1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất giao thời trong văn chương tiểu thuyết của tản đà

97 736 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

trờng đại học vinh khoa ngữ văn -------- lê xuân sơn tính chất giao thời trong văn xuôi tiểu thuyết của tản đà khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: văn học việt nam hiện đại 1 vinh, 5 - 2009 Lời nói đầu Tản Đà là một hiện tợng văn học giao thời; là dấu nối giữa văn học trung đại và văn học hiện đại; đây là sự hấp dẫn mới mẽ khơi gợi nhiều hớng nghiên cứu để không chỉ tìm ra cái riêng của thi sĩ Tản Đà mà còn tìm ra cái chung của một giai đoạn văn học. Xa nay văn chơng Tản Đà cũng đã đa đến cho ngời đọc những nhận thức phong phú với nhiều tranh luận, nhng đó chính là sức sống, là giá trị của văn chơng ông. Công việc khám phá ra sức sống tiềm tàng đó quả là một sự nghiệp. Thi pháp học là một phơng tiện hữu hiệu trong quá trình tìm hiểu thơ văn Tản Đà. Khoá luận này chỉ là một ý kiến về một phơng diện nghiên cứu Tản Đà, chắc không tránh khỏi sai sót, chúng tôi mong đợc sự góp ý chân thành của ng- ời đọc. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh, đặc biệt là thầy giáoVăn Tùng nguời đã trực tiếp hớng dẫn tận tình, động viên tôi hoàn thành tốt đẹp luận văn này. Vinh, tháng 5 năm 2009 Tác giả Lê Xuân Sơn 2 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Với t cách là một tác gia tiêu biểu của văn học giao thời, Tản Đà sáng tác trên hầu khắp các thể loại xuất hiện trên văn đàn lúc bấy giờ. Đây là một hiện t- ợng khá đặc biệt có lẽ chỉ xuất hiện ở giai đoạn giao thời. Sau Tản Đà, các cây bút có tính chuyên môn hoá rõ nét hơn. Hầu nh không có cây bút nào thực sự khẳng định đợc mình trên cả hai lĩnh vực văn xuôi và thơ. Nói riêng trong lĩnh vực thơ, Tản Đà là một thi sĩ cuốn hút độc giả ngay khi ông còn sống. Nhng tiểu thuyết của ông, ngay lúc đơng thời, thờng không đợc các nhà nghiên cứu và phê bình đánh giá cao. Khuynh hớng nghiên cứu văn học qua những kết tinh, những thành tựu đặc sắc khó tìm đợc sự hấp dãn từ những sáng tác tiểu thuyết của Tản Đà. Tuy nhiên, theo chúng tôi, bộ phận sáng tác này của Tản Đà cần đợc nghiên cứu một cách toàn diện, triệt để bởi các lý do sau: Thứ nhất: trong văn học hiện đại, sự biến đổi của các thể loại tự sự (đặc biệt là của tiểu thuyết) luôn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Tính chất dân chủ của thể loại tiểu thuyết khiến nó luôn đi đầu và triệt để nhất trong những thể nghiệm cách tân. Thật khó hình dung về một nền văn học hiện đại mà ở đó văn xuôi nói chung và tiểu thuyết nói riêng không có đợc những thành tựu đỉnh cao. Do những lý do khác nhau mà ở Việt Nam thời trung đại tiểu thuyết có một vai trò khiêm tốn hơn rất nhiều so với thơ. Vậy nên quá trình hiện đại hoá của thể loại này trong giai đoạn giao thờiTản Đà là một cây bút tiêu biểu có một vai trò đặc biệt quan trọng Thứ hai: so với các cây bút văn xuôi quốc ngữ cùng thời: Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Trọng Khiêm ảnh hởng văn hoá phơng Tây ở Tản Đà mỏng, sơ sài, thiếu hệ thống hơn rất nhiều. Nhũng chi tiết trong tiểu sử cũng nh trong các sáng tác của ông cho thấy: ảnh hởng của phơng Tây đối với Tản Đà chủ yếu là gián tiếp (qua Tân Th) và mới chỉ dừng lại trong phạm vi triết học t tởng chứ 3 cha phải thuộc phạm vi văn học nghệ thuật.T tởng xã hội ở Tản Đà đợc nới rộng theo cửa mở phơng Tây, nhng t tởng nghệ thuật ở ông cơ bản vẫn thuộc về truyền thống. Đứng trớc những nhu cầu văn học mới của một xã hội đô thị, Tản Đà ít chịu những gợi ý từ phơng Tây. Ông chủ yếu tìm về với truyền thống, vận dụng mọi khả năng từ các thể loại văn xuôi nghệ thuật trong quá khứ để diễn đạt những cảm xúc mới của thời đại. Những nổ lực và tài năng của Tản Đà đã đem lại cho các thể loại truyền thống này một diện mạo và một sức hấp dẫn mới. Chính vì thế, những sáng tác văn xuôi nói chung và tiểu thuyết nói riêng của Tản Đà giúp ta nhận biết đợc những đổi thay khá trực tiếp từ truyền thống đến hiện đại mà ít có sự can thiệp từ văn học phơng Tây. Quá trình hiện đại hoá văn học đầu thế kỷ diễn ra theo nhiều phơng án. Các phơng án này song song tồn tại cạnh nhau. Quay về với những thể loại trong truyền thống của Tản Đà cũng là một phơng án khá độc đáo, cần đợc tính đến. Tìm hiểu tính giao thời trong các sáng tác tiểu thuyết của ông sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn bức tranh hiện đại hoá văn xuôi đầu thế kỷ. Thứ ba: ở buổi đầu xuất hiện, tản văntiểu thuyết của Tản Đà đã từng đ- ợc hoan nghênh, đón đợi nhng rồi nó nhanh chóng bị vợt qua. Trên tiến trình hiện đại hoá nền văn xuôi quốc ngữ, Tản Đà là ngời đặt những bớc chân đầu tiên. Nh một nghịch lý, những gì đã khiến Tản Đà trớc đó đợc hoan nghênh thì sau này cũng chính những nhân tố ấy đã khiến ông rời xa quỹ đạo của công cuộc hiện đại hoá. Không đến đợc đích nhng giống nh ngời du tử, Tản Đà vẫn thu lợm đợc những hơng sắc lạ trên con đờng đi rất riêng của mình. Những h- ơng sắc lạ đó cũng cần đợc trân trọng, phát hiện để làm giàu có hơn cho vốn di sản văn học còn ít ỏi của buổi giao thời. Thứ t: sau những quanh co và đứt đoạn bởi những biến đổi của lịch sử, văn học Việt Nam đơng đại đang đợc đặt trớc những đòi hỏi ngày một gay gắt của nhu cầu đổi mới hoạt động sáng tác. Một lần nữa, quang cảnh của buổi giao thời đầu thế kỷ lại tái diễn. Rất nhiều những giải pháp và phơng án đợc đề xuất, thử nghiệm. Những câu hỏi về mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, giữa 4 dân tộc và nhân loạikhông ngừng đợc đặt ra. Nghiên cứu kỹ những bài học trong truyền thống sẽ giúp chúng ta điềm tĩnh, chắc chắn hơn khi trả lời những vấn đề của hiện tại. Kinh nghiệm từ Tản Đà, do thế, rất cần đợc đi sâu tìm hiểu, khám phá. Tóm lại: nếu tiếp cận văn xuôi Tản Đà từ những tiêu chí của kết tinh nghệ thuật, ta thấy những tác phẩm của ông cũng nh các sáng tác văn xuôi đầu thế kỷ là thiếu vắng những đỉnh cao, những thành tựu nổi bật về nội dung t tởng hay hình tợng nghệ thuật. Điều đó gây ra cảm giác thiếu hứng thú, không có gì đáng chú ý [21/435]. Tuy nhiên, nh GS Trần Đình Hợu chỉ ra: nếu đặt nó trong một cuộc đấu tranh giữa cũ và mới, nội sinh và ngoại nhập, Đông và Tây ta sẽ thấy bộc lộ ở đây những vấn đề hết sức thú vị về những quy luật vận động, biến đổi của văn học từ truyền thống đến hiện đại. Nó cũng giúp ta hình dung đ- ợc cái đặc sắc của văn học giao thời: không phải phong phú ở những đỉnh cao, mà phong phú ở khẳ năng phát triển linh hoạt, ở tính đa dạng {21/437}. Định hớng tiếp cận trên giúp cho kết quả nghiên cứu không chỉ có ý nghĩa với một giai đoạn văn học quá khứ mà còn đóng góp cho hoạt động sáng tác về phê bình văn học đơng đại. 2. Lịch sử vấn đề. 2.1 Giai đoạn từ 1918 đến 1945. Các công trình nghiên cứu về tiểu thuyết của Tản Đà thời kỳ này không nhiều và cũng không có đợc tính khoa học cao trong những thẩm bình và đánh giá. Ngời đầu tiên phê bình về tiểu thuyết của Tản Đà là Phạm Quỳnh với bài điểm sách nhan đề Mộng hay mị đăng trên Nam Phong tạp chí (số 7 năm 1918). Trong bài báo này, Phạm Quỳnh tập trung phê bình tiểu thuyết Giấc mộng con. Có nhiều điểm để ông không đợc hài lòng với cuốn tiểu thuyết này. Trớc tiên, theo Phạm Quỳnh, những gì mà Tản Đà nói đến trong Giấc mộng con chỉ đáng xem là mị bởi đó chỉ là những chuyện: đầu Ngô mình Sở, khi 5 đứt khi nối không đầu không đuôi .Thêm nữa, sự say mê lộ liễu của Tản Đà trớc cái Tôi của mình khiến một ngời nh Phạm Quỳnh không thể chấp nhận đợc. Dẫn lại những lời Tản Đà tự nói về mình trong Giấc mộng con, Phạm Quỳnh phê bình cái thái độ tự tin quá dễ sinh ra tự đắc [66/165], và nhất là cái thái độ tự phô mình ra một cách sổ sàng trên những trang sách của Tản Đà. Những năm đầu thế kỷ, Phạm Quỳnh là một nhà phê bình văn học có chính kiến và không phải là không sắc sảo. Tuy nhiên quan niệm văn học của Phạm Quỳnh năm 1918 còn khá bảo thủ. Ta thấy lối phê bình của Phạm Quỳnh đã không tiếp cận tác phẩm từ những đặc trng của thể loại. Đồng thời nhà phê bình cũng khá lạc hậu trong quan niệm về văn chơng nói chung. Chính vì thế, Phạm Quỳnh đã không nhìn thấy những nét mới mẻ trong cuốn tiểu thuyết này. Những gì mà Phạm Quỳnh chê bai, nh ta thấy, sau này lại chính là những điểm cho thấy cống hiến của Tản Đà cho thể loại tiểu thuyết. Mãi cho đến năm 1939, khi viết công trình Thi sĩ Tản Đà - Lê Thanh mới quan tâm đến vấn đề thể loại khi phê bình các tác phẩm tiểu thuyết của Tản Đà. Từ góc độ thể loại, Lê Thanh đã chỉ ra sự bất công trong bài phê bình cay nghiệt của Phạm Quỳnh: ông coi quyển Giấc mộng con là một tập văn nghị luận, vì thế ông Hiếu nói chơi ông bắt buộc lời ông phải thật, rồi ông cứ đem những văn chơi ấy ra mà bẻ, bẻ một cách hóm hỉnh. Cũng từ quan điểm thể loại, Lê Thanh nhận định về cuốn Giấc mộng lớn là tập ký ức viết bằng quốc văn thứ nhất của ta, không khác gì những tập ký ức, những pho tự thuật của các văn sĩ âu tây[58/25]. Tuy vậy, Lê Thanh đánh giá không cao những sáng tác văn xuôi nói chung và tiểu thuyết nói riêng của Tản Đà. Ông tỏ ra thích thú hơn hẳn với những sáng tác thơ của Tản Đà. Đây cũng là quan điểm của Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại. Theo Vũ Ngọc Phan, Tản Đà chỉ là một nhà thơ. Có lẽ từ quan điểm này mà Vũ Ngọc Phan mặc dù thừa nhận Tản Đà ngời viết đủ các lối văn nhng khi phân loại ông đã xếp Tản Đà vào nhóm các thi gia cùng với các tác giả 6 nh Đoàn Nh Khuê, Trần Tuấn Khải. Dờng nh Vũ Ngọc Phan có phần lạnh nhạt với tiểu thuyết của Tản Đà trong khi ông lại quan tâm đến truyện ngắn của Nguyễn Khắc Hiếu. Tuy vậy nhận xét của nhà phê bình chủ yếu là nêu ra những hạn chế, non kém: Những truyện ngắn của Nguyễn Khắc Hiếu chỉ đáng kể làm tang chứng của thời văn quốc ngữ còn phôi thai, không khác gì với những truyện của Nguyễn Bá Học; nếu đem so với những truyện của Phạm duy Tốn cũng còn kém. Theo một hớng ngợc lại, Nguyễn Tiến Lãng và Nguyễn Mạnh Bổng muốn có một đánh giá công bằng hơn đối với các tác phẩm tiểu thuyết của Tản Đà. Trong lời tựa cho hai tập Giấc mộng con viết năm 1941, sau khi quả quýêt: giá trị văn xuôi của Tản Đà cũng không kém gì giá trị văn vần của Tản Đà[9/7]. Nguyễn Mạnh Bổng trong lời tựa cho tiểu thuyết Thần Tiền tái bản tháng 6 năm 1945 cũng đánh giá rất cao cuốn tiểu thuyết này: Thật là một thiên tiểu thuyết kiệt tác ở trong tủ sách tiểu thuyết quốc văn ta. Mặc dù có thiện ý nh- ng những khám phá về tiểu thuyết của Tản Đà qua hai lời tựa này còn khá chung chung. Nhìn chung, từ 1945 trở về trớc, những nghiên cứu về tiểu thuyết của Tản Đà cha có nhiều thành tựu. Hớng nghiên cứu chủ yếu là phẩm bình về phong cách và đi tìm cái hay cái đẹp của từng tác phẩm cụ thể. Theo hớng tiếp cận này các tác phẩm văn xuôi của Tản Đà nếu có đợc đề cập đến thì chỉ yếu cũng chỉ để so sánh để làm nổi bật lên những tài hoa của Tản Đà trong thơ. Dễ hiểu là vì sao những tác phẩm văn xuôi trong đó có tiểu thuyết của Tản Đà thờng nhận đợc những lời chê bai. Những ý kiến muốn bênh vực chủ yếu là từ những ngời có quan hệ gần gũi, thực lòng yêu quý Tản Đà nhng lại cha đủ sức thuyết phục và có phần thiên vị. Cách tiếp cận thể loại và đặc biệt là quan điểm lịch sử cha đợc ý thức một cách rõ nét trong giới nghiên cứu. Chính vì thế dù khen hay chê, thì về cơ bản những đặc 7 trng trong tiểu thuyết của Tản Đà vẫn cha đợc nhận diện, chứng minh một cách thoả đáng. 2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975. Giai đoạn từ 1945 đến 1954 vì hoàn cảnh lịch sử nên việc nghiên cứu Tản Đà có sự gián đoạn. Từ sau 1954 mạch nghiên cứu về Tản Đà mới đợc khội phục trở lại. 2.2.1 ở miền Bắc, năm 1962, trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam tập IV.b, GS Nguyễn Đình Chú nghiên cứu về Tản Đà với t cách một tác gia văn học. Trong mục Phong cách Tản Đà của giáo trình này, GS Nguyễn Đình Chú đã chỉ ra Chất phong tìnhTản Đà và chứng minh một cách thuyết phục dấu ấn của phong cách này qua hai cuốn tiểu thuyết Giấc mộng con [4/160]. Bên cạnh đó, tính chất hiện thực trong tiểu thuyết Thần Tiền cũng đã đợc nêu ra nh một định hớng cho quá trình nghiên cứu sau này [4/157]. Tuy nhiên ở giáo trình này tiểu thuyết của Tản Đà cha đợc nghiên cứu nh một thể loại riêng. Thêm nữa, trong phần bàn về: Tính chất quá độ trong nghệ thuật Tản Đà, GS Nguyễn Đình Chú chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình ở thể loại thơ. Góp phần tạo nên bớc tiến mới trong nghiên cứu về các tác phẩm văn xuôi của Tản Đà phải kể đến Tầm Dơng trong cuốn chuyên luận Tản Đà khối mâu thuẫn lớn (1964). Với khả năng bao quát, khảo sát một khối lợng lớn các t liệu, Tầm Dơng đã làm sáng tỏ những mối quan hệ giữa văn xuôi Tản Đà với các sáng tác của các nhà văn sau này mà trờng hợp của Nguyễn Công Hoan là một ví dụ tiêu biểu [8/179]. Nổ lực nghiên cứu này đợc thể hiện rõ nhất qua hai ch- ơng Tinh thần lãng mạn và Chủ trơngtính chất hiện thực. ở đây, những phân tích của nhà nghiên cứu về hình tợng của ngời lữ khách, những giấc mơ yêu đ- ơng [8/160,161], hình tợng đồng tiền trong Thần Tiền [8/182,183] đã là những minh chứng cho phạm vi ảnh hởng của văn xuôi Tản Đà đối với văn học đơng thời và sau này. Đặc biệt khi tranh luận với các ý kiến cho rằng: Văn xuôi Tản Đà không còn giá trị gì cả, Tầm Dơng đa ra quan điểm: Phải đặt các tác phẩm 8 này vào thời điểm nó ra đời chúng ta mới nhận ra đợc mầu sắc cách tân của chúng trong phạm vi văn xuôi[8/267]. Quan điểm lịch sử trong nghiên cứu văn học đã đợc thể hiện khá rõ. Và theo chúng tôi, đây là đóng góp cơ bản nhất của Tầm Dơng trong cuốn chuyên luận của mình. 2.2.2. Cho rằng giai đoạn này ở Miền Nam, trong Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên [38]. Phạm Thế Ngũ, các tiểu thuyết của Tản Đà thực chất là những thiên ký sự - một hình thức tập dợt của văn xuôi quốc ngữ buổi đầu. Tuy nhiên đối tợng khảo sát, phân tích của Phạm Thế Ngũ ở đây chỉ chủ yếu là hai cuốn Giấc mộng con. ở thời kỳ này, ngoài Phạm Thế Ngũ còn có một loạt các tác giả khác cũng tập trung nghiên cứu về Tản Đà nh: Nguyễn Thiện Thụ với Tản Đà thực và mộng; Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong với Luận đề về Tản Đà 2.3. Giai đoạn từ 1975 đến nay Đây là thời kỳ mà những nghiên cứu về Tản Đà nói chung và tiểu thuyết của ông nói riêng có đợc những thành tựu đặc biệt quan trọng. Năm 1983, trong lời giới thiệu cuốn Thơ Tản Đà, Xuân Diệu đã đánh giá rất cao văn xuôi của Tản Đà. Mục đích chính của bài nghiên cứu là chứng minh tính chất mở đầu cho chủ nghĩa lãng mạn với cái Tôi cá thể trong thơ Tản Đà. Tuy nhiên, ngay từ những trang đầu tiên, Xuân Diệu đã khẳng định: phần văn xuôi rất quan trọng để hiểu đợc toàn bộ Tản Đà[65/119].Đặc biệt khi viết về cái Ngông - một biểu hiện cho cái Tôi cá nhân của Tản Đà - Xuân Diệu đã dừng lại phân tích và tỏ ra có thích thú đặc biệt với tiểu thuyết Giấc mộng con I. Ông gọi đây là một cuốn tiểu thuyết viễn tởng và đánh giá: u điểm lớn nhất của tác phẩm, là tác giả hoàn toàn bịa đặt mà viết cứ nh thật, bây giờ xem, văn vẫn còn sống động; tác giả đã biết dùng tân văn, những tài liệu báo chí của thời ấy, mà tả lại những kỳ quan của trái đất nh là mình đã tới đó thăm chơi[ 65/148]. 9 Văn xuôi trong đó có tiểu thuyết của Tản Đà đợc nghiên cứu một cách hệ thống và sâu sắc hơn cả là những công trình của GS Trần Đình Hợu.Trong giáo trình Văn học Việt nam- giai đoạn giao thời 1900 -1930 (1988) GS Trần Đình Hợu đã phân tích một loạt những tiểu thuyết của Tản Đà nh Giấc mộng con, Thề non nớc .để làm sáng tỏ quan niệm tình yêu của Tản Đà qua những giấc mơ yêu đơng. Đặc biệt, nhận xét khái quát về văn xuôi Tản Đà, nhà nghiên cứu khẳng định: Không phải chỉ trong thơ ca, Tản Đà mới là dấu nối với văn học 1930 - 1945. Tuy là về văn xuôi thành công của Tản Đà không lớn nh trong thơ, nhng bằng cách nói cái nếm trải của riêng mình, Tản Đà đã chuyển sang nhìn cuộc sống cụ thể, bình thờng của con ngời trong xã hội. Điều đó làm ông gặp các nhà văn lớp sau. Vì vậy những ngời tiêu biểu nhất nh Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân đều thấy mình chịu ảnh hởng Tản Đà [21/306,307]. Chúng tôi, coi đây là một định hớng để nghiên cứu về tính giao thời trong tiểu thuyết của Tản Đà. Tóm lại:điểm lại lịch sử nghiên cứu giúp ta thấy đợc những bớc tiến quan trọng trong quá trình nghiên cứu tiểu thuyết của Tản Đà. Tuy nhiên, dù đã có đợc những thành tựu hết sức to lớn nhng cho đến nay cha có một công trình nào lấy tiểu thuyết cảu Tản Đà làm đối tợng nghiên cứu chuyên sâu. Chính vì thế, với việc tìm hiểu tính giao thời trong các sáng tác tiểu thuyết của Tản Đà chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ bé nhng thiết thực vào hoạt động nghiên cứu Tản Đà nói riêng và văn học thời kỳ này nói chung. 3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, cấu trúc của luận văn. 3.1 Phạm vi nghiên cứu. 3.1.1 Luận văn đặt vấn đề nghiên cứu tính giao thời trong các sáng tác tiểu thuyết của Tản Đà. Nội dung của khái niệm tiểu thuyết ở đây không giống với nội dung của khái niệm này trong cách sử dụng của chúng ta ngày nay. Vì thế cần đợc giới thuyết để định rõ phạm vi nghiên cứu của luận văn. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w