Có nhiều quan điểm về cái Tôi cá nhân trong Văn Học Trung Đại. Nhng xét chung, không ai có thể hoàn toàn phủ nhận sự tồn tại của nó trong một nền văn họcmà cơ sở xã hội vốn phủ nhận cá nhân.
Trong văn học Việt Nam thời trung đại, dờng nh cái tôi cá nhân bộc lộ rõ nét hơn trong thơ. Một phần bởi trong văn xuôi các thể loại chức năng chiếm tỷ lệ lớn. ở các thể loại chức năng, t thế phát ngôn của tác giả đã bị phạm quy hoá, không thuận lợi cho những dấu ấn của cái Tôi xuất hiện. Trong khi đó, thơ gắn trực tiếp với những tâm sự cá nhân thầm kín. Và nhất là khi chữ Nôm xuất hiện - với t cách là thứ ngôn ngữ đời thờng, đối lập với ngôn ngữ của thánh hiền đợc viết bằng chữ Hán - thì màu sắc cái Tôi cá nhân có điều kiện bộc lộ rõ nét hơn.
Mặc dù thế, vẫn có thể nhận thấy sự hiện diện ngày một rõ nét hình bóng của cái Tôi cá nhân trong văn xuôi nghệ thuật thời trung đại. Về cơ bản, có hai con đờng để cái tôi cá nhân xuát hiện trong văn xuôi nghệ thuật:
Thứ nhất: Qua thể loại ký gắn với những ghi chép về cuộc đời, hành trạng
của từng cá nhân mà tập trung nhất, đặc sắc nhất là Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác. Nguyễn Đăng Na nhận xét: “ Cha bao giờ và cha có một tác phẩm
nào mà cái tôi cá nhân của tác giả đợc bộc lộ một cách mạnh mẽ, rõ ràng nh
ở Thợng kinh ký sự .Mọi sự kiện trong tác phẩm đều quy tụ về một cái tôi cá nhân nơi tác giả: tôi thấy, tôi nghĩ, tôi cho rằng, tôi bùi ngùi (…) chỉ có tôi và
tôi” [36/50,51]. Đặc điểm trên khiến ký trở thành thể loại ở đó ý thức của cái Tôi về chính mình đợc trực tiếp tái hiện.
Thứ hai: Qua hình thức cái kỳ ảo của thể loại truyền kỳ. Sự xuất hiện của
những yếu tố kỳ ảo ở đây cho phép tác giả gữi gắm, ký thác những tâm sự, những trải nghiệm cá nhân mà quan niệm đạo lý chính thống, quan phơng khó lòng chấp nhận. Những mô típ nghệ thuật có thể là vay mợn nhng bao giờ cũng lồng trong đó những trải nghiệm cá nhân cụ thể. Trờng hợp Nguyễn Dữ với Từ
thức lấy vợ tiên trong Truyền kỳ mạn lục là một ví dụ.Một mặt, nhà nghiên cứu
có thể tìm thấy trong tác phẩm rất nhiều những vay mợn từ trong văn học Trung Quốc: từ văn học dân gian (hệ thống tiên thoại) cho đến các tác gia, tác phẩm văn học viết qua các thế hệ: Lu Hớng, Can Bảo, Cù Hựu…Mặt khác, hình ảnh Từ Thức cũng làm ta nhớ đến số phận tâm sự của kẻ sĩ Việt Nam đơng thời. Quan trọng hơn, sự chán nãn trớc chính sự, giải pháp cáo quan về ở ẩn còn là hình bóng trực tiếp của chính Nguyễn Dữ [54/448]. Vậy là, đằng sau những quy phạm, những ớc lệ nghệ thuật vẫn chứa chất những trải nghiệm, tâm sự của một con ngời, một số phận cụ thể.
Kế thừa những đặc điểm trên đồng thời với cá tính độc đáo của mình Tản Đà đã đem đến cho các Tôi cá nhân trong văn học những nét mới mẽ.