Những giấc mơ tình ái:

Một phần của tài liệu Tính chất giao thời trong văn chương tiểu thuyết của tản đà (Trang 58 - 62)

Cõi mộng của Tản Đà mở ra với không gian đầy thú vị. Đây cũng là không gian của tình yêu. Cuộc tình với Chu Kiều Oanh là giấc mơ đầu tiên trong cõi mộng của Tản Đà. ở chơng II, ta đã nói tới những mới mẽ trong quan niệm luyến ái của Tản Đà. Tuy nhiên, chỉ trong mối tình giữa Nguyễn Khắc Hiếu và Chu Kiều Oanh quan niệm về tình yêu của Tản Đà mới đợc thể hiện một cách đầy đủ, rõ nét nhất.

Đây là tình yêu tự do. Những cảnh gặp gỡ hẹn hò của cặp tình nhân nơi công viên hay ở tầng hai ngôi nhà bỏ không cạnh hiệu buôn đều diễn ra một cách bí mật. Cuộc tình này càng thêm độc đáo khi bên cạnh đó còn song song câu chuyện của một vụ án. Xuất hiện trong giấc mơ yêu đơng cả những cảnh tai ác khá ly kỳ, hội ngộ và đoàn tụ bất thờng. Sự ly kỳ là một nhân tố làm nên sức hấp dẫn cho giấc mơ tình ái này. Nhân vật khi đối mặt với những tai biến này cũng có tâm trạng hoảng hốt mà nhận ra rằng: “sự vui thú trong thiên hạ có

mấy khi mà trọn”[9/29]. Nhng bên cạnh đó dờng nh cũng có cả sự hào hứng,

thú vị để nếm trải trạng thái này. Những nhân vật trong Truyện Kiều khi đến với tình yêu luôn vội vã, thảng thốt. Họ bị ám ảnh bởi sự hiện diện của những điều bất thờng trong cuộc đời. Tình yêu trong Truyện Kiều đợc khắc hoạ trong thế ganh đua với số mệnh. Bất thờng là guơng mặt của số mệnh. Sự xuất hiện của nó gây ra biết bao nỗi đoạn trờng. Nhân vật hãi hùng khi phải đối diện với những bất thờng trong cuộc đời. Nhân vật Nguyễn Khắc Hiếu trong Giấc mộng

con lại dờng nh thích thú ném mình vào trong những tai ách để mà trải nghiệm cho hết những cảm xúc mới lạ do cái bất thờng đem đến. Đánh mất tiền của

chủ nhân, phải trốn trong ngôi nhà hoang, mất hết cả tự do là một tai ách. Nhng với nhân vật, sự trốn tránh ấy dờng nh cũng có nét thú vị riêng. Càng thú vị hơn

khi nhờ thế mà hằng đêm đợc gặp gỡ ngời đẹp, đợc thởng thức trà ngon trong cảnh thanh tĩnh: “Hiếu ta sinh bình thích chè ngon, thích ngời đẹp, thích cảnh

trí thanh tĩnh, đến bận ấy đợc cả ba cái hợp một”[9/30]. Những bất thờng, ly

kỳ nh thế thật quyến rũ. Nó khiến nhân vật nảy sinh cảm xúc: “tiếc cho cả đời

Nguyễn Khắc Hiếu, không đợc cả nh cảnh tợng trong đêm gác kín và hởng lạc”. Quan trọng hơn, tai ác là nhân vật phát hiện ra một trãi nghiệm mới mẻ:

“Lạ cho! Thân thế con ngời ta có khi hai cảnh ngộ: cái lo và cái vui trùng

nhau trong một lúc hiện tại”[9/34].Nh thế, tìm đến tình yêu trong mộng ảo còn

để phát hiện, để sống với những điều mới lạ mà trong đời thực không dễ gì có đợc. Đây là điều cha đợc biết đến trong đề tài tình yêu truyền thống. Cuộc tình vì thế đã phong phú thêm với những màu sắc và cả những ý nghĩa mới.

Đây còn là một tình yêu ngoài hôn nhân. Không chỉ thế, đó còn là một tình yêu phân biệt với hôn nhân. Tình yêu của Kim - Kiều trong truyền thống dù có những nét ngoài giáo lý nhng mới chỉ là tình yêu tiền hôn nhân gắn với những thề nguyền, kỷ vật để đính ớc. Tình yêu của Nguyễn Khắc Hiếu và Chu Kiều Oanh đã có những khác biệt đáng kể. Đây là một tình yêu chỉ để mà yêu. Cả hai nhân vật dờng nh đến với “luật chơi” mới này một cách rất tự nhiên. Nguyễn Khắc Hiếu đọc cho Chu Kiều Oanh nghe bức th mình viết cho vợ nơi quê nhà để rồi cùng nhau tán thởng trơc s mộng áng văn “giản mà có vị”. Tất cả đều rất tơng đắc, cả hai nhân vật không hề có một sự băn khoăn, cảm thấy cần thiết phải giải quyết sự vớng víu giữa tình yêu và hôn nhân. Dờng nh đây là hai phạm trù tuyệt không có can hệ gì với nhau. Một tình yêu nh thế đợc Tản Đà lý giải bởi do: “cái giống đa tình, giời không để cho quên”[9/22]. Một lý giải giống nh một lời tự thú và quan trong hơn nó rất tự nhiên , không vơng một chút mặc cảm đạo lý nào. Tình yêu ở đây, không cần đến lời biện hộ. Nó đã đ- ợc “trớc bạ” và tồn tại nh một lẽ sống hiển nhiên của nhân vật.

Nét đa tình hiện lên rõ nhất khi trong Giấc mộng con II, bên cạnh Nguyễn Khắc Hiếu không chỉ có Chu Kiều Oanh mà còn có rất nhiều những giai nhân

khác: Chiêu Quân, Tây Thi, Dơng Quý Phi. Cùng với những mỹ nhân ấy, Nguyễn Khắc Hiếu uống rợu, theo “mệnh lệnh của mỹ nhân” mà làm thơ, nghe “Chiêu Quân đánh tỳ bà, Dơng Phi say rợu đứng dậy múa. Tây Thi

hát”[9/159]. Thật là hào sảng khoái hoạt và đầy quyến rũ! Tham lam hơn (và vì

thế mà rất đáng yêu) khi giấc mộng đa tình của Tản Đà dựng nên những cảnh: “Dự tiệc có hơn trăm ngời mà chỉ có một mình mình không phải là mỹ nhân” [9/157]; “có khi cùng các ngời ngồi thuyền quanh non câu cá chơi; có khi đi

riêng với Tây Thi…;có khi hai ngời đối ẩm…; có khi kết đôi bên trăng, cùng vui chơi phong nguyệt”[9/160].Những cảnh yêu đơng trong cõi mộng nh trên

làm phát lộ rất rõ cái Tôi đa tình, tục luỵ nơi Tản Đà. Con ngời này lên tiên không phải để thoát tục, để tìm thuốc trờng sinh mà để tìm giai nhân, tìm vui, tìm “ý thú” của chính mình.

Đa tình là căn bệnh dễ thơng, hay nói nh Trần Ngọc Vơng nó là một trong “hai xúc tu đặc trng” của ngời tài tử [64/391]. Chính vì thế, bộc lộ cái Tôi đa tình của Tản Đà là ý nghĩa trực tiếp của giấc mộng tình ái. Nhng không chỉ dừng lại ở đó. Trong giấc mộng tình yêu với Chu Kiều Oanh còn có cả những ký thác mà không một tác phẩm nào về đề tài tình yêu của Tản Đà có đợc. Theo Nguyễn Khắc Xơng, Chu Kiều Oanh là hình bóng của cô gái trong mối tình đầu của Tản Đà. Cô gái ấy cũng tên là Oanh, con gái của Đỗ Thận, nhà ở Hàng Bồ. Dẫn lời của Nguyễn Thị Chính (chị ruột của Tản Đà) Nguyễn Khắc Xơng kể lại cảnh: “tối tối, qua cửa hàng Oanh nghe tiếng guốc Oanh rền giòn tan

trên nền gạch. Oanh chạy ra cửa. Hai ngời e thẹn nhìn nhau”. [65/31]. Rất

tinh tế, nhà nghiên cứu phát hiện ra âm thanh của tiếng guốc này đã trở lại trong Giấc mộng con I ciùng với mối tình của Nguyễn Khắc Hiếu và Chu Kiều Oanh.

“Mỗi bẩy giờ tối, Hiếu đi học qua, thờng thấy dắt em bé chơi trớc cửa.

Tiếng guốc nhẹ sẽ chạy dền trên nền gạch lát, nghe đã quen tai”[9/23].

Cuộc tình trong đời thực, nh chính Tản Đà thuật lại trong Giấc mộng lớn, đã có một kết thúc thật ngang trái khiến cho Tản Đà chán nản đến độ phát tác thành cuồng điên. Không có đợc giai nhân của mình trong đời thực, cõi mộng là nơi để Tản Đà đợc sống và nếm trải những hơng sắc ngọt ngào của thế giới tình yêu. Cha ở đâu trong các tác phẩm của Tản Đà, tình yêu đợc miêu tả nên thơ và ngọt ngào và thanh thoát đến nh thế: “Bóng cây rậm, tha ánh đèn tỏ,

khuất. Tiếng nói nhẹ bao nhiêu, dáng ngời mềm bấy nhiêu; chín bao nhiêu, t- ơi bấy nhiêu; tơi bao nhiêu, tình bấy nhiêu. Nh ghét, nh yêu, nh chiều, nh ng- ợng, lông mày ngài, con mắt phợng, cô nhìn ai”[9/24]. Biết bao là vẽ đẹp: bóng cây, tiếng nói, dáng ngời. Bao nhiêu là sắc thái của tình yêu: ghét, yêu, chiều, ngợng. Tất cả đều dồn tụ, đồng hiện nơi đây. Nhân vật dờng nh chìm

đắm trong tình yêu để đợc hởng thụ, nếm trải bất chấp cả thời gian thay đổi: “Xuân đi hạ tới, thu lại đông qua, mỗi đêm chỗ góc vờn công viên, dù ma

phùn, dù gió lạnh, thờng cùng nhau họp chuyện”[9/24]. Sau này khi xa nhau,

buổi đầu xuân Chu Kiều Oanh trở lại chốn xa “thấy ngời chơi xuân rất nhiều,

cảnh tợng vui vẻ vẫn nh cũ” chỉ có gốc liễu hai ngời “đứng nói chuyện với nhau trớc thời trông ra mặt ủ mày rầu” vì thế mà làm thơ gữi ngời tình lời lẽ

thật tha thiết:

Cá cá lu oanh điểm thụ hoàng

Nộ hồng tranh phóng loạn xuân quang Khả liên tối thị cựu thời liễu

Chung nhật sầu my ức Nguyễn lang.

Tình yêu đẹp biết bao ngọt ngào, lại thêm có đợc ngời hồng nhan chung tình nh thế trách nào Tản Đà chẳng mãi mê trong cõi mộng tình ái của mình! Những mất mát trong đời thực đợc bù đắp, nhân vật đựợc sống với tất cả những gì mình khao khát, mơ ớc kím tìm. Sau này, trên Nam Phong khi phê bình

Giấc mộng con, Phạm Quỳnh nhận xết về Tản Đà: “thân chẳng bằng mộng

nên mộng cho cam thân”. Lời lẽ không hẳn đã có sự cảm thông, đồng tình nh-

ng quả thật đã nói đúng một nét đặc điểm trong cõi mộng của Tản Đà.

Một phần của tài liệu Tính chất giao thời trong văn chương tiểu thuyết của tản đà (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w