Đàm phỏn ở Bàn Mụn Điếm (1953)

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 52 - 56)

B. NỘI DUNG

2.3.3.Đàm phỏn ở Bàn Mụn Điếm (1953)

Từ ngày 10/10/1951, cuộc đàm phỏn được dời về Bàn Mụn Điếm (Panmunjon) nằm bờn vĩ tuyến 38.

Cuộc đàm phỏn diễn ra rất khú khăn và chậm chạp. Ngày 27/11/1951, cỏc bờn đạt được thỏa thuận ngừng bắn dọc theo đường mặt trận lỳc đú (so với vĩ tuyến 38, đường phõn ranh mặt trận này cú lợi cho phớa Hàn Quốc đụi chỳt). Sau đú, đặc biệt là từ thỏng 5/1952 trở đi, trở ngại duy nhất cũn ngăn cản cỏc bờn đi đến đỡnh chiến là vấn đề tự binh.

Dựa vào Thỏa ước Giơnevơ năm 1949 về vấn đề tự binh quy định rằng tất cả tự binh phải được trả về tổ quốc (trừ những người đang bị điều tra hỡnh sự hay đang thi hành ỏn hỡnh sự) ngay sau khi cỏc bờn tham chiến thỏa thuận chấm dứt cỏc hoạt động quõn sự, phớa quõn đội Trung - Triều đó đề nghị trao trả tự binh, đầu tiờn là những người bị thương tật hay đang bị bệnh, ngay sau khi hiệp định đỡnh chiến được kớ. Phớa Mỹ và Nam Triều Tiờn đề nghị trao đổi tự binh theo phương thức “một đổi một”. Nếu đề nghị này được chấp nhận, Hoa Kỳ cú thể giữ lại gần 12 vạn tự binh Trung - Triều. Ngoài ra, dựa vào cỏc lý do “nhõn đạo” và “nhõn quyền”, phỏi đoàn Hoa Kỳ cũn đũi ỏp dụng nguyờn tắc “hồi hương tự nguyện”, nghĩa là cỏc tự binh sẽ được phộp xột định cư ở một nước khỏc (kể cả nước lõm chiến) nếu họ muốn.

Nắm được ý đồ của Mỹ, phớa Trung Quốc kiờn quyết cự tuyệt, khụng chấp nhận đề nghị này. Đại biểu Lý Tương Triều căm phẫn vạch rừ: “Cỏc ụng cần biết, việc phúng thớch tự binh và trả về nguyờn quỏn khụng phải là chuyện mua bỏn người. Hụm nay của thế kỉ XX càng khụng phải là thời đại nụ lệ dó man” [12,378].

Trong suốt cuộc chiến tranh Triều Tiờn, phớa Trung - Triều luụn đối xử nhõn đạo với tự binh đối phương và đó trao trả toàn bộ, cũn phớa Mỹ và Nam Triều Tiờn ngoài mặt thỡ núi “tụn trọng nguyện vọng cỏ nhõn của tự binh” nhưng sau lưng lại dựng mọi thủ đoạn dó man, vụ nhõn đạo hóm hại tự binh đối phương. Theo thống kờ chưa đầy đủ, chỉ tớnh riờng trong năm 1951, tự binh bị quõn Mỹ bắn giết lờn tới 17.000 người.

Để cú thể đẩy lựi thế tấn cụng của địch, ngăn chặn dó tõm lấy sức mạnh trờn chiến trường để uy hiếp trờn bàn đàm phỏn của Mĩ, từ 13/5/1953, quõn đội Trung - Triều đó liờn tiếp mở cỏc cuộc phản cụng khiến 16 cứ điểm của Mĩ ở phớa Đụng và giữa đường ranh giới đều bị phỏ vỡ. Tiếp đú, 56 cao điểm nữa của Mĩ bị tập kớch trong khoảng thời gian từ 27/5 - 15/6/1953.

Đến hạ tuần thỏng 6/1953, nhiều đơn vị trong quõn đội Trung - Triều đó mở rộng phạm vi kiểm soỏt, tiến sõu xuống phớa Nam tới hàng chục km,

phỏ vỡ những phũng tuyến, cụng sự kiờn cố mà địch ra sức xõy dựng trong hai năm trước. Đặc biệt, sau những trận tập kớch đỏnh chiếm cỏc cao điểm 351, 811, quõn đội Trung - Triều đó tiờu diệt 78.000 quõn địch, giải phúng tới 160km2 đất đai, buộc Mĩ phải chấp nhận việc kớ kết Hiệp định đỡnh chiến.

Sau một thời gian dài bị giỏn đoạn, đến ngày 27/7/1953, tại Bàn Mụn Điếm, Nguyờn soỏi Kim Nhật Thành và Tư lệnh Quõn Chớ nguyện Bành Đức Hoài đó kớ hiệp định đỡnh chiến với tướng Clack - Tư lệnh quõn đội Liờn Hiệp Quốc. Hàn Quốc khụng tham gia ký kết hiệp định này.

Hiệp định bao gồm những nội dung chớnh sau:

1. Trong lỳc chờ đợi một giải phỏp hũa bỡnh và toàn bộ cỏc bờn chấm dứt tất cả cỏc hoạt động quõn sự và thự địch.

2. Hai miền Nam - Bắc Triều Tiờn sẽ được ngăn cỏch bằng một khu phi quõn sự cú bề rộng 4km chạy dọc theo giới tuyến quõn sự đó được thỏa thuận hồi thỏng 11/1951.

3. Cỏc tự binh được phộp chọn lựa: hoặc hồi hương, hoặc được hưởng “quy chế tị nạn chớnh trị”.

4. Một ủy ban giỏm sỏt việc thực thi hiệp định sẽ được thành lập bao gồm đại diện cỏc nước Ba Lan, Tiệp Khắc, Thụy Điển và Thụy Sĩ.

5. Một hội nghị chớnh trị sẽ được triệu tập sau 3 thỏng nữa để “giải quyết thụng qua đàm phỏn cỏc vấn đề rỳt toàn bộ quõn đội nước ngoài ra khỏi Triều Tiờn, giải quyết hũa bỡnh vấn đề Triều Tiờn”.

Suốt hai năm rũng ró hay cụ thể hơn là suốt 90 tuần lễ kộo dài từ ngày 25/10/1951 - 27/7/1953, cỏc đại biểu của quõn đội Trung - Triều đó tiến hành đàm phỏn rất gay gắt với quõn Mỹ xõm lược và tay sai của chỳng. Kết quả là đỳng 22 giờ ngày 27/7/1953, tiếng sỳng trờn khắp mặt trận Triều Tiờn bắt đầu ngừng bắn. Cuộc chiến tranh trờn bỏn đảo Triều Tiờn đó kết thỳc.

Trong cuộc chiến tranh ấy, liờn quõn Trung - Triều đó phỏ hủy được nhiều khớ tài kĩ thuật của địch, trong đú cú: 5.729 mỏy bay bị bắn rơi, 164 tàu

chiến và 163 tàu vận tải bị bắn đắm, 2.690 xe tăng, 4.111 xe vận tải và 1.374 cỗ phỏo bị phỏ hủy.

Liờn quõn Trung - Triều cũn tịch thu được 11 mỏy bay, 374 xe tăng, 146 xe bọc thộp, 9.239 xe vận tải, 12 tàu thủy, 6.321 cỗ phỏo cỏc cỡ, 117 đại bỏc, 119.710 sỳng trường và sỳng mỏy, 5.788 phương tiện thụng tin, 224.123 lựu đạn, 489.260 đạn phỏo…[13,45]. Chớnh Bộ quốc phũng Mỹ phải thỳ nhận rằng chỳng đó “nướng” vào chiến trường Triều Tiờn một số lớn binh khớ kỹ thuật. Riờng tổng số mỏy bay của Mĩ bị bắn trỳng trờn chiến trường Triều Tiờn đó nhiều hơn cả số mỏy bay bị bắn trong cuộc chiến tranh với Đức và với Nhật.

Tuy nhiờn, ý nghĩa chiến thắng của cuộc chiến tranh chớnh nghĩa ở Triều Tiờn khụng phải chỉ ở chỗ liờn quõn Trung - Triều đó tiờu diệt được một số lớn binh khớ kĩ thuật và sinh lực địch. Điểm chủ yếu nhất là cuộc khỏng chiến anh dũng này đó đập tan cỏi ảo tưởng “vụ địch” của bọn cuồng chiến, đứng đầu là đế quốc Mĩ.

Chương 3

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRề CỦA TRUNG QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIấN (1950 - 1953)

Một phần của tài liệu Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953) luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 52 - 56)