1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của trung quốc trong cuộc chiến tranh triều tiên (1950 1953)

87 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === phạm trung khiên Khóa luận tốt nghiệp đại học Vai trò Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) chuyên ngành lịch sử giới Vinh - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ === === phạm trung khiên Khóa luận tốt nghiệp đại häc Vai trß cđa Trung Qc cc chiÕn tranh Triều Tiên (1950 - 1953) chuyên ngành lịch sử giíi Lớp 48B1 - Sử (2007 - 2011) Giáo viên hướng dẫn: ThS TÔN NỮ HẢI YẾN VINH - 5/2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Tôn Nữ Hải Yến người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực Khố luận này! Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh bạn bè gia đình kịp thời động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực Khoá luận này! Vinh, tháng năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Khoá luận Cấu trúc Khoá luận B NỘI DUNG Chƣơng CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN TRƢỚC KHI QUÂN CHÍ NGUYỆN TRUNG QUỐC THAM CHIẾN (6/1950 - 10/1950) 1.1 Triều Tiên lịch sử 1.2 Diễn biến chiến tranh Triều Tiên trước quân Chí nguyện Trung Quốc tham chiến (6/1950 - 10/1950) 13 Chƣơng QUÂN CHÍ NGUYỆN TRUNG QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950 - 1953) 21 2.1 Phản ứng Trung Quốc trước diễn biến chiến tranh Triều Tiên 21 2.2 Sự phối hợp quân đội Trung - Triều việc mở chiến dịch lớn (25/10/1950 - 10/06/1951) 29 2.2.1 Chiến dịch phản công thứ 31 2.2.2 Chiến dịch phản công thứ hai 32 2.2.3 Chiến dịch phản công thứ ba 33 2.2.4 Chiến dịch phản công thứ tư 35 2.2.5 Chiến dịch phản công thứ năm 36 2.3 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa trình đàm phán đến đình chiến bán đảo Triều Tiên (10/06/1951 - 27/07/1953) 41 2.3.1 Bối cảnh lịch sử trước diễn đàm phán 41 2.3.2 Đàm phán Khai Thành (1951) 43 2.3.3 Đàm phán Bàn Môn Điếm (1953) 45 Chƣơng MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA TRUNG QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950 - 1953) 49 3.1 Một số nhân tố ảnh hưởng tới vai trò Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) 49 3.1.1 Nhân tố quốc tế 49 3.1.2 Nhân tố nước 52 3.2 Tác động việc Trung Quốc tham chiến cục diện chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) 59 3.2.1 Tác động tích cực 59 3.2.2 Tác động tiêu cực 62 C KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau chiến tranh giới II, nhân loại bước vào thời kì “Chiến tranh lạnh” với chi phối “trật tự hai cực Ianta” ngày thể rõ Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng kể từ chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) nổ Nó khơng đơn nội chiến Triều Tiên mà trở thành “Chiến tranh nóng” thời kì “Chiến tranh lạnh” - chiến tranh quốc tế hóa mặt Trong chiến ấy, Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên khơng đơn độc tham chiến mà ln ln có ủng hộ, giúp đỡ to lớn từ phía nước xã hội chủ nghĩa, đứng đầu Liên Xô trực tiếp Trung Quốc Mặc dù thời điểm này, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa vừa đời, đất nước chưa hoàn toàn thống trước diễn biến nóng bỏng bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc làm ngơ Trung Quốc định thành lập đội quân Chí nguyện sang giúp Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên chiến đấu Tuy nhiên, thơng tin xác giúp đỡ công bố rõ ràng mà chiến tranh Triều Tiên nổ Nhìn nhận thật lịch sử chiến tranh liệu có phải Trung Quốc tham chiến mục đích giúp CHDCND Triều Tiên vượt qua khó khăn phải chống đỡ với phe đế quốc chủ nghĩa, đứng đầu Mỹ hay cịn có toan tính đằng sau giúp đỡ chí tình số thơng tin cơng bố trước đây? Câu hỏi thật tốn khơng giấy mực nhà nghiên cứu Hiện nay, điều kiện luồng thông tin mở với nhiều kênh thơng tin khác nhau, với đó, Nga Trung Quốc, chí Mỹ bắt đầu cho công bố nhiều tài liệu chiến tranh Trong số đó, nói, có nhiều thật khác với mà ta biết trước đây, đặc biệt vấn đề tham chiến quân Chí nguyện Trung Quốc nói riêng vai trị Trung Quốc nói chung Điều đặt yêu cầu giới khoa học cần phải có nghiên cứu cách nghiêm túc hơn, thấu đáo để có nhìn đa chiều chiến tranh song đảm bảo tính khách quan, chân thực lịch sử Đồng thời, cách để bù đắp lại thiếu sót mặt thơng tin, tư liệu đất nước Triều Tiên nói chung, vai trị Trung Quốc nói riêng chiến tranh Triều Tiên nóng bỏng năm 1950 - 1953 Từ tìm thấy giải pháp thích hợp tình hình hai miền Triều Tiên nay, biến nguyện vọng, khát khao cháy bỏng thống đất nước, hịa hợp dân tộc, đồn tụ gia đình nhân dân hai miền Triều Tiên 50 năm qua trở thành thực mà Trung Quốc nước có đóng góp tích cực vấn đề Đồng thời, thông qua nguồn tư liệu công bố thời gian gần chiến tranh cho phép có nhìn sâu sách đối ngoại Trung Quốc thời điểm chiến tranh Triều Tiên nổ Bởi vấn đề Triều Tiên vấn đề mà Cộng hòa nhân dân Trung Hoa “đứng ra” giải Xuất phát từ u cầu thực tiễn đó, tơi định chọn vấn đề: “Vai trò Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Từ chiến tranh kết thúc đến nay, vấn đề “Vai trò Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)” vấn đề hấp dẫn nhiều người quan tâm, nghiên cứu, tiếp cận nhiều phương diện mức độ khác nhau: Từ phía CHDCND Triều Tiên, sau chiến tranh kết thúc, nhà xuất Ngoại văn Pyong - yang cho xuất “Những người chiến đấu Tổ quốc” có nêu lên kết Quân đội Nhân dân Triều Tiên quân Chí nguyện Trung Quốc thu ba năm chiến tranh song nhìn nhận góc độ nước tham chiến có chỗ tác giả cịn có đánh giá mang tính phiến diện, chưa hồn tồn khách quan Vấn đề phản ánh “Những người chiến đấu Tổ Quốc” tác giả Phác Diễn Bách, hay “Cuộc chiến tranh giải phóng nhân dân Triều Tiên chống đế quốc Mỹ xâm lược” Kim Nhật Thành, hầu hết tác phẩm dạng tổng kết ghi nhận đóng góp CHND Trung Hoa CHDCND Triều Tiên… Về phía Mỹ, liên quan đến vấn đề có “Các chiến dịch lớn Triều Tiên” Học viện qn West point cơng bố trình bày nghệ thuật quân số chiến dịch lớn kế hoạch tác chiến đối phương Về phía Trung Quốc, gần đây, tác phẩm “Những kiện quan trọng nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” tác giả Khuất Thạch cung cấp cho người đọc nguồn tư liệu phong phú, mẻ vai trò Trung Quốc chiến tranh Ở Việt Nam, có số tác phẩm có đề cập đến vấn đề xuất như: Nhà xuất Quân đội nhân dân với “Người bạn chiến đấu Triều Tiên” xuất năm 1963 trình bày nghệ thuật qn Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên Hay “Tình hữu nghị bất diệt” Nhà xuất Quân đội nhân dân trình bày giúp đỡ qn Chí nguyện Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên…Và nhiều báo, tạp chí khác Nhìn chung, chưa có cơng trình chun khảo sâu nghiên cứu Vai trò Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) cách hệ thống Hơn nữa, tác phẩm nhiều đề cập đến vấn đề chưa thực thống quan điểm, đơi cịn thiếu khách quan, cần phải đánh giá lại 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khố luận “Vai trò Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)” Khoá luận giới hạn tập trung nghiên cứu: Về mặt nội dung: Bao gồm vấn đề chính: - Những diễn biến chiến tranh Triều Tiên trước Trung Quốc tham chiến (6/1950 - 10/1950) - Vai trò Trung Quốc toàn chiến tranh - Một số đánh giá vai trò Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) Về mặt thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu giai đoạn Trung Quốc trực tiếp tham chiến (từ 19/10/1950 - 27/7/1953) Những vấn đề khác chừng mực hợp lý cho phép đề cập đến Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu vấn đề, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để giải vấn đề đặt cho đề tài Do đặc trưng ngành khoa học, đề tài nghiên cứu góc độ lịch sử thuộc lĩnh vực khoa học Lịch sử nên phương pháp lịch sử đặc biệt coi trọng Quá trình nghiên cứu dựa sở tư liệu, kiện lịch sử chân thực để phân tích, phê phán, xử lý đến hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề Muốn vậy, tác giả kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp hỗ trợ phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, thống kê, miêu tả… để nâng cao hiệu vấn đề nghiên cứu Đóng góp Khố luận Khố luận dựng lại diễn biến chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) Khố luận làm rõ vai trị Trung Quốc toàn diễn biến chiến tranh Triều Tiên, giúp người đọc tiếp cận với quan điểm mẻ vấn đề Nội dung Khố luận sử dụng để tham khảo nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử Triều Tiên, Chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế Đông Bắc Á từ 1945 - 1954, lịch sử nước Á - Phi - Mỹ Latinh, sách đối ngoại Trung Quốc thời gian … Cấu trúc Khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc Khoá luận gồm chương: Chương 1: Cuộc chiến tranh Triều Tiên trước quân Chí nguyện Trung Quốc tham chiến (6/1950 - 10/1953) Chương 2: Quân Chí nguyện Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) Chương 3: Một số đánh giá vai trò Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) khốc liệt Tuy nhiên, bước vào chiến, quân Chí nguyện Trung Quốc cho thấy tinh thần chiến đấu anh dũng, sáng tạo, tinh thần quốc tế cao cả, sẵn sàng xả thân người đồng chí, người anh em Triều Tiên ruột thịt Sự tham chiến Trung Quốc có tác động tích cực chiến tranh Triều Tiên nói riêng, đến mối quan hệ nước nói chung Những tác động cục diện chiến tranh thể rõ nét việc thay đổi tính chất chiến, tạo giằng co chiến trường hoàn toàn có lợi cho phía qn đội nhân dân Triều Tiên Đồng thời, chiến tranh Triều Tiên làm cho mối quan hệ quốc tế có thay đổi rõ rệt: thắt chặt tình thân mối quan hệ Xô - Trung, Trung - Triều hay Trung Quốc với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa… chuyển sang mối quan hệ đối nghịch mối quan hệ Trung - Mĩ… Điều phản ánh phức tạp quan hệ quốc tế chiến tranh Triều Tiên nổ nói riêng, quan hệ quốc tế thời kỳ Chiến tranh lạnh nói chung Trong việc tìm giải pháp nhằm xoa dịu khối mâu thuẫn thời điểm khơng đơn giản Sự tham chiến quân Chí nguyện Trung Quốc ngồi mặt tích cực để lại nhiều mặt tiêu cực Hàng loạt vấn đề đặt trước, sau chiến tranh cần phải giải Trong vấn đề hàn gắn vết thương chiến tranh trở thành tốn nan giải, chí chưa tìm lời giải chung cho toán này, bán đảo Triều Tiên tình trạng chia cắt Mặc dù phải chịu tổn thất lớn khỏi chiến tranh Triều Tiên, Trung Quốc thực khẳng định địa vị nước khu vực toàn giới Chiến tranh Triều Tiên xảy vào thời điểm nước CHND Trung Hoa đời chưa bao lâu, vị Trung Quốc chưa giới công nhận Tuy nhiên, chiến tranh Triều Tiên tạo bước nhảy to lớn 68 bước đường tìm kiếm địa vị trị Trung Quốc, đáng kể việc Trung Quốc thay Quốc dân đảng ghế Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, tiếp sau với Ấn Độ, Trung Quốc trở thành nước sáng lập phong trào không liên kết (NAM)… Trung Quốc tạo cách nhìn mắt cường quốc lớn, có Mĩ Quyết định tham chiến Trung Quốc thể sách đối ngoại khéo léo, mềm dẻo linh hoạt Trung Quốc Ở góc độ đó, đánh giá chiến lược nhà lãnh đạo Trung Quốc vận dụng lâu dài, chí kể chiến tranh Triều Tiên kết thúc từ lâu Trong việc xử lý mối quan hệ với nước, đặc biệt nước lớn thành tựu rực rỡ ngoại giao Trung Quốc Đó sở để Trung Quốc nâng cao vị khu vực giới 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban Tuyên huấn Liên khu V (1950), Cao Ly khói lửa, NXB Vệ quốc quân Liên khu V Cục Tuyên huấn (1952), Giới thiệu lịch sử đấu tranh nhân dân Triều Tiên, NXB Tổng cục Chính trị, Hà Nội Trần Văn Đào (2001), Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945 - 1990 (Tài liệu lưu hành nội bộ), Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội Phạm Giảng (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế từ chiến tranh giới thứ hai đến chiến tranh Triều Tiên (giai đoạn 1939 - 1952), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hồng Hà (6/12/2001), Bí mật hành động chống phá Trung Quốc Mỹ chiến tranh Triều Tiên, Tạp chí An ninh giới Nguyễn Hải (5/8/1999), Vai trị Stalin bí mật chiến tranh Triều Tiên, Tạp chí An ninh giới Hồng Văn Hiển (2005), Quan hệ quốc tế từ 1917 - 1975, NXB Học viện quan hệ quốc tế Xuân Hiếu (Dịch) (26/4/1998), Thăm Bàn Mơn Điếm, Báo Sài Gịn Trịnh Huy Hóa (2004), Triều Tiên, NXB Trẻ, Hà Nội 10 Lê Phụng Hoàng (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh (1945 - 1991), Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 11 Lê Phụng Hồng (2002), Chính sách Hoa Kỳ Trung Quốc từ năm 1941 đến năm 1949, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 12 Lý Kiện (1998), Ngọn lửa chiến tranh, NXB Thanh niên, Hà Nội 13 Lê Kim (dịch) (1963), Người bạn chiến đấu Triều Tiên, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 14 Lê Quang Long, Phạm Hữu Tiêu (dịch) (2004), Niên giám lịch sử Hoa Kì, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lý Ly (dịch) (1982), Đổ Nhân Xuyên, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Mau (6/5/2003), Âm mưu đằng sau chết trai Mao Trạch Đông chiến tranh Triều Tiên, Tạp chí An ninh giới 18 Lê Nguyễn (18/1/2001), Một phần thật chiến tranh Triều Tiên, Tạp chí An ninh giới 19 Vũ Dương Ninh (CB) (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quý (2007), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Giải Phương(dịch) (1965), Mấy vấn đề tác chiến với địch chiến trường Triều Tiên, Trung tâm Khoa học công nghệ - Bộ quốc phịng 22 Trần Anh Phương (CB) (2007), Chính trị Đông Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trình Phố (1997), Thế giới cuối thể kỉ nhìn lại, NXB Lao động, Hà Nội 24 S.E Rice (1995), Con đường Mao (tập 1), NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 25 Nguyễn Vĩnh Sơn (1996), Tìm hiểu Hàn Quốc, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 26 Khuất Thạch (CB) (2003), Những kiện quan trọng nước CHND Trung Hoa, NXB Thanh Hóa 27 Hà Văn Thanh (CB) (2001), Tập giảng quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Kim Nhật Thành (3/1958), Báo cáo tổng kết công tác Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Triều Tiên, NXB Sự thật, Hà Nội 71 29 Kim Nhật Thành (1966), Cuộc chiến tranh giải phóng nhân dân Triều Tiên chống đế quốc Mỹ xâm lược, NXB Sự thật, Hà Nội 30 Văn Ngọc Thành (2000), Lịch sử nước châu Á, châu Phi Mỹ Latinh từ 1945 đến nay, Tủ sách Đại học Vinh 31 Tôn Thất Chiêm Tế (1959), Phương Đông từ sau cách mạng tháng Mười Nga (1917 - 1959), NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội 32 Thời báo quốc tế, Tên gọi Triều Tiên Hàn Quốc, số 15 ngày 8/4/1998 33 Thư viện Trung ương lục (1953), Chung quanh vấn đề ngừng chiến Triều Tiên, Hà Nội 34 TTXVN - TLTKĐB (1984),Trung Quốc cường quốc lớn Đông Nam Á, Hà Nội 35 TTXVN - TLTKĐB, An ninh giới số ngày 5/8/1999 (trang 19) 36 Thư viện Quân đội, Quan hệ Mỹ - Trung Quốc - Ký hiệu T327/12351 37 Kim Anh Tú (1956), Đấu tranh giành thống đất nước nhân dân Triều Tiên, Ban vận động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 38 TTXVN - Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 2/2011 39 TTXVN (2004), Nóng bỏng bán đảo Triều Tiên, NXB Thơng tấn, Hà Nội 40 TTXVN (2008), Mao Trạch Đông ngàn năm công tội, Hà Nội 41 TLTKĐB (1978), Các chiến dịch Triều Tiên, Thư viện Quân đội, Hà Nội 42 Phạm Xuân Tiến, Thế kỉ trước Trung Quốc tiến hành giải phóng Đài Loan nào, Tạp chí An ninh giới số ngày 20/5/2004 43 Lê Minh Tiên (dịch), Viện trợ Liên Xô cho nước CHND Trung Hoa, Tạp chí quân Mỹ số 1/1978 44 Xuân Trường (1952), Triều Tiên anh dũng, NXB Sự thật, Hà Nội 45 Trung tâm Khoa học - Kỹ thuật - Quân Trung Quốc, Tổng kết chiến tranh chống Mỹ giúp Triều (Bộ quốc phòng dịch), Ký hiệu kho VL 818/79 72 46 Đinh Bá Truyền, Từ chiến tranh kháng Mỹ viện Triều đến Hội nghị chấm dứt chiến tranh Triều Tiên, Tạp chí An ninh giới số ngày 29/8/1997 47 Lê Văn, Hoa Kỳ sử dụng vũ khí vi trùng chiến tranh Triều Tiên, Tạp chí An ninh giới số ngày 26/8/1999 48 Viện Sử học (2001), Thế giới kiện kỉ XX (1946 - 2000), NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2005) Thế giới kỉ XX, kiện quân sự, NXB Quân đội nhân dân 50 Viện Châu Á Thái Bình Dương (1987), Cống hiến to lớn Liên Xô phong trào cách mạng hịa bình châu Á, Hà Nội 51 Tơn Nữ Hải Yến, Tìm hiểu chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), Luận văn Thạc sĩ, Ký hiệu LA 002881, Thư viện Đại học Vinh 52 Tôn Nữ Hải Yến (2007), Quan điểm cường quốc (Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô) chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Vinh 53 X.G.Y - u - rơ - cốp (1984), Châu Á kế hoạch Bắc Kinh, NXB Sự thật, Hà Nội Một số Website phục vụ tra cứu tƣ liệu 54 www.google.com.vn 55 www.wikipedia.com.vn 56 www.bbc.com.vn 57 www.vnexpress.com.vn 58 www.dantri.com 59 www.vietnamnet.vn 73 PHỤ LỤC Phụ lục NHẬT LỆNH CỦA NGUYÊN SOÁI KIM NHẬT THÀNH VÀ ĐẠI TƢỚNG BÀNH ĐỨC HOÀI VỀ VIỆC ĐÌNH CHIẾN Ở TRIỀU TIÊN Ngày 27/7/1953, Ngun sối Kim Nhật Thành - Tổng Tư lệnh quân đội nhân dân Triều Tiên Đại tướng Bành Đức Hoài - Tư lệnh Chí nguyện quân Trung Quốc Nhật lệnh sau cho toàn thể Quân đội nhân dân Triều Tiên Chí nguyện quân Trung Hoa: Các đồng chí Quân đội nhân dân Triều Tiên đồng chí Chí nguyện quân Trung Hoa! Sau ba năm chiến đấu anh dũng chống xâm lược, bảo vệ hịa bình sau hai năm kiên nhẫn tiến hành đàm phán nhằm giải hịa bình vấn đề Triều Tiên, ngày quân đội nhân dân Triều Tiên Chí nguyện quân Trung Hoa đạt thắng lợi vẻ vang việc đình chiến Triều Tiên kí Hiệp định đình chiến với Bộ huy quân đội Liên Hiệp Quốc Việc kí kết Hiệp định đình chiến bước đầu để tiến tới giải vấn đề Triều Tiên cách hịa bình mà ảnh hưởng tốt tới hịa bình Viễn Đơng tồn giới Việc kí kết Hiệp định đình chiến nhân dân hai nước Triều - Trung hưởng ứng làm cho tất người u chuộng hịa bình giới vô sung sướng Nhưng bên Liên Hiệp Quốc phần tử hiếu chiến, bè lũ Lý Thừa Vãn phản đối việc đình chiến Triều Tiên sức chống lại việc kí kết Hiệp định đình chiến Vì vậy, tồn thể đồng chí Qn đội nhân dân Triều Tiên Chí nguyện quân Trung Hoa cần phải đề cao tinh thần cảnh giác Giữa lúc Hiệp định đình chiến bắt đầu thi hành, để đảm bảo việc chấp hành nghiêm chỉnh Hiệp định đình chiến, ngăn ngừa hành động phá hoại để làm cho việc triệu tập Hội nghị trị nhằm giải hịa bình vấn đề Triều Tiên dễ dàng chúng tơi lệnh: Tồn thể chiến sĩ Hải, Lục, Không quân đơn vị phòng thủ bờ bể Quân đội nhân dân Triều Tiên Chí nguyện quân Trung Hoa ngừng bắn hẳn khắp mặt trận từ 22 ngày 27/7/1953 tức 12 sau kí Hiệp định đình chiến vịng 72 kể từ Hiệp định đình chiến thi hành, phải rút lui số dọc theo đường giáp giới mà hai bên công bố tuyệt đối không phạm bước vào khu vực phi quân Tồn thể chiến sĩ Hải, Lục, Khơng quân đơn vị phòng thủ bờ bể Quân đội nhân dân Triều Tiên Chí nguyện quân Trung Hoa phải ln ln giữ vững vị trí đề phịng cơng hành động phá hoại đối phương Toàn thể chiến sĩ Hải, Lục, Không quân đơn vị phòng thủ bờ bể Quân đội nhân dân Triều Tiên Chí nguyện quân Trung Hoa đón chào, bảo vệ giúp đỡ nhân viên Ủy ban kiểm tra đình chiến, nhân viên thuộc Ủy ban nước trung lập nhân viên Hồng thập tự có nhiệm vụ đến khu vực bên ta để thi hành Hiệp định đình chiến (Nguồn 5,37) Phụ lục LỜI THỀ CỦA QUÂN CHÍ NGUYỆN Yêu cầu cán chủ chốt đọc lễ tuyên thệ Nội dung lời thề: “Chúng tơi Chí nguyện qn nhân dân Trung Quốc, để phản đối xâm lược tàn bạo chủ nghĩa đế quốc, viện trợ cho chiến tranh giải phóng dân tộc anh em Triều Tiên Bảo vệ lợi ích nhân dân châu Á Chúng tơi tình nguyện sang chiến trường Triều Tiên chiến đấu Tiêu diệt kẻ thù chung Giành thắng lợi chung mà phấn đấu Để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vĩ đại quang vinh này, xin thề: Chiến đấu anh dũng ngoan cường, phục tùng mệnh lệnh, nghe lời huy…” (Nguồn 26, 164) Phụ lục BỨC ĐIỆN CỦA MAO TRẠCH ĐÔNG GỬI KIM NHẬT THÀNH NGÀY 8/10/1950 THÔNG QUA ĐẠI SỨ TRIỀU TIÊN TẠI TRUNG QUỐC NGHÊ CHÍ LƢƠNG Căn tình hình tại, tơi cử Chí nguyện quân Trung Quốc sang Triều Tiên, giúp đồng chí chống xâm lược Đồng chí Bành Đức Hồi Tư lệnh kiêm Chính ủy quân Trung Quốc Hậu phương cơng việc hậu cần Chí nguyện quân Trung Quốc Mãn Châu, có liên quan tới cơng tác viện Triều đồng chí Cao Cương - Tư lệnh quân khu kiêm Chính trị viên quân khu Đơng Bắc đảm nhiệm Mời đồng chí cử Phác Nhất Vũ đến Thẩm Dương gặp Bành Đức Hoài, Cao Cương để thảo luận vấn đề có liên quan tới Chí nguyện quân Trung Quốc sang chiến đấu Triều Tiên.Trong ngày hơm nay, hai đồng chí Bành Đức Hoài Cao Cương rời Bắc Kinh đến Thẩm Dương (Nguồn 26, 146) Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950 - 1953) Bản đồ bán đảo Triều Tiên (Nguồn 55) Bản đồ chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) (Nguồn 54) Cái bắt tay “lịch sử” Mao Trạch Đông (trái) Kim Nhật Thành (phải) Bắc Kinh năm 1950 (Nguồn 54) Chí nguyện quân Trung Quốc “Kháng Mỹ viện Triều'” (Nguồn 54) Binh sĩ Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (Nguồn 54 ) ... ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA TRUNG QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950 - 1953) 49 3.1 Một số nhân tố ảnh hưởng tới vai trò Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) ... đánh giá vai trò Trung Quốc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) B NỘI DUNG Chƣơng CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN TRƢỚC KHI QUÂN CHÍ NGUYỆN TRUNG QUỐC THAM CHIẾN (6/1950 - 10/1950) 1.1 Triều Tiên lịch... QUÂN CHÍ NGUYỆN TRUNG QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN (1950 - 1953) 2.1 Phản ứng Trung Quốc trƣớc diễn biến chiến tranh Triều Tiên Không lâu trước chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, từ ngày

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w