Trong giấc mộng của Tản Đà ta không chỉ bắt gặp cái Tôi trong những thể nghiệm tình ái. Song song với đó còn là cái Tôi bị hấp dẫn theo tiếng gọi của phơng xa, của những miền đất lạ. Những tởng tợng phóng túng đa Nguyễn Khắc Hiếu đi khắp năm châu, tới những nơi kỳ thú nhất trên địa cầu. ở hai chơng
Tiêu dao du A và B, Tản Đà đã thuật lại một cách đầy hào hứng những cuộc
phiêu du bằng ảo mộng và cùng với đó là những vẻ đẹp của cảnh vật đợc thu l- ợm theo bớc chân ngời du khách. Đây là cảnh hồ Eríe và thác Niagara:
“Một hôm, tàu đi trong hồ Eríe, đứng lắng tai xa nghe, có tiếng ầm ầm
nh thiên binh vạn mã ở măt trớc, đi tới một ít nữa, trông về mạn đông bắc, một là trắng xoá, dài đến ba, bốn trăm thớc tây, từ trên khoảng cao buông dài xuống, tựa nh thể sông Ngân hà tức vỡ, chẩy trút xuống nhân gian, thời là cái chênh nớc Niagara”[9/62].
Còn đây là hình ảnh những chiếc quạt nớc ở miền thợng lu sông Madison (Hoa Kỳ):
“… nguyên là một cái hốc núi, hai bên bờ dặt những thạch nhũ, nớc dới
đất đùn lên đầy cái hốc, rồi phun lên một đám cao 40 thớc, khoát 10 thớc. Từ đám nớc ấy lại bắn vọt lên 5 cái cột nứơc nữa, cao đến 200 thớc; rồi tỏ ra rơi xuống nh hình cái quạt. Mỗi bận phun nh thế, trong 20 phút thời thôi. Có khi mỗi ngày phun đến ba bận. Trong lúc nớc phun, thời tiếng gầm rít vang lừng một góc giời; ánh mặt giời chiếu vào, lấp loáng nh mấy trăm ngàn cái cầu vồng; đứng đằng xa mà coi, cũng tởng tợng nh một cái cột rất to bằng châu báu dựng nổi giữa giời xanh đất biếc ”[9/90] .
Chất “bột” để làm nên những dòng miêu tả trên chỉ là những tri thức đợc Tản Đà lợm lặt từ trong sách vở. Những tri thức này, thật ra, cũng không phong phú cho lắm. Tuy nhiên, trí tởng tợng dồi dào và nhất là một sự ham thích
không che dấu đợc trớc những điều mới lạ đã đem lại cho những miêu tả trên một sự hấp dẫn đặc biệt. Ngày này đọc lại, có thể ta không còn thấy nhiều thú vị nữa. Nhng khi đặt những miêu tả trên vào “ngỡng tiếp nhận” của những năm 1916 ta sẽ thấy hết những mới mẽ và những khoái cảm mà nó đem đén cho ngời đọc lúc bấy giờ.
Tản Đà trí tởng tợng phóng túng của một ngời viết tiểu thuyết. Những miêu tả của ông nh ta đã thấy, tràn đầy một cảm quan nghệ sĩ, một rung động mãnh liệt. Nhờ thế cảnh vật phơng xa hiện lên sống động trong những màu sắc, âm thanh đầy quyến rũ. Nói cách khác thể loại tiểu thuyết với sự tự do trong cõi mộng đã cho phép cái Tôi cá nhân trực tiếp xuất hiện để cảm thụ, rung động tr- ớc những cảnh vật sứ lạ. Một phơng diện mới trong cái Tôi cá nhân của Tản Đà đợc bộc lộ. Đó là cái Tôi khao khát phiêu du để khám phá, tận hởng cái mới
lạ. Mở rộng hơn đó là nhu cầu nhận biết khám phá về thế giới những cái ngoài
mình, về một thế giới dờng nh có rất nhiều bí ẩn, kỳ thú. Phơng xa hiện lên ở đây nh một chân trời đầy hấp dẫn, một tiếng gọi quyến rũ đối với chủ thể. Nhu cầu nhận biết về cái mới lạ đã trở thành dấu hiệu định tính của cái Tôi.
Một cách khách quan, cũng cần khẳng định: viết du ký, sự thích thú với những cái mới mẻ là một đặc điểm của văn học giao thời - phản ánh tâm thức của một thời đại ở đó thế giới không còn đóng kín nữa. Nhng so với các cây bút viết du ký tiêu biểu nhất của giai đoạn văn học này nh Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Trác thì những du ký của Tản Đà vẫn có những nét độc đáo riêng trong việc thể hiện cái Tôi. Nếu nói về những hiểu biết phơng xa, xứ lạ thì Tản Đà không thể so sánh với hai tác giả trên - những ngời đã trực tiếp quan sát và ghi chép rất t- ờng tận về cảnh giới sứ lạ. Nhng cũng giống nh trong truyền thống lối viết của Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Trác thiên về những ghi chép khách quan. Trong những ghi chép của họ chất liệu phơng xa hiện lên phong phú bề bộn nhng hình bóng của cái Tôi trong những xúc cảm khám phá lại ít có cơ hội bộc lộ. Những du ký của Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Trạc chủ yếu tác động vào nhận thức mà ít làm ngời đọc rung động. Chúng khác hẳn du ký của Tản Đà với sự hòa quyện
nhuần nhuyễn giữa những tài liệu về ngoại giới và tiếng nói của tâm hồn. Nói cách khác, những ghi chép ở đây không có chức năng khám phá thể nghiệm của một cái Tôi cá nhân nh ở Tản Đà. Đặc điểm này thể hiện rõ nhất là ở Phạm Quỳnh. ở họ Phạm, con ngời học giả, nhà khảo cứu thờng lấn áp con ng- ời của cảm xúc và tởng tợng. Có một lần khi vào thăm Nam Kỳ, Phạm Quỳnh bị ốm chỉ có thể nằm nhà đọc sách và du lịch bằng tởng tợng. Ông hào hứng ghi lại sự kiện này: “ chân cha bớc khỏi Sài Gòn, mà tinh thần đã mộng du khắp
lục tỉnh” [48/21]. Nhng đi vào giấc mộng của Phạm Quỳnh ta vẫn chỉ bắt gặp
những biên chép khô khan về địa lý, đặc điểm phân bố dân c, các tài liệu tài nguyên thiên nhiên…Tóm lại chúng thuộc về lối văn khảo cứu hơn là những miêu tả phơng xa trong một tác phẩm nghệ thuật. Chỉ đến Pháp du hành trình
nhật ký, ta mới thấy xuất hiện những trải nghiệm cá nhân của Phạm Quỳnh khi
đứng trớc thiên nhiên, cảnh vật con ngời xứ lạ.Khi lắng nghe, quan sát tâm hồn mình Phạm Quỳnh bộc lộ một cái Tôi duyên dáng tinh tế, nhiều tâm sự. Theo chúng tôi, Pháp du hành trình nhật ký là tác phẩm du ký đặc sắc nhất của giai đoạn giao thời. Tuy nhiên, thời điểm tác phẩm này ra đời là năm 1922, nghĩa là chậm sau Giấc mộng con sáu năm. Và ngay cả ở đây, một sự say mê, một cái nhìn đầy kỳ thú của Tản Đà vẫn không phải là điểm mạnh của ông chủ bút Nam Phong.
c.Nhà văn kiêm triết học và giấc mơ về ngời tri kỷ.
Nhà văn kiêm triết học là giấc mộng khép lại của Giấc mộng con I. Giấc mộng tình ái, ngời du khách say mê những chân trời mới lạ của thế giới là sự thám hiểm của cái Tôi về những giới hạn, đồng thời cũng là giới hạn mà trong thực tế ông biết mình đã và sẽ không thể chạm tới đợc. Một sự chiếm lĩnh thuần tuý bằng mộng tởng nh thế đã làm xuất hiện cái Tôi với những ao ớc, dự cảm đầy phóng túng. Nhng giấc mộng nhà văn kiêm triết học thì lại khác. Giấc mộng ấy đã đợc hiện thực hóa một phần khi Tản Đà cầm bút viết Giấc mộng
con. Chính vì thế, đây là giấc mộng gần gũi hơn và cũng hấp dẫn hơn đối với
Tản Đà. Dễ hiểu là giấc mộng này đã và còn theo đuổi ông trong Giấc mộng
con II cũng nh trong toàn bộ cuộc đời thực.
ở trên khi tìm hiểu về quan niệm về mộng của Tản Đà ta đã thấy hai nhân tố chính khiến Tản Đà đặc biệt say mê trong cõi mộng của mình đó là giấc mộng của ngời tài tử và giấc mộng của ngời hào kiệt. Tình ái, phiêu lu, du sơn ngoạn thủy là sự hiện thực hóa giấc mộng của ngời tài tử. Nhà văn kiêm triết học là giấc mộng hào kiệt của nguời hào kiệt ở Tản Đà. Về giấc mộng này Trần Ngọc Vơng đã có những phân tích rất thuyết phục:
“Giấc mơ ngời xa sống lại với Tản Đà dới một bộ sống áo mới: thôi “hèo
hoa gơm bạc, tán tía lộng xanh”, thôi “tế sinh dân yên xã tắc”, thôi “làm nên đấng anh hùng đây đó tỏ”, thì vẫn còn lại một mảnh đất cuối cùng, vô chủ, mảnh
đất đẻ thi tài, để gieo mơ trồng ớc: văn chơng…Những cái lý tởng cá nhân chủ nghĩa muôn thuở của ngời tài tử trong hoàn cảnh của xã hội mới bị méo mó đi, bị tỉa rút đi, bị cò con hóa đi, để chỉ còn lại một giấc mơ xa xôi, mơ một sự nghiệp văn chơng có bóng mây hơi nớc đến dân xã” [64/351].
Những phân tích trên cho ta nhận thấy một điều: giấc mơ nhà văn kiêm triết học ở Tản Đà là sụ tha hóa và cũng là thoái hóa của giấc mơ ngời hào kiệt trong truyền thống. Bàn về hiện tợng này là một vấn đè cũng rất thú vị song nh thế sẽ đi quá xa giới hạn của vấn đề mà chúng ta đang đề cập. Chỉ xin lu ý ở đây: ngay cả khi đã bị “cò con hóa” nh thế thì giấc mộng hào kiệt của Tản Đà cũng không dể khẳng định trong hiện thực. Càng về sau, giấc mộng này ở Tản Đà càng thêm u ám, mệt mỏi. Mở đầu Giấc mộng con I là giấc mộng tình ái, phiêu lu (ngời tài tử đi tìm tự dovà ý thức của riêng mình); kết thúc là giấc mộng nhà văn kiêm triết học (ngời hào kiệt đi tìm sự nghiệp). Logic này ở Giấc
Mộng con II dờng nh đã bị nghịch đảo: ngời hào kiệt cảm thấy mệt mỏi nhờng
chỗ cho ngời tài tử tìm kiếm sự yên tĩnh tâm hồn trong lời ca tiếng nhạc với giai nhân.
Tuy nhiên, điều quan trọng là ở chỗ: chính những d cảm về sự bất thành trong giấc mơ ngời hào kiệt đã làm nảy sinh ở Tản Đà một giấc mơ mới: giấc mơ về ngời tri kỉ . Một lần nữa giấc mơ này lại gắn với hình ảnh của Chu Kiều Oanh. Mỹ nhân thành Saint Etienne chỉ gắn với giấc mơ tình ái ở phần đầu Giấc mộng con I. ở những phần tiếp theo, và cả trong Giấc mộng con II, Chu Kiều Oanh chủ yếu đảm nhận chức năng của một ngời
tri kỷ với giấc mộng hào kiệt của Nguyễn Khắc Hiếu. Mỗi khi mệt mỏi ta lại thấy Tản Đà tìm về với nhân vật này để nhắc nhở, động viên mình.
Ngời tri kỷ không phải là hìnhtợng nhân vật xa lạ trong văn chơng ngời tài tử nhng những biểu hiện và ý nghĩa của nó cha đợc chú ý đúng mức. Bớc đầu có thể nhận xét: ao ớc ngời tri kỷ là một giấc mơ càng về sau càng đợc đặt ra một cách riết róng đối với cái Tôi trong văn học trung đại. Nó đợc xuất hiện nh một hình tợng văn học, trớc tiên, có lẽ là qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên của Nguyễn Dữ. Làm quan nhng “vốn tính hay rợu, thích đàn, ham thơ, mến cảnh, việc sổ sách bỏ ùn cả lại”[35/251] khiến Từ Thức là kẻ lạc lõng giữa chốn quan trờng. Lên tiên nhng “một tấm lòng quê”còn ch- a dứt lại khiến chàng không tìm đợc sự cảm thông nơi tiên giới. Chàng là một giá trị cô đơn, trong “khế ớc”. Dù sao đối với các nhà nghiên cứu chủ đề cái Tôi cô đơn, khao khát có đợc ngời tri kỷ cha hẳn đã là một chủ đề chính, thậm chí mới chỉ là một chủ đề “tiềm ẩn” trong tác phẩm này. Đến Truyện Kiều chủ đề trên đã đợc đặt ra một cách trực diện hơn qua mối tình
của Kiều với Từ Hải. Cái gắn kết Từ Hải với Kiều là ở khả năng tri kỷ của nàng. Mới gặp nhau, Từ đã khẳng định với Kiều.
Từ rằng: “Tâm phúc tơng cờ
Phải ngời chăng gió vật vờ hay sao?
Khi đợc hiểu đúng giá trị, Từ lập tức khẳng định tình yêu của mình đối với Kiều.
Nghe lời vừa ý gật đầu
Cời rằng: “ Tri kỷ trớc sau mấy ngời? Khen cho con mắt tinh đời
Anh hùng đoán giữa trần ai mới già!
Sau này khi trở về với t cách của một đại vơng, gặp lại Kiều, Từ Hải một lần nữa khẳng định Kiều là ngời tri kỷ của mình.
Cời rằng: “ Cá nớc duyên a
Nhớ lời nói những bao giờ hay không? Anh hừng mới biết anh hùng
Rày xem phỏng đã cam lòng ấy cha”
Lập nên một sự nghiệp phi thờng: “gồm hai văn võ rạch đôi sơn hà” với Từ Hải, nh thế, là để khẳng định tài năng nhng cũng là để đền đáp ngời tri kỷ. Trong Truyện Kiều những nhân vật nh Kim Trọng ít nhiều đều có những nét phá cách nhng cha phải là tính cách nổi loạn. Từ Hải mới là tính cách nỗi loạn. Sự nổi loạn khiến chàng - cũng nh Từ Thức - là một giá trị cô đơn. Tài năng và khát vọng của chàng vợt lên mọi ngời. Chàng cần đợc cảm thông, chia sẻ. Ngời duy nhất hiểu đợc giá trị của Từ và Kiều. Cái chết của Từ Hải sau này là hợp lôgic. Nó cho thấy Từ đã hành động theo quan điểm của ngời tri kỷ.
Nh vậy, nhu cầu về ngời tri kỷ chỉ xuất hiện khi cá nhân bắt đầu cảm nhận mình nh một thực thể riêng t, cô đơn cần đợc cảm thông. Chính vì thế, đi tìm
và say mê với ngời tri kỷ trong mộng chính là một phơng diên để phát lộ và cũng để thể nghiệm về trạng thái cô đơn của cái Tôi ở Tản Đà. Sau này, khi
cái Tôi đã chính thức hiện diện trong văn học lãng mạn, ta thấy các nhà thơ văn luôn khao khát đi tìm một tri kỷ trong cuộc đời chính bởi lý do này. Cố nhiên, sự cô đơn ở Tản Đà cha phải là sự cô đơn có nguồn gốc từ những bí ẩn của tâm hồn. Cái cô đơn cuả Tản Đà là cái cô đơn của cái Tôi giữa cuộc đời sòng bạc[21/259], của một đấng trích tiên trong xã hội t sản [20/341] và của ngời hào kiệt lạc lõng trong môi trờng đô thị [64]. Nó là sự nối dài và tha hóa của
những kinh nghiệm cô đơn ở ngời tài tử và ngời hào kiệt trong môi trờng xã
hội mới mà cha phải là cái cô đơn của cái Tôi cá nhân t sản sau này. Dù thế,
những trải nghiệm về cô đơn, khát khao đợc cảm thông tri kỷ ở đây không phải là không tạo ra những đồng cảm, và ở một góc độ nào đó, theo chúng tôi đã đóng vai trò là sự báo trớc cho sự hiện diện của cái Tôi cá nhân t sản sau này.
3.2.1.3