủ nghĩa phương Tõy do Mỹ đứng đầu. Cũng cú nghĩa là trong cuộc chiến tranh Đụng - Tõy núi chung, trong chiến tranh Triều Tiờn núi riờng, Trung Quốc phải đồng minh với Liờn Xụ, cựng một trận tuyến với Liờn Xụ.

4. Tham gia cuộc chiến tranh này, Trung Quốc nhận được sự hậu thuẫn to lớn từ phớa Liờn Xụ.

Thỏng 2/1950, Liờn Xụ đó ký với Chớnh phủ Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa “Hiệp ước hữu nghị, liờn minh và tương trợ” cú giỏ trị trong 30 năm. Ngoài những biện phỏp chớnh trị, quõn sự nhằm đảm bảo an ninh cho hai nước, Hiệp ước này cũn đề ra sự hợp tỏc rộng rói về kinh tế và khoa học kỹ thuật. Nú khụng chỉ đúng vai trũ tớch cực trong việc đảm bảo an ninh của nước cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa non trẻ, đang bị cụ lập về ngoại giao ở

thời điểm đú mà nú cũn là nhõn tố quan trọng làm ổn định tỡnh hỡnh ở Viễn Đụng và chõu Á.

Khụng đầy một năm sau, hiệp ước đó cú cơ hội phỏt huy tỏc dụng, khi Trung Quốc tham gia vào cuộc chiến tranh Triều Tiờn. Dự chưa kịp phục hồi sau cuộc nội chiến, Trung Quốc vẫn sẵn lũng chịu đựng những hy sinh to lớn cho cuộc chiến tranh này. Và cũng nhờ đú, Liờn Xụ cũng như phương Tõy đó cảm nhận được sức mạnh và tầm quan trọng của Trung Quốc trong hệ thống xó hội chủ nghĩa.

Với sự giỳp đỡ của Liờn Xụ, Trung Quốc đó bước đầu xõy dựng được cơ sở của nền cụng nghiệp hiện đại, đặt nền múng vững chắc cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Liờn Xụ đó giỳp đỡ Trung Quốc xõy dựng hơn 250 xớ nghiệp loại lớn, xõy dựng cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhau như hàng khụng, năng lượng, luyện kim, ụ tụ, sản xuất nhụm, cụng cụ và thiết bị khai thỏc mỏ… Đú là điều kiện và cũng là động lực to lớn để Trung Quốc sẵn sàng bước vào cuộc chiến tranh này.

Đồng thời, Liờn Xụ đó “bật đốn xanh” cho Trung Quốc trong việc cú đầy đủ tư cỏch tham gia vào chiếc ghế Hội đồng Bảo an Liờn Hiệp Quốc thay thế cho Trung Hoa dõn quốc. Đú cũng là cỏch để Trung Quốc thể hiện vị trớ “nước lớn” của mỡnh đối với thế giới.

Tuy nhiờn, vấn đề quan trọng hơn cả và cú ý nghĩa to lớn đối với Trung Quốc ở thời điểm đú là việc Trung Quốc sẽ tăng cường được tiềm lực, tiến tới thống nhất bỏn đảo Đài Loan, tỏ rừ uy thế của mỡnh trong việc giải quyết cỏc việc nội bộ. Nú được coi là những toan tớnh mà những nhà lónh đạo Trung Quốc lỳc bấy giờ đó cú sự cõn, đong, đo, đếm một cỏch kỹ lưỡng. Bởi vỡ, ngay trong cuộc nội chiến 3 (1946 - 1949), tập đoàn Tưởng Giới Thạch đó liờn tiếp ký với Mĩ hàng loạt cỏc Hiệp ước: Hiệp ước thụng thương hàng hải thõn thiện Trung - Mĩ, Hiệp ước bớ mật về căn cứ hải quõn Thanh Đảo, Hiệp ước bớ mật về quõn Mĩ đúng ở Trung Quốc… Đõy thực sự là mối đe doạ đối với Trung Quốc sau khi đất nước thống nhất do Mĩ ngày càng can thiệp sõu

vào kinh tế, chớnh trị, an ninh, quốc phũng… của Trung Quốc. Vỡ vậy, để cú thể đỏnh đổ chớnh quyền Tưởng Giới Thạch đứng đằng sau là Mĩ, Trung Quốc khụng cũn cỏch nào khỏc là dựa vào Liờn Xụ - một đối trọng lớn của Mĩ. Và cuộc chiến tranh Triều Tiờn chớnh là cỏch tốt nhất để Trung Quốc chứng tỏ khả năng của mỡnh.

5. Cuộc Chiến tranh lạnh đặt ra những vấn đề mới cho chớnh sỏch đối ngoại của Đảng cộng sản Trung Quốc. Trước đú, Đảng cộng sản Trung Quốc cú ý muốn tạo mối quan hệ tốt đẹp đối với Mĩ và cả với Liờn Xụ, khụng phải lựa chọn việc thõn - thự với cả hai cường quốc này.

Tuy nhiờn, đỏm mõy đen của chiến tranh lạnh đó bao phủ khắp thế giới buộc Trung Quốc cũng phải lựa chọn: thõn Mĩ hay thõn Liờn Xụ và cuối cựng, sau những toan tớnh, phõn giải, Trung Quốc đó tỡm ra cõu trả lời. Đú chớnh là con đường của chủ nghĩa quốc tế vụ sản mà Liờn Xụ là nước đi đầu. Bởi lẽ, sau khi nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa mới thành lập, chớnh quyền Truman ỏp dụng chớnh sỏch “cụ lập, tiến dấn đến ngăn chặn”, “khụng thừa nhận bất kỡ quan hệ nào giữa Đại lục và thế giới tự do” về mặt chớnh trị hay tiến hành “phong tỏa kinh tế”…Chớnh quyền Truman cho rằng họ phải chấp hành nghiờm ngặt chớnh sỏch kinh tế, “tận dụng mọi khả năng khiến Đảng cộng sản rơi vào những ngày khốn khổ về kinh tế” [12,212].

Ngày 17/12/1949, Quốc hội Mĩ đưa ra lời cảnh cỏo: “Hễ là tàu bố thuộc chủ quyền nước Mĩ, nếu đi vào khu vực đó bị Quốc dõn Đảng phong tỏa sẽ bị tịch thu giấy chứng nhận hành trỡnh” [5,12].

Thỏng 3/1950, Chớnh phủ Mĩ lại cụng bố “Cỏc biện phỏp quản chế vật tư chiến lược”. Phạm vi quản chế bao gồm: Mỏy múc, cụng cụ, phương tiện giao thụng, chế phẩm kim loại, vật tư, nguyờn liệu, húa chất… Tổng cộng gồm 600 loại. Xỏc định rừ ràng, đó là “vật tư chiến lược” khi xuất khẩu cần phải cú giấy phộp.

Thỏng 4/1950, Thượng nghị sĩ Mĩ Aikison trong một bức thư cú liờn quan tới vấn đề cấm vận Trung Hoa cú viết: “Tụi đồng ý về nguyờn tắc nờn

đối xử với Trung Quốc, coi như là “vệ tinh” của Nga Xụ…”. Tất cả những điều đú phần nào dấy lờn lũng căm phẫn đối với chớnh phủ và nhõn dõn Trung Quốc.

Khụng những thế, Mĩ cũn xõm chiếm lónh thổ Đài Loan, cho mỏy bay oanh tạc vựng Đụng Bắc Trung Quốc, trực tiếp uy hiếp tới an ninh Trung Quốc. Đồng thời, Mĩ đó lợi dụng Liờn Hiệp Quốc ra nghị quyết vu cỏo Trung Quốc là “kẻ xõm lược”, nhận định Chớnh phủ nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa đang xõm lược Triều Tiờn…

Ngày 27/6/1950, Tổng thống Truman đó tuyờn bố: “Địa vị tương lai của Đài Loan cũn chưa xỏc định”. Bởi vậy, Truman đó ra lệnh cho Hạm đội 7 ngăn cản bất kỡ cuộc tấn cụng nào vào Đài Loan. Xỏc định giữ gỡn trung lập húa Đài Loan và eo biển Đài Loan, đề phũng chiến tranh kộo dài.

Đối với hành động này của Mĩ, Mao Trạch Đụng lập tức phản đối kịch liệt. ễng kờu gọi: “Đỏnh bại bất cứ sự khiờu khớch nào của chủ nghĩa đế quốc”. Điều đú làm thổi bựng ngọn lửa chiến tranh từ phớa Trung Quốc. Tuy nhiờn, Trung Quốc lỳc này cũng khụng thể khụng thừa nhận rằng bản thõn vẫn chưa đủ khả năng giao tranh trờn biển với hải quõn Mĩ đó được trang bị hiện đại húa. Do vậy, Trung Quốc cần cú thờm sự giỳp đỡ to lớn hơn từ phớa Liờn Xụ.

6. Sau khi hoàn thành cỏch mạng dõn tộc dõn chủ, Trung Quốc bước vào thời kỡ cỏch mạng xó hội chủ nghĩa thực hiện nhiệm vụ đưa Trung Quốc từ một nước nụng nghiệp nghốo nàn, lạc hậu tiến lờn chủ nghĩa xó hội khụng qua giai đoạn phỏt triển tư bản chủ nghĩa.

Cũng giống như bất kỳ một quốc gia nào, sau khi giành được độc lập, Trung Quốc muốn phỏt triển phải xõy dựng những mục tiờu chiến lược trờn cơ sở xuất phỏt từ những đặc điểm cơ bản bờn trong đất nước và con người gắn liền với những biến đổi của hoàn cảnh quốc tế theo từng giai đoạn. Những mục tiờu đề ra và phấn đấu thực hiện phải tương xứng với tầm cỡ của Trung Quốc - một nước cú dõn số đụng nhất thế giới, cú lónh thổ rộng lớn và

cú chiều sõu văn húa. Nước cộng hũa non trẻ được thành lập và bắt đầu tham gia vào những mối quan hệ với cỏc nước khỏc trờn thế giới. Chớnh sỏch đối ngoại của Trung Quốc là sự tiếp nối, hơn nữa là sự quỏn triệt và phục vụ chớnh sỏch đối nội của Trung Quốc trong bối cảnh thự địch đang được tạo ra bởi “Chiến tranh lạnh” giữa hai hệ thống Xụ - Mĩ. Do đú, củng cố an ninh quốc gia, bảo tồn một nước Trung Hoa thống nhất và nõng cao dần địa vị của Trung Hoa trờn trường quốc tế với tư cỏch là một nước lớn đó trở thành mục tiờu chiến lược làm cơ sở cho mọi chủ trương, chớnh sỏch của Trung Quốc.

Từ năm 1950, Trung Quốc đó cú những cải cỏch quan trọng về kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ như cải cỏch ruộng đất và hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp, cải tạo cụng thương nghiệp tư bản tư doanh, tiến hành cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa… bước đầu tạo nền tảng để Trung Quốc cú thể sẵn sàng tham gia vào

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w