Cảm quan đô thị và những cách tân của khuynh hớng thế tục trong các sáng tác tiểu thuyết của Tản Đà.

Một phần của tài liệu Tính chất giao thời trong văn chương tiểu thuyết của tản đà (Trang 32 - 44)

trong các sáng tác tiểu thuyết của Tản Đà.

Chúng ta đều đã thấy rằng: sự chì truệ của đời sống trong xã hội phong kiến là tiền đề vật chất cho cái nhìn tĩnh lại về hiện thực. bị chi phối mởi cái nhìn này, nhà văn hớng tới một cái nhìn bất biến phổ quát đằng sau bức tranh hiện thực trực tiếp. Đặc điểm trên không còn lý do tồn tại khi trong xã hội xuất hiện một nhân tố khiến ngời ta ý thức rõ nét về sự vận động của đời thực đời sống. Nhân tố ấy chính là đô thị.

Đặc điểm bổi bật của đô thị Việt Nam trong xã hội truyền thống, nh các nhà nghiên cứu đã chỉ ra, là ở chỗ: tính chất đô luôn là nét trội lấn át tính chất

thị . Trung tâm hành chính xuất hiện trớc làm tiền đề cho hoạt động thơng

nghiệp và sản xuất hàng hoá( thủ công) xuất hiện. Thị chỉ là yếu tố ăn theo của

đô. Khi trung tâm hành chính(đô) vì một lý do nào đó bị dời chuyển thì phần thị cũng nhanh chóng tàn lụi. Số phận của phố Hiến trong lịch sử là một minh

chứng . Thêm vào đó, tính chất trọng nông của chính quyền phong kiến càng khiến cho đô thị phát triển một cách yếu ớt, thiếu khả năng là trung tâm cho những khả năng thay đổi. Những đô thị bị vây bọc và hoà tan trong biển công xã nông thôn. Vậy nên, trớc thể kỷ XX, cấu trúc của xã hội Việt Nam vẫn là sự đối lập của nông thôn và cung đình chứ cha phải là đối lập giữa nông thôn và đô thị.

Sự xuất hiện của ngời Pháp đã đem lại cho đô thị một bộ mặt và một vai trò lịch sử mới. Đây là mảnh đất mà những yếu tố mới lạ của xã hội phơng Tây hiện diện một cách một sớm nhất. Nền kinh tế t bản chủ nghĩa ở một nớc thuộc địa dù què quặt và yếu ớt vẫn đủ sức tạo ta một tầng lớp thị dân với một nhu cầu cảm quan mới. Cọ xát, tiếp xúc hàng nagỳ với cái mới, cái nhìn và đời sống tâm

lý của con ngời mới bị thay đổi. Cái nhìn tĩnh tại không còn cơ sở vật chất để tồn tại. Thực tế này đem đến cho văn học những đơn đặt hàng mới. Những kinh nghiệm truyền thống không đủ để nhận thức và cũng không đủ đẻ hấp dẫn ngời đọc trong môi trờng mới. Ngời ta phải quan tâm đến hiện tại nhiều hơn - một hiện tại luôn thay đổi và cha có tiền lệ trong những kinh nghiệm của truyền thống. Cảm quan về đô thị, theo chúng tôi, là một nhân tố quyết định cho ý thức về thời hiện tại trong văn học.

Trờng hợp của Tản Đà cho thấy rất rõ điều này. Tản Đà là nhà Nho tài tử trong môi truờng đô thị. Là nhà Nho nên coi trọng đạo lý, suốt đời ôn ấp sự nghiệp truyền bá thuyết thiên luơng. Nhng từ một phía khác, ngời tài tử khiến Tản Đà còn bị hấp dẫn bởi Tài và Tình. Đây là những nhân tố khó phù hợp với khuôn phép đạo lý. Xã hội truyền thống không hoàn toàn phủ nhận Tài và Tình nhng chỉ cấp cho nó một phạm vi tồn tại, phát triển hạn chế. Môi trờng đô thị trong xã hội mới rộng rãi hơn trong việc thoả mãn những nhu cầu trên của ngời tài tử. Tản Đà đến với đô thị khá muộn nhng đô thị với ông có một sức hút rất lớn bởi cốt cách tài tử chính là mối nhân duyên tiền định giữa ông với môi trờng này. Tiểu sử của Tản Đà cho ta biết: Ông lên Hà Nội khi 19 tuổi (1907). Từ năm 1917 (khi ông thực sự lựa chọn con đờng viết văn làm báo chuyên nghiệp) cho đến khi kết thúc cuộc đời, Tản Đà chủ yếu gắn bó với môi trờng đô thị. Có thể nói: đô thị là hiện thực trực tiếp đập mạnh vào cảm quan về đời sống của Tản Đà. Những thể nghiệm của bản thân cũng đem lại cho ông một vốn sống đáng kể về môi trờng còn nhiều mới mẻ này. Trong một chừng mực nào đó nhãn quan của ngời tài tử bị tập nhiễm bởi những màu sắc của đời sống thị dân. Một cách tự nhiên, ông mang vào trong văn học những số phận, những cảnh đời thông tục, mới lạ in đậm dấu vết của đô thị Việt Nam buổi giao thời. Dờu ấn

của thời hiện tại đợc nhận diện trớc tiên từ những nhân tố này.

Có thể nhận thấy: Bộ mặt đô thị và gắn với nó là đồng tiền, ngời kỹ nữ,

ngời goá phụ đã trở thành những đề tài xuất hiện khá phổ biến trong sáng tác

của Tản Đà. Đây là những đề tài, những nhân vật khá mới mẽ trong truyền

thống văn học. Tản Đà tỏ ra có những nhạy cảm khá đặc biệt đối với không gian đô thị. Số lợng các tác phẩm văn xuôi của Tản Đà không nhiều nhng luôn thấp thoáng trong đó địa danh của các đô thị: Hải Phòng, Hải Dơng, Quảng Ninh, Nam Định, Hà Nội. Ngay những cuộc phiêu lu trong tởng tợng của nhân vật Nguyễn Khắc Hiếu trong Giấc mộng con I cũng có nhiều gắn bó với không gian đô thị: tiệm buôn, công viên, kỹ viện, bến cảng. Không gian đô thị, ở đây, cha phải là đối tợng miêu tả nghệ thuật. Nó chỉ xuất hiện nh một đờng viền (dù còn khá mờ nhạt) cho môi trờng tồn tại của các nhan vật. Tuy nhiên, trong cảm quan nghệ thuật của Tản Đà, rõ ràng, đây là một môi truờng đợc ông a thích.

Đặc biệt, nhân vật Ngời kỹ nữ đã làm xuất hiện không gian của xóm bình khang, của phòng hát cô đầu - một không gian rất đặc trng của đô thị. Chúng tôi muốn đặc biệt lu ý ở đây truyện ngắn (trong nguyên tác, Tản Đà gọi là xã hội tiểu

thuyết) tối thứ bẩy xóm bình khang [17/44,48]. Trong truyện ngắn này, cái không

khí của môi trờng đô thị đợc tái hiện rất chân thực, độc đáo.

Nhan đề của tác phẩm chỉ dẫn rất cụ thể về không gian, thời gian. Bên dới nhan đề truyện là một phụ đề ghi bằng một hàng chữ nhỏ hơn: ngày 3

Janvier1931Mỹ Trọng. Với phụ đề này thời gian và cả không gian tiếp tục đợc

chi tiết hoá. Không còn một thứ bẩy, một xóm bình khang chung chung nữa mà đã đợc đính vào một mốc thời gian và không gian lịch sử cụ thể. Đây là một chi tiết phục bút chuẩn bị cho đoạn hội thoại sau này có nhắc đến hai từ “ Lập

hiến” (những năm 1930- 1931 là thời kỳ Phạm Quỳnh đề xuất thuyết “lập hiến”

tranh luận với thuyết “ trực trị” của Nguyễn Văn Vĩnh) .

Độc đáo hơn, toàn bộ câu chuyện chỉ là những mẫu hội thoại đợc ngòi bút tốc ký ghi lại. Mỗi mẫu hội thoại đợc phân cách với nhau bởi những dấu (…), không hề có một sự chuyển tiếp có tính chất gia cố về mặt nghệ thuật. Tất cả d- ờng nh chỉ là những âm thanh của cuộc đời mà tác giả tình cờ chứng kiến và ghi lại. Dới đây là hai đoạn mở đầu:

“Tom! Tom! Chát!

- Phơ!

- Anh Nghị đấy à?

- Nghị nào!

- Mắt mù hay sao?Xe đi thế mà không biết!

- Xe mấy cáng!Đánh đổ cả mẹt mía của ngời ta đây này!

- Thôi để xuống đây.

- Tha cô về nhà ngay có khách ạ!

- Khách nào thế?

- Có mấy ông khách “lập hiên”ở trên Hà Nội xuống

- Khách lập hiến là khách nào?

- Các ông ấy vừa xuống chuyến tàu tối đây, thấy các ông ấy nói chuyện thời tôi cũng biết vậy.

- Xin phép các quan, em hãy về qua nhà xem ai.

- Rồi chị lại sang nhé.

- Xin vâng a. …” [17/44].

Ta thấy ở đây thật lắm âm thanh: âm thanh tom, chát, chát chốn bình khang, âm thanh của tiếng giao bán, tiếng chào hỏi, tiếng nạt nộ, xen lẫn vào đó là thông tin về chuyện “Lập hiến”. Đúng là hỗn tạp, thợng vàng hạ cám. K oð dài xuốt toàn bộ thiên truyện là những âm thanh nh thế, những câu truyện nh thế: nhát gừng, đứt đoạn, không đầu không cuối. Thiên truyện ngắn này theo tôi đã luột tả rất đúng cái không khí chốn đô thị. Đấy là nơi thu gom của mọi hàng ngời, mọi thứ chuyện, mọi âm thanh hỗn tạp. Truyện ngắn với những nét nghệ thuật rất đặc sắc này đợc viết năm 1931, và đáng tiếc, đối với các tác phẩm của Tản Đà nó có lẽ chỉ là một ngoại lệ. Dù thế vẫn có thể nói đến một cảm quan đô thị và gắn với nó là dấu ấn của thời hiện tại khi ta quan sát về hệ thống. đề tài trong các sáng tác của Tản Đà.

Không chỉ đem lại nét mới mẻ trong đề tài, cảm quan đô thị còn làm biến đổi cái nhìn và hệ chuẩn cái nhìn truyền thống( mang đậm màu sắc đạo lý) ở Tản Đà trớc cái nhìn hiện thực cuộc sống.

Đối với đồng tiền thái độ của Tản Đà cởi mở hơn nhiều so với các nhà Nho truyền thống. Trớc tản Đà không lâu, nhng Tú Xơng- nhà nho trong môi trờng đô thị buổi đầu- có một thái độ khác hẳn đối với những vấn đề trên. Ông Tú ghét cay ghét đắng đồng tiền. Đồng tiền làm đảo lộn thiên tính và đạo lý của con ngời:

Nhà kia lỗi phép con khinh bố Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng Keo cú ngời đâu nh cứt sắt

Tham lam miệng thở rặt hơi đồng

Đồng tiền làm thay đổi mọi nấc thang giá trị. Chỉ có nó mới tạo ra cái nghịch cảnh:

Xu hào đủng đỉnh Mán ngồi xe

Phải chứng kiến sinh hoạt lạ mắt của tầng lớp thị dân, ông Tú bộc lộ một thái độ rõ ràng là thiếu thiện cảm, ghẻ lạnh, thậm chí khinh rẻ:

- Chí cha chí chát khua giày dép Đen thủi đen thui cũng lợt là - Khăn là bác nọ to tày rế Váy lĩnh cô kia quét sạch hè

Thái độ của tản Đà rộng rãi hơn. Một mặt cũng nh Tú Xơng, Tản Đà nhìn thấy những mặt trái rất khó chấp nhận của đồng tiền và đô thị. Cuốn tiểu thuyết Thần tiên có năm chơng thì chơng II nói về sự bạc bẽo của đồng tiền, chơng ba kể tội đồng tiền đã làm cho con ngời trở nên h hỏng, chơng

IV nói về sự khổ nhục của đồng tiền gây nên cho con ngời. Qua lời trò

chuyện của hai chị em đồng tiền, Tản Đà lý giải vì sao có sự khác biệt trong tính tình phong tục của con ngời ở những môi trờng khác nhau:

“Xem nh chỗ nhà quê, chị em mình ở đấy ít lắm, ngời đời từ đàn ông đến

đàn bà chỉ chuyên về nghiệp làm ruộng , thời tính tình còn có ý đôn hậu, phong tục còn có ý thuần thực…; làng nào theo về nghiệp buôn thời chị em mình ở đấy đã hơi đông, cho nên dân đấy tính tình xem ra đã kiêu ngoa, phong tục xem ra đã điêu trác; nh chỗ cửa huyện, chị em mình thờng hay đi lại luôn thời nhân tình lại thấy kiêu bạc lám; đến nh chỗ thành thị thời nh chị em mình lại ở thật đông quá, cho nên bao nhiêu cái h đều tự mình xúi giục nên” [16/447].

Lý do, nh thế, là do đồng tiền gây nên. Tuy nhiên, điểm khác biệt của Tản Đà với Tú Xơng là ở chỗ: ông cũng đồng thời nhìn thấyểơ đồng tiền nhữnghấp dẫn, những cán đỗ thật khó cỡng lại. trong một bài thơ yết hậu có nhan đề Tình

Tiền, Tản Đà đa ra một nhận xét hóm hỉnh, mà chuẩn xác mang đậm dấu ấn trải

nghiệm của một kẻ đã lăn lốc chốn thành thị:

Đa tiền mới đa tình ít tiền son phấn khinh Đi qua phố hàng Giấy Thấy nhiều cô cũng xinh

Mần thinh

Ta không thấy ở đây một sự than thở đạo lý, một sự cay cú, bực dọc. Dờng nh với Tản Đà, đây là một thực tế cần phải chấp nhận. Thực tế này cho thấy vai trò, sức hấp dẫn to lớn của đồng tiền. Trên trang bìa của tiểu thuyếtThần tiền có in bốn câu thơ cho thấy sự lặp lại của quan điểm trên:

Có nhiều là giàu Có ít là nghèo Ai mà không có Khốn khó trăn điều

Ngời tài tử, do ý thức đợc phẩm chất và ý nghĩa của cái Tôi, vốn thích vòi vĩnh, hởng thụ. Môi trờng thành thị càng khiến cho Tản Đà nhận thấy hởng thụ

là một nhu cầu khó gạt bỏ của con ngời. Ông nhận thấy những ngời chuộng đạo đức hơn sung sớng là rất ít. Ngay những ngời chuộng đạo đức thì cái “lòng

thích sung sớng” vẫn còn đó [16/449]. Vậy nên hai chị em đông ftiền có thể đắc

ý nói với nhau: “chị em mình đi đến đâu thời có kẻ đợc nhờ mà sung sớng, cho

nên làm cho thiên hạ h mà thiên hạ vẫn yêu”[16/448]. Chơng V của cuốn tiểu

thuyết, Tản Đà đa ra câu hỏi: liệu có từ bỏ đwocj đồng tiền không? Và ngay lập tức ông thấy là không thể. Làm nh thế sẽ khiến cho văn minh bị tắc trệ[ 16/469]. Quen với việc hởng thụ những ích lợi và thành quả vật chất mà văn minh đô thị đem đến, việc “Vứt bỏ hết cái sự văn minh đi mà hồi lại cái phong

vị đời thái sơ của thế gian”[16/468] là không thể chấp nhận đợc đối với Tản

Đà. Điều này cũng giống nh “một ngời đã ngoài hai mơi tuổi mà muốn khiến

cho cái tính tình lại nh lúc lên một, khó thay!” [16/468].

Có một điều thú vị là: trên tạp chí Nam Phong số 23 ( tháng 5 / 1919) - nghĩa là gần nh đồng thời với sự xuất hiện của tiểu thuyết Thần tiền- Phạm Quỳnh cho đăng một bài luận thuyết khá công phu với nhan đề: Cái thế lực của

đồng tiền.Quan điểm của Phạm Quỳnh trong bài báo thể hiện khá rõ lập trờng

đạo đức cho việc tìm giải pháp cho vấn đề đồng tiền. Là một thức giả lúc bấy giờ, Phạm Quỳnh nhìn thấy rất rõ vấn đề to to lớn cua đồng tiền trong đời sống xã hội:“tiền không phải là ác không phải là độc, không phải là cái vạ cho ai

cả. Tiền là cái khí giới rất mạnh ở đời cạnh tranh này”. Những thói tật mà

đồng tiền gây ra, theo ông, không phải là thuộc tính của đồng tiền mà do sự suy vi trong đạo lý của con ngời. Nhà học giả cho thấy: cái sai phạm cơ bản của con ngời là “không biết coi tiền là thằng đầy tớ mà coi tiền nh bậc thần minh”. Sở dĩ nh thế là bởi vì theo Phạm Quỳnh: con ngời trong xã hội phải có một thớc đo. Đời xa lấy “đạo đức”, “tri thức”, “tài năng” của mỗi con ngời làm thớc đo. Đây là “những cái tự trong ngời có” không thể dùng tiền mà mua đợc. Đời nay, cái thớc đo là “địa vị’ “thế lực”, “quyền lợi’- là “những cái tự trong ngời có, ở

ngoài phụ thuộc vào”, vì thế có thể lấy tiền mà mua đợc. Vậy nên đồng tiền

nghiễm nhiên trở thành thớc đo ngời, cái tiêu chuẩn cuả xã hội để đánh giá con ngời”. Từ đó ông cho rằng: để tránh những thói h tật xấu do đồng tiền gây

nên thì “phải sửa cái d luận trong xã hội đối với đồng tiền…Xã hội phải tu

tỉnh lại, gây lấy một cái quan niệm chính đáng về cái giá trị của ngời ta ở đời”. Quan niệm chính đáng ấy là những tiêu chuẩn về đạo đức, phẩm giá tài

năng của mỗi con ngời - nghĩa là: phải quay về với thớc đo giá trị của xã hội truyền thống.

Nhận thức trên của Phạm Quỳnh không phải của riêng ông. Những cây bút có căn cốt Nho học cũng có chung quan niệm ấy. Nguyễn bá Học là một điển hình. Những sáng tác của Nguyễn Bá Học toát lên một chủ đề mạnh mẽ: nếu không có đạo lý thì tiền bạc chỉ làm cho con ngời sa ngã, truỵ lạc. trong phần kết của Thần tiền, Tản Đà cũng nêu ra phơng thuốc để chạy chữa những căn bệnh do đồng tiền gây ra: “lấy chất đạo đức tiêm vào lòng ngời, cho biến hoá

tính nết ở tròn lòng ngời, cho mất những cái tính nết xấu ấy đi”[16/474]. Tuy

Một phần của tài liệu Tính chất giao thời trong văn chương tiểu thuyết của tản đà (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w